Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ

I.Mục tiêu:

 + HS làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.

 + Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

 + Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.

II. Chuẩn bị: Cho toàn lớp

 + 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn.

 +1 đinamô xe đạp đã bóc vỏ ngoài để nhìn thấy nam châm & cuộn dây ở trong.

Cho mỗi nhóm

 +1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED

 + 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh

 + 1 nam châm điện & 2 pin 1,5 V

 III. Tiến trình giờ giảng:

 1.Ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33 Hiện tượng cảm ứng điện từ I.Mục tiêu: + HS làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. + Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. + Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. II. Chuẩn bị: Cho toàn lớp + 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn. +1 đinamô xe đạp đã bóc vỏ ngoài để nhìn thấy nam châm & cuộn dây ở trong. Cho mỗi nhóm +1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED + 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh + 1 nam châm điện & 2 pin 1,5 V III. Tiến trình giờ giảng: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 4.Bài mới: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp: H31.1 SGK II. Dùng nam châm để tao ra dòng điện: *Thí nghiệm 1: 2. Dùng nam châm điệnn. * Thí nghiệm2: III. Hiện tượng cảm ứng điện từ. * Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp. +Y/C HS quan sát H31.1 SGK để chỉ ra bộ phận chính của đinamô + Gọi HS nêu dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện? * Hoạt động2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. +Hướng dẫn HS làm từng động tác dứt khoát và nhanh. - Đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây. - để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây. - Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây. +Y/C HS mô tả rõ dòng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuôn dây. * Hoạt động3: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. +Hướng dẫn HS lắp ráp TN, cách dặt nam châm điện( Lõi sắt của nam châm đưa sâu vào lòng cuộn dây) + Đại diện nhóm trả lời C3 + Y/C HS phải làm rõ được khi đóng hay ngắt mạch điện thì từ trường cảu nam châm điện thay đổi thế nào?( Dòng điện có cường độ tăng lên hay giảm đi khiến cho từ trường mạnh lên hay yếu đi) * Hoạt động 4: Giới thiệu thuật ngữ mới dòng điện cảm ứng & hiện tượng cảm ứng điện từ. - Qua những thí nghiệm trên, hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng? * Hoạt động 5: Vận dụng +Y/c học sinh đưc ra dự đoán * Hoạt động cá nhân quan sát H31 SGK để nhận biết các bộ phận chính. +Phát biểu dự đoán? * Hoạt động nhóm +Tiến hành TN1 SGK & trả lời C1:Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây + Nhóm cử đại diện phát biểu, thảo luận chung tại lớp để rút ra nhân xét, chỉ ra trong trương hợp nào nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện. C2: Trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện. * Hoạt động nhóm: + Tiến hành TN 2 & trả lời C3: Dòng điện xuất hiện Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện. Trong khi ngắt mạch điện của nam châm. +làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện được mắc với nam châm điện thì từ trường nam châm thay đỏi như thế nào? + Thảo luận, nhận xét về những trường hợp xuất hiện dòng điện. *Cá nhân đọc SGK *Cá nhân trả lời C4.( trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện C5: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện. + Cá nhân phát biểu chung tại lớp, nêu dự đoán. + Quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên. 4.Củng cố: Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ cuối bài. ? Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện. Dòng điện đó được gọi là dòng điện gì? Ngoài 2 cách trong SGK, còn có cách khác như cho nam châm diện chuyển động, cho nam châm quay trước cuôn dây. 5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài 31.1 41.4 SBT Rút kinh nghiệm giảng dạy

File đính kèm:

  • doc33.doc