I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- Nắm vững định luật Jun – Len-xơ.
+ Kỹ năng :
- Vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm kiểm nghiệm dịnh luật Jun – Len-xơ.
- Lắp và tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun – Len-xơ.
+ Thái độ :
- Có tính cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong việc thực hiện phép đo ghi kết quả TN.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Cho mỗi nhóm : 1 nguồn 12V – 2A(máy hạ thế) ; 1 ampe kế GHD 2A ĐCNN 0,1A ; 1 biến trở 20 – 2A ; 1 nhiệt lượng kế 250ml, dây đốt 6, que khuấy ; 1 nhiệt kế có phạm vi đo 100C đến 1000C và ĐCNN 10C ;170 ml nước tinh khiết ; 1 đồng hồ bấm giây GHĐ 20ph và ĐCNN 1 giây ; 5 đoạn dây nối 30cm.
+ Trò : Xem và chuẩn bị mẫu báo cáo, trả lời câu hỏi phần 1.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Nội dung thực hành :
8 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trường THPT Hùng Vương - Tiết 20 đến tiết 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 4/11/2006 Bài dạy : THỰC HÀNH : KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2
Tiết : 20 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- Nắm vững định luật Jun – Len-xơ.
+ Kỹ năng :
- Vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm kiểm nghiệm dịnh luật Jun – Len-xơ.
- Lắp và tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun – Len-xơ.
+ Thái độ :
- Có tính cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong việc thực hiện phép đo ghi kết quả TN.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Cho mỗi nhóm : 1 nguồn 12V – 2A(máy hạ thế) ; 1 ampe kế GHD 2A ĐCNN 0,1A ; 1 biến trở 20 – 2A ; 1 nhiệt lượng kế 250ml, dây đốt 6, que khuấy ; 1 nhiệt kế có phạm vi đo 100C đến 1000C và ĐCNN 10C ;170 ml nước tinh khiết ; 1 đồng hồ bấm giây GHĐ 20ph và ĐCNN 1 giây ; 5 đoạn dây nối 30cm.
+ Trò : Xem và chuẩn bị mẫu báo cáo, trả lời câu hỏi phần 1.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Nội dung thực hành :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
5
ph
5
ph
HĐ1 :Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành :
+ Trả lời câu hỏi :
a) Q phụ thuộc vào I , R và t ; hệ thức Q = I2Rt
b) Hệ thức : Q = (m1c1 + m2c2)()
c) Khi đó độ tăng nhiệt độ liên hệ với cường độ dòng điện I bằng hệ thức :.
HĐ2: Tìm hiểu yêu cầu và nội dụng thực hành :
+ Từng HS đọc kĩ các mục từ 1 đến 5 phần II của SGK.
+ Trình bày mục tiêu SGK.
+ Nêu cách lắp thiết bị.
+ Nêu công việc phải làm :
1. Đổ nước vào cốc đun sao cho khi đậy nắp nước ngập dây đốt.
2. Lắp nhiệt kế bầu ngập trong nước, không chạm đáy cốc và sợi đốt.
3. Đặt nhẹ cốc trong vỏ cách nhiệt của nhiệt lượng kế.
4. Mắc dây đốt vào mạch điện.
Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần chuẩn bị.
a) Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn phụ thuộc vào các đại lượng ? Hệ thức biểu thị sự phụ thuộc đó ?
b) Cốc m1,c1 đựng nước m2, c2 ở đun đến thì nhiệt lượng Q cấp cho nó có hệ thức ?
c) Hệ thức liên hệ độ tăng nhiệt đột0= - với I nếu cọi nhiệt lượng toả ra ở R có I qua trong thời gia t dùng làm nóng cốc nước ?
HĐ2: Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ và đại diện trình bày :
-Mục tiêu TN ?
-Tác dụng của từng thiết bị và cách lắp thiết bị theo sơ đồ ?
-công việc phải làm trong một lần đo và kết quả cần có ?
