I.Mục tiêu:
+ Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức kỹ năng vận dụng các kiến thức.
+ Nội dung kiểm tra chương I
II. Chuẩn bị:
+Đề in sẵn cho học sinh
III. Tiến trình giờ giảng:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 19: Kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16/11/06
Ngày giảng:
9A: 17/11 Tiết 19
9B: 17/11
Kiểm tra
I.Mục tiêu:
+ Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức kỹ năng vận dụng các kiến thức.
+ Nội dung kiểm tra chương I
II. Chuẩn bị:
+Đề in sẵn cho học sinh
III. Tiến trình giờ giảng:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra
đề kiểm tra môn vật lý lớp 9 Đề 1
Thời gian 45’
Điểm Lời phê của giáo viên Họ và tên
...
Lớp 9A..
I. Phần trắc nghiệm
1.Câu phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ thuận với điện trở của mỗi dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.(Đ)
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của mỗi dây.
2 Điều nào sau đây là sai khi nói về đơn vị của công suất?
A 1 oát là công suất của một dòng điện sản ra công 1 jun khi nó chạy giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 vôn (S)
B 1 oát là công suất của một dòng điện sản ra công 1 jun trong mỗi giây
C.Đơn vị của công suất là oát. Kí hiệu là W
D.1 oát là công suất của một dòng điện 1 ampe chạy giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 vôn.
3.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện với hiệu điện thế với bản thân vật dẫn?
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ thuộc vào bản thân vật dẫn.(Đ)
B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà phụ thuộc vào bản thân vật dẫn
C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào bản thân vật dẫn
D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế và cũng không phụ thuộc vào bản thân vật dẫn.
4.Hai điện trở R1 = 5và R2= 10mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1là 4A. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15
B Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V
C Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20V
D. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A(Đ)
5.Trong công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song?
A. R =R1 + R2 + + Rn B. I= I1+ I2 ++ In
C. U = U1= U2 = = Un D.
6.Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.
A. Công của dòng điện là số đo.
B. Biến trở là..
7. Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây để có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua?
A.Q = B. Q = I2.R.t
C Cả ba công thức. (Đ) D.Q = U.I.t
8. Khi dòng điện có cường độ 3A chạy qua một vật dẫn trong thời gian 10 phút thì toả ra một nhiệt lượng là 540 kJ. Hỏi điện trở của vật dẫn nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A. R = 6 C. R = 600(Đ)
B. R = 100 D. Một giá trị khác.
II. Phần tự luận:
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 44 và có cường độ dòng điện qua bếp là 5A.
Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 1 giây.
Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C thì thời gian đun nước là 12 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
Trong mỗi ngày bếp sử dụng 3giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày. Biết giá 1kWh là 750 đồng
Một đoạn mạch gồm ba điện trở là R1= 5 R2= 7, R3 = 9 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12V.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này?
Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3?
đề kiểm tra môn vật lý lớp 9 Đề 2
Thời gian 45’
Điểm Lời phê của giáo viên Họ và tên
...
Lớp 9A..
I. Phần trắc nghiệm
1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện với hiệu điện thế với bản thân vật dẫn?
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ thuộc vào bản thân vật dẫn.(Đ)
B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà phụ thuộc vào bản thân vật dẫn
C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào bản thân vật dẫn
D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế và cũng không phụ thuộc vào bản thân vật dẫn.
2. Câu phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ thuận với điện trở của mỗi dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.(Đ)
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của mỗi dây.
3. Hai điện trở R1 = 5và R2= 10mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1là 4A. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15
B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A(Đ)
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20V
4. Trong công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song?
A. I = I1+ I2 ++ In C. R = R1 + R2 + + Rn (Sai)
B. U = U1= U2 = = Un D.
5. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.
A. Công của dòng điện là số đo.
B. Biến trở là..
6. Điều nào sau đây là sai khi nói về đơn vị của công suất?
A. Đơn vị của công suất là oát. Kí hiệu là W.
B. 1 oát là công suất của một dòng điện sản ra công 1 jun trong mỗi giây.
C. 1 oát là công suất của một dòng điện 1 ampe chạy giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 vôn.
D. 1 oát là công suất của một dòng điện sản ra công 1 jun khi nó chạy giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 vôn (S)
7. Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây để có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua?
A. Q = I2.R.t B. Q =
C. Q = U.I.t D. Cả ba công thức. (Đ)
8. Khi dòng điện có cường độ 3A chạy qua một vật dẫn trong thời gian 10 phút thì toả ra một nhiệt lượng là 540 kJ. Hỏi điện trở của vật dẫn nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A. R = 6 C. R = 600(Đ)
B. R = 100 D. Một giá trị khác.
II. Phần tự luận:
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 44 và có cường độ dòng điện qua bếp là 5A.
Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 1 giây.
Dùng bếp điện trên để đun sôi 2 lít nước có nhiẹt độ ban đầu 250C thì thời gian đun nước là 12 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
Trong mỗi ngày bếp sử dụng 2 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày. Biết giá 1kWh là 900 đồng.
Một đoạn mạch gồm ba điện trở là R1= 3, R2= 5, R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 6V.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này?
Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3?
Đáp án:
Đề 2
Rút kinh nghiệm giảng dạy
File đính kèm:
- 19.doc