I/ MỤC TIÊU
- Giải thích đựơc vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tao nam châm điện.
- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện.
II/ CHUẨN BỊ.
o Bộ Tn hình 25.1; 25.2
o Một ít sắt, đinh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trường PTDTNT Phước Long - Tiết 27: Sự nhiễm từ của sắt thép – Nam châm điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTDTNT Phước Long
GV: Đoàn Ngọc Lâm
Tuần :
Ngày soạn
Tiết :
Ngày dạy
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP –NAM CHÂM ĐIỆN.
I/ MỤC TIÊU
Giải thích đựơc vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tao nam châm điện.
Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện.
II/ CHUẨN BỊ.
Bộ Tn hình 25.1; 25.2
Một ít sắt, đinh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ –Tạo tình huống hoc tập
+ Nêu đặc điểm từ phổ của phổ dây có dòng điện chạy qua.
+ Nêu quy tắc nắm tay phải và làm bài 24.5
+ Vào bài như SGK
I/SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP.
1/ Thí Nghiệm
Hoạt động 2 : Nghiên cứu sự nhiễm từ của sắt thép.
+ Đọc
+ Theo dõi
+ HĐ nhóm làm TN và trả lời C1: khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính, thép vẫn còn.
+ HS rút ra kết luận
+ Y/c HS đọcTN
+ Hướng dẫn HS làm TN
+ Y/c hs làm TN và trả lời C1..
+ Y/c HS rút ra kết luận
2/ Kết luận
_ Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua
_ Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính, thép vẫn còn.
_ Sắt, thép, niken, coban đặt trong từ trường bị nhiễm từ trở thành nam châm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nam châm điện
HS nêu cấu tạo
Theo dõi.
Làm C3:
B > a; d > c; e > b cà d.
Y/c Hs nêu cấu tạo của nam châm điện dực vào nam châm điện đã có.
Giới thiệu cách làm tăng lực từ của nam châm điện.
Y/c HS làm C3
II/ NAM CHÂM ĐIỆN.
_ Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong đó có lõi sắt non.
_ Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện lên một vật bằng cách` tăng cường độ dòng điện qua các vòng dây hoặc tăn số vòng dây của ống dây.
Hoạt động 4: Củng cố –Vận dụng.
Đọc phần ghi nhớ
Làm C4, C5, C6
+ C4: có vì mũi kéo bị nhiễm từ trở thành nam châm.
+ C5: Ngắt dòng điện đi qua ống dây.
+ C6: Có lợi:
_Muốn có nam châm mạnh thì tăng n
_ Ngắt điện thì nam châm mất hết từ tính.
_ Thay đổi cực bằng cách thay đổi chiều dòng điện.
Y/c Học Sinh đọc lại phần ghi nhớ
Theo dõi , giúp đõ Học Sinh làm bài.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Làm hết các bài tập trong SGK và SBT.
Học bài cũ xem trước bài mới.
File đính kèm:
- tiet27.doc