I.Mục tiêu:
+Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng
+ Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là một kilô oát giờ(kW.h)
+ Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện,
+ Vận dụng công thức A = p.t = Uit để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
+HS phân biệt được hai khía niệm : công của dòng điện là lượng điện năng tiêu thụ, còn điện năng là năng lượng của dòng điện và là một dạng năng lượng.
II. Chuẩn bị: Cho cả lớp
+ 1 công tơ điện
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 13: Điện năng - Công của dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 13 điện năng - công của dòng điện
I.Mục tiêu:
+Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng
+ Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là một kilô oát giờ(kW.h)
+ Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện,
+ Vận dụng công thức A = p.t = Uit để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
+HS phân biệt được hai khía niệm : công của dòng điện là lượng điện năng tiêu thụ, còn điện năng là năng lượng của dòng điện và là một dạng năng lượng.
II. Chuẩn bị: Cho cả lớp
+ 1 công tơ điện
III. Tiến trình giờ giảng:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15’
4.Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I. Điện năng:
1.Dòng điện có mang năng lượng.
C1:
+ Khái niệm điện năng: SGK – T 37
2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác
3. Kết luận:
Điện năng là năng lượng của dòng điện. điện năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
Hiệu suất:
H=
II. Công của dòng điện.
Công của dòng điện.
SGK – T38
III. Vận dụng:
C7, C8 SGK – T 39.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu năng lượng của dòng điện.
+Điều gì chứng tỏ công cơ học được thực hiện trong hoạt động của các dụng cụ hay thiết bị này?
+ Điều gì chứng tỏ nhiệt lượng được cung cấp trong hoạt động của các dụng cụ hay thiết bị điện nay?
+Kết luận dòng điện có năng lượng & thông báo khái niệm điện năng
*Hoạt động2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác.
+Y/c các nhóm thảo luận để chỉ ra & điền vào bảng 1 SGK các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng.
+Gọi đại diện nhóm trình bày C2
+Thống nhất toàn lớp C2
+ Y/c HS trả lời C3.
+Thống nhất toàn lớp C3
*Y/c Hs nhớ lại khái niệm hiệu suất đã học ở lớp 8 và vận dụng trong trường hợp này
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu công của dòng điện, công thức tính & vận dụng cụ đo cong của dòng điện.
+ Thông báo về công của dòng điện.
+ Gọi HS nêu mối quan hệ giữa công A & công suất p
+ Gọi HS trình bày cách suy luận công thức tính công của dòng điện & đơn vị từng đại lựơng trong công thức.
+Y/c Hs làm C6
+ Y/c Hs cho biết số đếm của công tơ trong mỗi trường hợp ứng với lượng điện năng tiêu thụ là bao nhiêu?
* Hoạt động4: Vận dụng và củng cố.
+ Y/ c HS trả lời C7, C8
+ Thảo luận thống nhất toàn lớp C7, C8
Hoạt động cá nhân trả lời C1
+Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của máy khoan, máy bơm
+ Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là.
+Đọc thông báo khái niệm điện năng trong SGK
* Hoạt động nhóm thực hiện C2.
Bảng1: SGK
Nhiệt năng & năngb lượng ánh sáng
Năng lượng ánh sáng & nhiệt năng
Nhiệt năng & năng lượng ánh sáng
Cơ năng & nhiệt năng
* Cá nhân thực hiện C3.
- Đối với bóng đèn dây tóc & đèn LED thì phần năng lượng có ích là năng lượng ánh sáng, phần năng
lượng vô ích là nhiệt năng.
- Đối với nồi cơm điện & bàn là thì phần năng lượng có ích là nhiệt năng, phần năng lượng vô ích là năng lượng ánh sáng (nếu có)
- Đối với quạt điện & máy bơm nước thì phần năng lượng có ích là cơ năng, phần năng lượng vô ích là nhiệt năng.
+Nhắc lại khái niệm hiệu suất ở lớp 8.
* Cá nhân thực hiện C4, C5, C6 SGK
C4: Công suất p đặc trưng cho tốc độ thực hiện công và có trị số bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
P =
C5: Từ câu 4 suy ra A = pt. Mặt khác p = UI do đó A = UIt
C6:Mỗi số đếm của công tơ ứng với 1kWh
Cá nhân thực hiện C7,C8
C7: Bóng đèn sử dụng lượng điện năng là A =0,075.4 = 0,3kWh
Số đếm của công tơ khi đó là 0,3 số.
C8: Lượng điện năng mà bếp điện sử dụng là
A = 1,5 kWh = 5,4. 10- 6J
Công của bếp điện là: p = 1,5: 2kW = 0,75 kW = 750 W.
Cường độ của dòng điện chạy qua bếp trong thời gian này là I = = 3,41A
4.Củng cố:
+Ghi nhớ SGK T 39
+
5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+Làm bài13.1 13.6 SBT
Bài 13.6
Công suất trung bình của khu: 6 = 60 000W = 60 kW
điện năng mà khu náỷ dụng trong 30 ngày
A= 7200kWh = 2,592. 1010J
C. Tiền điện của mỗi hộ là
T1 = 10 080 đ
T2 = 5 040000 đ
Rút kinh nghiệm giảng dạy
File đính kèm:
- 13.doc