Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trường PTDTNT Phước Long - Tiết 41: Máy biến thế

I/ MỤC TIÊU

- Nêu được hai bộ phận chính của máy biến thế.

- Biết được công dụng của máy biến thế.

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế trong mạch điện.

II/ CHUẨN BỊ.

o Máy biến thế nhỏ.

o Nguồn điện AC : 0 – 12V

o Vôn kế xoay chiều.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trường PTDTNT Phước Long - Tiết 41: Máy biến thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTDTNT Phước Long GV: Đoàn Ngọc Lâm Tuần : Ngày soạn Tiết : Ngày dạy MÁY BIẾN THẾ I/ MỤC TIÊU Nêu được hai bộ phận chính của máy biến thế. Biết được công dụng của máy biến thế. Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế trong mạch điện. II/ CHUẨN BỊ. Máy biến thế nhỏ. Nguồn điện AC : 0 – 12V Vôn kế xoay chiều. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ –Tạo tình huống hoc tập + Vì sao phải truyền tải điện năng đi xa? + Dùng cách nào để giảm hao phí trên đường truyền? + Vào bài như SGK MÁY BIẾN THẾ Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của máy biến thế. + Quan sát và chỉ ra các bộ phân chính của Đinamô xe đạp. + Theo dõi và ghi chép. + HS dự đoán bộ phận chính tạo ra dòng điện. + Y/c HS quan sát tranh vẽ Đinamô xe đạp, và chỉ ra các bộ phận chính của nó. + Nhắc lại các bộ phận chính và mô tả hoạt động của Đinamô xe đạp. + Cho HS dự đoán dòng điện được tạo ra nhờ bộ phận chính nào. _ Trong Đinamô có một nam châm và cuộn dây, ngoài ra còn có núm, trục _ Khi quay núm của Đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu tạo ra dòng điện. HS Đọc C1 Theo dõi. HĐ nhóm làm TN Trình bày nhận xét của nhóm mình trước lớp. Y/c Hs đọc C1 Nhắc lại cách tiến hành TN theo 4 bước như SGK Y/c HS hoạt động nhóm làm TN. Từ kết quả TN cho học sinh nêu nhận xét cách tạo ra dòng điện khi dùng nam châm vĩnh cửu. Theo dõi câu trả lời và chốt lại: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó và ngược lại. II/ DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN. 1/ Dùng nam châm vĩnh cửu Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó và ngược lại. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện tạo ra dòng điện. HS Đọc C3 Theo dõi. HĐ nhóm làm TN Trình bày nhận xét của nhóm mình trước lớp. Y/c Hs đọc C3 Nhắc lại cách tiến hành TN theo 4 bước như SGK Y/c HS hoạt động nhóm làm TN. Từ kết quả TN cho học sinh nêu nhận xét cách tạo ra dòng điện khi dùng nam châm vĩnh cửu. Theo dõi câu trả lời và chốt lại: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi trong thời gian đóng ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên. 2/ Dùng nam châm điện. _ Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi trong thời gian đóng ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên. Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới: dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ. HS Đọc SGK Trình bày nhận xét của nhóm mình trước lớp. Y/c Hs SGK Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì. Theo dõi câu trả lời và chốt lại: Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiẹn tượng cảm ứng điện từ. III/ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ _ Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện được tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng. _ Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Hoạt động 6: Củng cố –Vận dụng. Đọc phần ghi nhớ Làm C4 + C4: Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Y/c Học Sinh đọc lại phần ghi nhớ Theo dõi , giúp đõ Học Sinh làm bài. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Làm hết các bài tập trong SGK và SBT. Học bài cũ xem trước bài mới.

File đính kèm:

  • doctiet41.doc