3
ph
9
ph
8
ph
10
ph
5
ph
5, Đóng K, điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I1 = 0,6A, dùng que khuấy đều nước khoảng 1ph sau đó, bấm đồng hồ đo và đọc ghi nhiệt độ ghi vào B1. trong khi đun thường khuấy nước khoảng 7ph đọc đo
ghi vào B1.
HĐ3: Lắp ráp các thiết bị thí nghiệm.
+ Các nhóm phân công công việc thực hiện các bước 1, 2, 3, 4.
+ Báo cáo GV kiểm tra.
HĐ4: Tiến hành TN và thực hiện lần đo thứ nhất.
+ Nhóm trưởng phân công cụ thể công việc :
-Người điều chỉnh biến trở quan sát I không đổi mỗi lần đo.
-Người đọc nhiệt độ. Đầu và cuối 7ph.
-Người ghi nhiệt độ vào B1.
HĐ5: Thực hiện lần đo thứ hai.
+ Các nhóm thực hành như HĐ4 và theo mục 6
6. Để nước nguội trở lại đến điều chỉnh biến trở để I = 1,2A sau 7ph ghi
HĐ6: Thực hiện lần đo thứ ba.
+ Các nhóm thực hành như HĐ4 và theo mục 7
7. Để nước nguội trở lại đến điều chỉnh biến trở để I = 1,8A sau 7ph ghi
HĐ7: Hoàn thành báo cáo thực hành.
+ Từng HS tính t0 tương ứng mỗi lần đo.
+ Tính và so sánh với
+ Tính và so sánh với
+ Phát biểu kết luận về quan hệ Q với I.
B1 :
Kết quả Cường độ dòng Nhiệt độ ban đầu
đo điện (A)
Lần đo
1 I1 = 0,6
2 I2 = 1,2
3 I3 = 1,8
HĐ3:
+ Yêu cầu các nhóm lắp TN theo sơ đồ.
+ Theo dõi kiểm tra, giúp đỡ. Đặt biệt chú ý :
-Dây đốt ngập hoàn toàn trong nước.
-Bầu nhiệt kế ngập trong nước, không chạm sợ đốt và đáy cốc.
-mắc đúng chốt (+) và (-) của ampe kế.
HĐ4:
+ Kiểm tra theo dõi các nhóm thực hiện đo lần 1. Chú ý cường độ dòng điện mỗi lần đo.
HĐ5:
+ Yêu cầu Các nhóm thực hiện lần đo thứ 2
theo mục 6.
+ Theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
HĐ6:
+ Các nhóm thực hành như HĐ4 và theo mục 7 .
HĐ7:
+ Từng HS tính t0 tương ứng mỗi lần đo ?
+ Tính và so sánh với ?
+ Tính và so sánh với ?
+ Phát biểu kết luận về quan hệ Q với I ?
Nhiệt độ cuối Độ tăng nhiệt độ
t0= -
=
=
=
4. Căn dặn : Tham khảo bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 6/11/2006 Bài dạy : SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
Tiết : 21
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- Nêu được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Giải thích được cơ sở vật lý của các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Nêu dược các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
+ Kỹ năng :
- Thực hiện được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
+ Thái độ :
- Ý thức được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. Thực hiện các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống câu hỏi.
+ Trò : Tham khảo bài mới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
15
ph
HĐ1: Tìm hiểu và thực hiện các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
a) ôn tập về các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
(cá nhân) : Trả lời :
C1 : Chỉ làm TN với nguồn có hđthế dưới 40V.
C2 : Dây có vỏ đúng tiêu chuẩn, chịu đựng được dòng điện định mức qui định mỗi dụng cụ điện.
C3 : Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ điện .
C4 : Cần lưu ý :
+ Cẩn thận tránh chạm vào phần dẫn điện.
+ Chỉ sử dụng các thiết bị đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn.
Vì hđthế 220V sẽ gây nguy hiểm tính mạng.
b) Tìm hiểu thêm một số qui tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
C5 :
+ Khi đã rút phích thì không thể có dòng điện qua cơ thể.
+ Ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì là để làm hở mạch đường dây nóng.
+ Cách điện với nền nhà là tránh sự dẫn điện qua cơ thể xuống nền khi sơ ý chạm vào dây nóng.
C6 :
+ (Cá nhân) Chỉ ra trên h19.1 dây nối đất và dòng điện chạy qua dây nào khi dụng cụ đó hoạt động bình thường
+(Nhóm) Thảo luận :
Vì dòng điện qua dây dẫn nối đất, không qua cơ thể người.
HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
+ Từng HS đọc thông tin lợi ích của việc tiết kiệm điện năng.
C7(cá nhân) : Trả lời :
+ Dùng dụng cụ có công suất hợp lý tiết kiệm điện năng và mua giảm.
+ Ngắt điện khi không sử dụng tránh gây hoả hoạn.
+ Dành phần điện năng để xuất khẩu điện.
+ Giảm bớt XD nhà máy điện, giảm ô nhiễm môi trường.
C8(cá nhân) :
+ Công thức : A = Pt.
C9(cá nhân) :
+ Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí.
+ Không nên sử dụng dụng cụ điện trong những lúc không cần thiết. Vì dùng sẽ lãng phí điện năng.
HĐ3: Vận dụng giải quyết một số tình huống thực tế và BT.
C10(cá nhân) :
+ Dán trước cửa tờ giấy: Tắt điện khi đi khỏi nhà.
+ Lắp chuông điện sao cho khi đóng cửa thì chuông reo.
+ Lắp công tắc khi đóng cửa thì tự động ngắt điện.
C11(cá nhân) :
Biện pháp tiết kiệm hợp lý nhất : D
C12 (cá nhân) :
a) Tính điện năng tiêu thụ trong 8000h.
P1 = 75W = 0,075kW,
P2 = 15W = 0,015kW
+ Đèn dây tóc : A1 = P1t = 600kW.h
+ Đèn compăc : A2 = P2t = 120kW.h
b) Tính tiền chi phí cho mỗi loại :
+ Dùng đèn dây tóc trong 8000h phải dùng đến 8 bóng (do tuổi thọ bóng 1000h) nên tiền chi phí :
T1 = 600x700 + 3500x8 = 448 000đ
+ Tiền chi phí đèn compăc :
T2 = 120 x 700 + 60 000 = 144 000đ
c) Dùng đèn nào lợi hơn .
+ Dùng đèn compăc lợi hơn .Vì T1 > T2
HĐ1:
C1(cá nhân) :
+ Chỉ làm TN với nguồn điện có hđthế dưới bao nhiêu vôn ?
C2(cá nhân) :
+ Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc như thế nào ?
C3(cá nhân) :
+ Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch ?
C4(cá nhân) :
+ Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình thì cần lưu ý gì ? Vì sao ?
C5(cá nhân) :
Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác. Hãy cho biết vì sao những việc làm sau đảm bảo an toàn điện :
+ Nếu đèn treo dùng phích cắm thì phải rút phích trước khi tháo và thay bóng khác ?
+ Nếu đèn treo không dùng phích cắm thì ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo và thay ?
+ Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà trong khi tháo và thay ?
C6 :
Khi nối đất cho vỏ kim loại các thiết bị điện là 1 biện pháp đảm bảo an toàn điện.
+ (Cá nhân) Chỉ ra trên h19.1 dây nối đất và dòng điện chạy qua dây nào khi dụng cụ đó hoạt động bình thường ?
+(Nhóm) H19.2 dây dẫn hở và chạm vỏ. Tay chạm vỏ không nguy hiểm. Vì sao ?
HĐ2:
+ Thông báo : Tiết kiệm điện năng có một số lợi ích sau :
-Giảm chi tiêu cho gia đình.
-Các dụng cụ sử dụng lâu hơn.
-Giảm bớt sự cố do quá tải.
-Dành phần điện năng cho sản xuất.
