Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 35: Kiểm tra học kì I
I.Mục tiêu:
+Đánh giá chất lượng học tập của học sinh
+ Nội dung từ tiết 1 đến tiết 34
II. Chuẩn bị:
+ Mỗi HS 1 đề
III. Đề:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 35: Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 35 kiểm tra học kì I
I.Mục tiêu:
+Đánh giá chất lượng học tập của học sinh
+ Nội dung từ tiết 1 đến tiết 34
II. Chuẩn bị:
+ Mỗi HS 1 đề
III. Đề:
đề kiểm tra học kì I Môn vật lí lớp 9
Năm học 2005 - 2006 (Thời gian 45 phút)
Điểm Nhận xét của giáo viên Họ và tên
....
Lớp 9A..
Điểm Nhận xét của giáo viên Họ và tên
Điểm Nhận xét của giáo viên Họ và tên
Câu1: Chọn câu đúng
Có ba điện trở như nhau, có cùng giá trị là R mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là 1A. nếu bỏ bớt một điện trở thì dòng điện sẽ là:
A)2A B) 3A C) A D) A
Câu2: Một điện trở R1 = 10 có dòng điện I = 5A đi qua. để có dòng điện I = 2,5A đi qua điện trở trên thì phải mắc một điện trở khác như thế nào với điện trở trên?
Câu3: Chọn câu đúng:
Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì:
A. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị cực đại.
Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị bằng không.
Lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của cường độ dòng điện.
Lực điện từ phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn đặt trong từ trường.
Câu4: Hãy chọn câu phát biểu đúng: Có thể dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều:
A. Đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện.
B. Đường sức từ của một dây dẫn thẳng khi biết chiều dòng điện.
C. Dòng điện trong dây dẫn thẳng khi biết chiều đường sức từ.
D. Kết hợp cả 3 câu A, B, C .
Câu5: Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
A)Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn ....với tiết diện của dây, tỷ lệ thuận với bình phương...
B)Trường hợp điện năng biến đổi ..... thành nhiệt năng,...........,toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có cường độ I chạy qua trong thời gian t là.
C) Nếu thay điện trở cùng vật liệu có chiều dài 2l và tiết diện 2s thì nhiệt lượng ...Nếu thay dây có cùng kích thước nhưng điện trở suất lớn hơn thì nhiệt lượng toả ra..
D) Trong một đoạn mạch, trong cùng một .., nếu cường độ dòng điện tăng lên...thì toả ra tăng bốn lần
Câu6: Hãy điền các giá trị còn thiếu vào bảng bên
I2= UAB =
I3 = UBC =...
I4 = UCD =..
I5 =
I =.
I1 =1A
I2?
I2?
I2?
I4?
I5?
I?
A
D
C
B
>
I3?
R1 = 3 R3= 6
R5 = 6
R2=6 R4 = 3
Câu7: Muốn đo điện trở của một dây dẫn MN ta cần phải có những dụng cụ gì? Hãy vẽ hình và nêu cụ thể các bước để đo điện trở của dây dẫn MN đó.
Câu8: Cho hai bóng đèn điện, bóng thứ nhất có ghi ( 30V – 10W) và bóng thứ hai có ghi ( 30V – 15W)
Tính điện trở mỗi bóng đèn.
Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó vào mạch điện có hiệu điện thế 60V thì hai bóng đèn đó có sáng bình thường không? Tại sao?
Muốn cả hai bóng đèn đều sáng bình thường thì ta phải mắc thêm một điện trở R. Có mấy cách mắc. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị của điện trở R đó.
Đáp án lí 9
Câu1: ý C
Câu2: Mắc nối tiếp với R1 một điện trở R2 = R1
Câu3: ý B
Câu4: ý D
Câu5:
A)tỉ lệ nghịch, cường độ dòng điện
B)Hoàn toàn, nhiệt lượng,dòng điện, Q = I2Rt
C) Không đổi , lớn hơn
D)Thời gian, hai lần, nhiệt lượng
Câu6: (I2 = 0,5A, I3 = 0,5A, I4 = 1A, I = I5= 1,5A, UAB= UBC= 3V, UCD= 9V)
Câu7:
Dụng cụ:Nguồn điện, dây dẫn MN, Ampe kế, Vônkế, dây nối, khoá K
K + -
+
+
A
V
M
N
Các bước dể đo điện trở của dây dẫn MN.
-Mắc mạch điện theo sơ đồ
-Ghi giá trị của Ampe kế I(A), và vôn kế U(V)
- Tính RMN theo công thức RMN =
Câu8: a) Điện trở của hai bóng đèn:
R1 =
R2 =
b) Cường độ dòng điện định mức của hai đèn:
Iđm1= ; Iđm2 =
Khi mắc nối tiếp I1= I2=Itm =
Ta thấy I1> Iđm1 suy ra Đ1 sáng hơn bình thường và dễ cháy
Đ1
I2< Iđm2 suy ra Đ2 sáng yếu hơn bình thường.
C. Hình bên là hai sơ đồ để 2 đèn sáng bình thường
Đ2
Sơ đồ a: Khi đèn sáng bình thường thì
IR =Iđm2- Iđm1= - =
R
UR = Uđm1= 30V
Vậy điện trở mắc thêm có giá trị
Đ1
R
R =
Đ2
Sơ đồ b) cho kết quả R’ = 36
File đính kèm:
- 35.doc