I - MỤC TIÊU.
- Giúp học sinh thấy được mối quan hệ giữa R và L chứ không liên quan đến các đại lượng U và I.
- Qua thí nghiệm học sinh nhận thấy mối quan hệ giữa R ~ L.
- Giáo dục tính suy luận và kích thích tính tò mò của học sinh.
II – CHUẨN BỊ.
- Học sinh chuẩn bị trước bài ở nhà.
- Dụng cụ thí nghiệm theo hình 7.2.
III – TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Kiểm tra. ? Gọi học sinh lên bảng trả lời, viết biểu thức Định luật Ôm và các công thức xác định I, U, R cả mạch so với thành phần.
? Nhắc lại khái niệm mạch mắc nối tiếp và mạch mắc song song ?
? Viết biểu thức tính U,I,R mạch so với U,I,R thành phần ?
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Ngày soạn / 9/ 2007
Tiết 7 Ngày dạy./ 9 / 2007
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
I - Mục tiêu.
- Giúp học sinh thấy được mối quan hệ giữa R và L chứ không liên quan đến các đại lượng U và I.
- Qua thí nghiệm học sinh nhận thấy mối quan hệ giữa R ~ L.
- Giáo dục tính suy luận và kích thích tính tò mò của học sinh.
II – Chuẩn bị.
Học sinh chuẩn bị trước bài ở nhà.
Dụng cụ thí nghiệm theo hình 7.2.
III – Tiến trình bài giảng.
1. Kiểm tra. ? Gọi học sinh lên bảng trả lời, viết biểu thức Định luật Ôm và các công thức xác định I, U, R cả mạch so với thành phần.
? Nhắc lại khái niệm mạch mắc nối tiếp và mạch mắc song song ?
? Viết biểu thức tính U,I,R mạch so với U,I,R thành phần ?
2. Bài giảng.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Giáo viên đặt vấn đề vào bài như SGK.
Giáo viên thuyết trình theo SGK.
Cho học sinh nhận xét để vào mục II.
Giáo viên nêu vấn đề xét dây dẫn có cùng ( S ) tiết diện như nhau và cùng làm một chất nhưng có chiều dài khác nhau để thí nghiệm.
- Cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm ( GV hướng dẫn và quan sát )
- Lập bảng giá trị qua các lần đo, từ đó xác định R1, R2 , R3 .
? Cho học sinh lần lượt trả lời câu hỏi SGK.
? Cần xác định đại lượng nào ?
( R = U/I ) từ đó tính theo tỷ lệ xác định chiều dài dây.
? Từ I ~ 1/R => I tỷ lệ nghịch với R.
I. Xác định sự phụ thuộc của R vào yếu tố dây dẫn.
II. Sự phụ thuộc của R vào chiều dài L của dây.
A
V
1. Thí nghiệm. l
K + -
- Mắc mạch theo sơ đồ.
- L1 có giá trị phép đo Ampe kế và Volkế, từ đó tính được R1 .
2. Kết luận.
R ~ l
III. Vận dụng.
C2 : l dài => R tăng = > I giảm = > đèn sáng yếu hơn.
C3. Xác định được R = U/I = 6/0,3 = 20.
Vậy chiều dài dây là: l = 20/2x4 = 40 (m)
C4: Có I1 = 0,25 I2 => R2 = 0,25R1 => l2 = 0,25l1 .
3. Củng cố.
? Biểu thức để tính R tương đương trong mạch song song.
? Biểu thức để tính R tương đương trong mạch nối tiếp.
? Quan hệ giữa R với l .
? Khi chiều dài dây dẫn tăng hoặc giảm thì I và R thay đổi thế nào ?
4. Hướng dẫn học ở nhà.
Đọc phần Có thể em chưa biết.
Làm bài tập trong sách bài tập 7.1 - 7.6 SBT.
File đính kèm:
- Tiet 7.doc