C7(cá nhân) :
+ Hãy tìm thêm lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng ?
C8(cá nhân) :
+ Hãy viết công thức tính điện năng sử dụng ?
C9(cá nhân) :
Từ công thức , cho biết để tiết kiệm sử dụng điện năng thì :
+ Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất thế nào ?
+ Có nên sử dụng dụng cụ điện trong những lúc không cần thiết không ? Vì sao ?
HĐ3:
C10(cá nhân) :
Một bạn hay quên tắt đèn khi rời khỏi nhà. Em hãy nghĩ cách giúp bạn này để tránh lãng phí điện và đảm bảo an toàn ?
C11(cá nhân) :
Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lý nhất ?
A. Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện .
B. Không đun nấu bằng bếp điện.
C. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết.
D. Chỉ đun nấu và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc . . . trong thời gian tối thiểu cần thiết.
C12 (cá nhân) :
Đèn giá 3500đ có P1 = 75W, thời gian thắp sáng tối đa 1000h. Một bóng đèn compăc giá 60 000đ có P2 = 15W, có độ sáng bằng đèn dây tóc nói trên, có thời gian thắp sáng 8000h ?
a) Tính điện năng sử dụng mỗi loại trong 8000h.
b) Tính toàn bộ chi phí(tiền mua bóng và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn trong 8000h, nếu 1kW.h giá 700đ ?
c) Sử dụng loại bóng đèn nào lợi hơn ? Vì sao ?
I. An toàn khi sử dụng điện.
1. Ôn các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
+ TN nguồn có U < 40V
+ Dùng dây dẫn có vỏ đúng tiêu chuẩn.
+ Mác cầu chì thích hợp.
+ Cẩn thận không chạm vào phần dẫn điện.
+ Dùng các thiết bị điện đảm bảo cách điện.
2. Một số qui tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
+ Rút phích trước khi thay bóng
+ Ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì khi thay bóng.
+ Nối đất vỏ thiết bị điện bằng kim loại.
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng.
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
Lợi ích :
-Giảm chi tiêu cho gia đình.
-Các dụng cụ sử dụng lâu hơn.
-Giảm bớt sự cố do quá tải.
-Dành phần điện năng cho sản xuất.
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
+ Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí.
+ Không nên sử dụng dụng cụ điện trong những lúc không cần thiết.
III. Vận dụng.
Làm C10, C11 và C12.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc: Có thể em chưa biết. BT 19.1 đến 19.5 SBT. Làm phần tự KT tiết 20
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 8/11/2006 Bài dạy : TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
Tiết : 22
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- Ôn tập toàn bộ kiến thức cơ bản của chương I
+ Kỹ năng :
- Tự kiểm tra, đánh giá kĩ năng qua các BT. Vận dụng kiến thức và kĩ năng giải Bt chương I
+ Thái độ :
- Tích cực hoạt động thực hiện giải các câu hỏi và BT trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Các câu hỏi và BT có tính chất ôn tập cho cả chương.
+ Trò : Xem lại các kiến thức cơ bản của chương.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ đầu giờ.
3. Giảng bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
25
ph
20
ph
HĐ1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị. ( cá nhân)
1. I tỉ lệ thuận với U.
_
A
V
+
+
K
+
2. = R. U thay đổi thì R = const.
Vì I ~U
3. Vẽ sơ đồ :
4. a) R = R1 + R2
b) hoặc R =
5. a) R tăng 3 lần khi tăng 3 lần.
b) R giảm 4 lần khi S tăng 4 lần.
c) Vì đồng < nhôm
d) R =
6.a) Thêm: (có thể thay đổi trị số), ( thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện) .
b) Thêm : (nhỏ) , (ghi sẵn) , (vòng màu)
7. a) Cho biết công suất định mức của dụng cụ đó.
b) Bằng tích của hđthế 2 đầu đoạn mạch và I qua đoạn mạch đó.
8. a) A = Pt = UIt
b) Có tác dụng biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác.
VD : HS nêu vài VD.
