Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật ôm

I - MỤC TIÊU.

- Vận dụng thành thạo các công thức I = U/R và xác định U, I , R trong 2 loại mạch nối tiếp, song song và phối hợp để phân tích mạch điện. Giải được các bài tập.

- Giáo dục tính kiên trì, rèn kỹ năng giải bài tập Vật lý.

II – CHUẨN BỊ.

Học sinh chuẩn bị trước bài ở nhà.

III – TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.

1. Kiểm tra. ? Gọi học sinh lên bảng trả lời, viết biểu thức Định luật Ôm và các công thức xác định I, U, R cả mạch so với thành phần.

 ? Nhắc lại khái niệm mạch mắc nối tiếp và mạch mắc song song ?

 ? Viết biểu thức tính U,I,R mạch so với U,I,R thành phần ?

 ? GiảI bài tập 4.1 SBT ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật ôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn 9 / 9/ 2007 Tiết 6 Ngày dạy./ 9 / 2007 Bài tập vận dụng định luật ôm I - Mục tiêu. - Vận dụng thành thạo các công thức I = U/R và xác định U, I , R trong 2 loại mạch nối tiếp, song song và phối hợp để phân tích mạch điện. Giải được các bài tập. - Giáo dục tính kiên trì, rèn kỹ năng giải bài tập Vật lý. II – Chuẩn bị. Học sinh chuẩn bị trước bài ở nhà. III – Tiến trình bài giảng. 1. Kiểm tra. ? Gọi học sinh lên bảng trả lời, viết biểu thức Định luật Ôm và các công thức xác định I, U, R cả mạch so với thành phần. ? Nhắc lại khái niệm mạch mắc nối tiếp và mạch mắc song song ? ? Viết biểu thức tính U,I,R mạch so với U,I,R thành phần ? ? GiảI bài tập 4.1 SBT ? 2. Bài giảng. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích mạch và ghi dữ kiện trong mạch có R1 // R2 . ? Trong mạch có R1 // R2 ta xác định Rtđ như thế nào ? ? Phát biểu nội dung Định luật Ôm ? ? Viết biểu thức Định luật Ôm ? ? Tại R1 có giá trị U1, I1,R1 và tại R2 cũng có U2, I2, R2 được xác định như thế nào đối với U , I, R toàn mạch ? ? So với mạch nối tiếp 2 đại lượng U, I được xác định giống khác nhau ? ? Cho học sinh phân tích mạch và ghi dữ kiện ? ? Theo mạch song song ta có U toàn mạch được tính như thế nào ? ? Gợi ý học sinh chứng minh quan hệ giữa I và R trong mạch song song. ? Trong mạch song song thì I toàn mạch được tính như thế nào ? V A Bài 1 R1 R1 = 5( Ôm ) R2 Volkế chỉ 6 Vol Ampe kế chỉ 0,5 ampe a. Rtđ = ? K + - b. R2 = ? Sơ đồ mạch R1 nối tiếp R2 a. áp dụng R = U/I ta có Rtđ = 6/0,5 = 12 Ôm b. áp dụng Rtđ = R1 + R2 => R2 = Rtđ - R1 . => R2 = 12 - 5 = 7 Ôm. A1 A Bài 2. R1 R2 K + - R1 = 10 Ôm,ampe kế chỉ 1,2 A; Ampe kế chỉ 1,8 A . UAB = ? R2 = ? Lời giải. a. áp dụng I = U/R ta có U1 = I1R1 => U1 = 1,2.10 = 12 V. Vậy UAB = U1 = U2 = 12V. Có I = I1 + I2 => I2 = I - I1 => I2 = 1,8 - 1,2 = 0,6 A. Vậy R2 = U2/ I2 = 12/0,6 = 20 Ôm. Do đó giá trị R2 = 20 Ôm. 3. Củng cố. ? Biểu thức để tính R tương đương trong mạch song song. ? Biểu thức để tính R tương đương trong mạch nối tiếp. 4. Hướng dẫn học ở nhà. Viết công thức xác định U,I,R mạch so với U,I,R thành phần. Làm bài tập trong sách bài tập 6.1 - 6.6 SBT.

File đính kèm:

  • docTiet 6.doc