I/ MỤC TIÊU
- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra rừ phổ của nam châm
- Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của nam châm.
II/ CHUẨN BỊ.
o Bộ TN Ơxtet
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trường PTDTNT Phước Long - Tiết 25: Từ phổ – Đường sức từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTDTNT Phước Long
GV: Đoàn Ngọc Lâm
Tuần :
Ngày soạn
Tiết :
Ngày dạy
TỪ PHỔ –ĐƯỜNG SỨC TỪ
I/ MỤC TIÊU
Biết cách dùng mạt sắt tạo ra rừ phổ của nam châm
Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của nam châm.
II/ CHUẨN BỊ.
Bộ TN Ơxtet
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ –Tạo tình huống hoc tập
+ Nêu TN Ơxtet
+ Trình bày cách nhận biết từ trường
+ Vào bài như SGK
I/TỪ PHỔ.
1/ Thí Nghiệm
Hoạt động 2 : Thí nghiệm tạo ra từ phổ của nam châm.
+ Đọc
+ HĐ nhóm làm TN và trả lời C1: sắp xếp thành những đương cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm các đường này càng thưa dần
+Theo dõi.
+ Y/c HS đọcTN và C1
+ Theo dõi, hướng dẫn HS làm TN
+ Từ TN Y/c HS rút ra nhận xét.
+ Thông báo từ phổ.
2/ Kết luận
_ Trong từ trường của nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đương cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm các đường này càng thưa dần
_ Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh và ngược lại nơi nào mạt sắt thưa thhì từ trường yếu.
_ Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ.
Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
Vẽ
Quan sát và trả lời C2: Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng tho một chiều xác định.
Theo dõi
Y/c Hs vẽ các đường sức từ như SGK
Y/c Hs quan sát hình 23.3 và trả lời C2
Thông báo về chiều đường sức từ.
II/ ĐƯỜNG SỨC TỪ.
1/ Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
2/ Kết Luận
- Các đường sức từ có chiều nhất định. Ơû bên ngoài thanh nam châm chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc va đi vào cực Nam của nam châm.
Hoạt động 4: Rút ra kết luận về các đường sức từ của thanh nam châm.
Rút ra kết luận.
Y/c HS rút ra kết luận về các đường sức từ của nam châm
Hoạt động 4: Củng cố –Vận dụng.
Đọc phần ghi nhớ
Làm C4,
+ C4: các đường sức từ song song.
Y/c Học Sinh đọc lại phần ghi nhớ
Theo dõi , giúp đõ Học Sinh làm bài.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Làm hết các bài tập trong SGK và SBT.
Học bài cũ xem trước bài mới.
File đính kèm:
- tiet25.doc