9. Hệ thức : Q = I2Rt
Phát biết nôi dung.
10. HS nêu các qui tắc.
11. HS nêu :
a) lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm.
b) Biện pháp tiết kiệm.
HĐ2: Vận dụng.
12. Chọn C ( U’ = 3+12= 15V = 5U nên I’ = 5I).
13. Chọn B.
14. Chọn D
( R = R1 + R2 = 40 ; R1 nt R2 nên chịu Im = I2m = 1A. U = ImR = 40.1 = 40V)
15. Chọn A.
( U1m = I1mR = 2.30 = 60V
U2m = I2mR = 1.10 = 10V
R1 // R2 nên Um = U1m = 10V ).
16. Chọn C. ( Vì gấp đôi ’ = /2 ,
S’ = 2S, R’ = = 3)
I. Tự kiểm tra. (cá nhân)
1. I phụ thuộc vào U ?
2. Thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặt trưng cho dây dẫn ? Khi thay đổi U thì giá trị này thay đổi không ? Vì sao ?
3. Vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định R ?
4. Viết công thức tính Rtđ :
a) Đoạn mạch R1 nt R2 ?
b) Đoạn mạch R1 // R2 ?
5. Hãy cho biết :
a) R dây dẫn thay đổi như thế nào khi tăng lên 3 lần ?
b) R dây dẫn thay đổi như thế nào khi S của nó tăng lên 4 lần ?
c) Vì sao dựa vào có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?
d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ R với , S và của dây dẫn ?
6. Viết đầy đủ các câu dưới đây :
a) Biến trở là một điện trở . . . và có thể được dùng để . . .
b) Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước . . . và có trị số được . . . hoặc được xác định theo các . . .
7. Viết đầy đủ các câu dưới đây :
a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết . . .
b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích . . .
8. Hãy cho biết :
a) Công thức xđ A theo P, U, I và t ?
b) Các dụng cụ điện có t/d gì trong việc biến đổi năng lượng ? Ví dụ ?
9. Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ ?
10. Thực hiện những qui tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ?
11. Hãy cho biết :
a) Vì sao phải tiết kiệm điện năng ?
b) Biện pháp sử dụng tiết kiệm. . . ?
HĐ2: BT vận dụng.
12. U = 3V ; I = 0,2A ; tăng 12V nữa thì I có giá trị nào sau :
A. 0,6A ; B. 0,8A ; C. 1A
D . Giá trị khác các giá trị trên.
Gợi ý : U tăng ? lần, I ?
13. Chọn câu đúng cho phát biểu khi thính thương số U/I. (Cùng U)
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn.
B. Thương số này càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng càng lớn.
C. Thương số này càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng càng nhỏ.
D. Thương số này không có giá trị xđ đối với mỗi dây dẫn.
14. R1 = 30 chịu I1m = 2A, R2 = 10 chịu I2m = 1A. Có thể nối tiếp vào hđthế nào sau :
A. 80V ; B. 70V ; C. 120V ; D. 40V
15. Có thể mắc song song 2 điện trở câu 14 vào hđthế nào sau :
A. 10V ; B. 22,5V ; C. 60V ; D. 15V
16. Gấp đôi dây có R = 12 . Điện trở dây mới :
A. 6 ; B. 2 ; C. 12 ; D. 3
+ Định luật Ôm :
+ Hệ thức : I =
+ Điện trở tương đương R :
R1 nt R2 :
R = R1 + R2
R1 // R2 :
hoặc R =
+ Điện trở dây dẫn :
R =
+ Biến trở :
+ Ý nghĩa số vôn và số oát ghi trên dụng cụ điện
+ Điện năng tiêu thụ
A = Pt = UIt
+ tác dụng của dụng cụ điện.
+ Định luật Jun – Len-xơ.
+ Hệ thức : Q = I2Rt
+ Qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
+ Các biện pháp tiết kiệm điện năng.
4. Căn dặn :
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .
File đính kèm:
- T20.doc