Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trường THPT Hùng Vương - Tiết 23 đến tiết 26

I. MỤC TIÊU :

 + Kiến thức :

 - Mô tả được từ tính của nam châm. Xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.

 - Biết các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào đẩy nhau.

 - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.

 + Kỹ năng :

 - Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.

 - Giải thích hoạt động của la bàn.

 + Thái độ :

 - Thí nghiệm cẩn thận tránh làm đổ bột trộn, tích cực hoạt động tư duy.

II. CHUẨN BỊ :

 + Thầy : Cho mỗi nhóm : 2 NC thẳng ( một thanh bịt kín che màu) ; 1 ít bột sắt trộn vụn gỗ, nhôm, đồng , nhựa xốp ; 1 NC chữ U ; 1 kim NC ; 1 la bàn ; 1 giá TN để treo thanh NC.

 + Trò : Tham khảo bài mới.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

 2. Kiểm tra bài cũ : 2ph

ĐVĐ : Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của ông luôn chỉ hướng Nam ?!

 

doc11 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trường THPT Hùng Vương - Tiết 23 đến tiết 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/11/2006 Chương II : ĐIỆN TỪ HỌC Tiết : 23 Bài dạy : NAM CHÂM VĨNH CỬU I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : - Mô tả được từ tính của nam châm. Xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu. - Biết các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào đẩy nhau. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. + Kỹ năng : - Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu. - Giải thích hoạt động của la bàn. + Thái độ : - Thí nghiệm cẩn thận tránh làm đổ bột trộn, tích cực hoạt động tư duy. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Cho mỗi nhóm : 2 NC thẳng ( một thanh bịt kín che màu) ; 1 ít bột sắt trộn vụn gỗ, nhôm, đồng , nhựa xốp ; 1 NC chữ U ; 1 kim NC ; 1 la bàn ; 1 giá TN để treo thanh NC. + Trò : Tham khảo bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : 2ph ĐVĐ : Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của ông luôn chỉ hướng Nam ?! 3. Giảng bài mới : TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC 10 ph 10 ph 10 ph 13 ph HĐ1: Nhớ lại kiến thức lớp 5 và lớp 7 về từ tính của nam châm. C1(nhóm) : + Thảo luận nhớ từ tính của nam châm thể hiện như thế nào, đề xuất 1 TN, cử đại diện trình bày. + Thảo luận cả lớp về phương án TN các nhóm đề xuất. + Từng nhóm thực hiện TN tron C1. HĐ2: Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm. C2(nhóm) : + Thực hiện TN. -Kim nằm cân bằng theo hướng Nam – Bắc. - Xoay lệch hướng, buông tay. Khi cân bằng trở lại kim NC nằm theo hướng Nam – Bắc như cũ. + Nêu nhận xét : Kim NC cân bằng luôn định hướng Nam – Bắc. + Cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực kia luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. + Quan sát các NC thường gặp trong phòng TN và đời sống. N S HĐ3: Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm. C3(nhóm) : + TN theo C3. + Nhâïn xét : cực Bắc kim NC bị hút về phía cực Nam của thanh NC. C4(nhóm) : + TN theo C4. + Nhận xét : Các cực cùng tên đẩy nhau. + Kết luận : Khi đưa từ cực của 2 NC lại gần nhau, nếu khác tên chúng hút nhau, nếu cùng tên thì chúng đẩy nhau. HĐ4: Vận dụng củng cố. C5(cá nhân) : Sau đó trao đổi lớp. + Có thể Ông đã lắp trên hình nhân 1 NC có cực Nam nằm phía tray chỉ về hướng Nam. C6(cá nhân) : Sau đó trao đổi lớp. + La bàn gồm kim NC và mặt chia độ. + Kim NC là bộ phận chỉ hướng. + Vì mọi vị trí trên Trái Đất kim NC luôn chỉ hướng Nam – Bắc. ( Chú ý HS trừ ở 2 địa cực) C7(cá nhân) : Sau đó trao đổi lớp. + Đầu ghi N : Cực Bắc, ghi S : Cực Nam + Không ghi chữ, HS dùng TN xác định. C8(cá nhân) : Sau đó trao đổi lớp. + Đầu gần cực N của NC treo là cực Nam(S), đầu còn lại cực Bắc (N). C1(nhóm) : + Hãy đề xuất và thực hiện một TN để phát hiện xem 1 thanh kim loại có phải là nam châm hay không ? Gợi ý : Nó hút được gì ? C2(nhóm) : Đặt kim NC như h21.1SGK. + Khi cân bằng, kim NC nằm dọc theo hướng nào ? + Xoay lệch hướng kim NC, buông tay. Khi cân bằng trở lại kim NC nằm theo hướng nào ? + Làm lại TN và cho nhận xét ? + Nêu tên gọi các cực ? + Thông báo : -Phân biệt cực NC : Cực Nam ghi chữ S(South), cực Bắc ghi chữ N(North). -NC hút được các vật liệu từ : Sắt, thép, côban, niken, gađôlini . . . - NC không hút được đồng, nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ. - Sơn màu khác nhau để phân biệt các cực NC. + Cho HS quan sát các dạng NC. C3(nhóm) : Yêu cầu các nhóm TN theo C3 h.vẽ quan sát hiện tượng, cho nhận xét ? C4(nhóm) : Đổi đầu 1 trong2 NC, đưa lại gần. Hiện tượng gì xảy ra ? + Từ TN hãy nêu tương tác giữa các cực của 2 NC ? C5(cá nhân) : Sau đó trao đổi lớp. + Theo em, có thể giải thích thế nào về hiện tượng hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn chỉ hướng nam ? C6(cá nhân) : Sau đó trao đổi lớp. + Tìm hiểu cấu tạo của la bàn h21.4 ? + Cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng ? Giải thích ? Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim NC ? C7(cá nhân) : Sau đó trao đổi lớp. + Hãy xác định tên từ cực của các NC phòng TN ? ( Cho HS quan sát) C8(cá nhân) : Sau đó trao đổi lớp. + Xác định tên các cực từ h21.5 ? I. Từ tính của nam châm. 1. Thí nghiệm. Mô tả TN. 2. Kết luận. Nam châm nào cũng có 2 từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. II. Tương tác giữa hai nam châm. 1. Thí nghiệm. Mô tả TN. 2. Kết luận. Khi đặt hai nam châm lại gần nhau , các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau. III. Vận dụng. S N BT C5, C6, C7, C8. H 21.5 SGK 4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : Có thể em chưa biết. BT 21.1 đến 21.6 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . Ngày soạn : 14/11/2006 Bài dạy : TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG Tiết : 24 I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : - Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện. Trả lời được từ trường tồn tại ở đâu. - Biết cách nhận biết từ trường. + Kỹ năng : - Thực hiện TN. Quan sát được hiện tượng về tác dụng từ của dòng điện. Nêu được nhận xét. - Vận dụng giải thích các hiện tượng về tác dụng từ. + Thái độ : - Tập trung quan sát hiện tượng, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Cho mỗi nhóm : 2 giá TN ; 1 nguồn 3V hoặc 4,5V ; 1 kim NC đặt trên giá thẳng đứng ; 1 công tắc ; 1 doạn dây dẫn constantan 40cm ; 5 đoạn dây nối bằng đồng 30cm có vỏ cách điện ; 1 biến trở ; 1 ampe kế GHD 1,5A ĐCNN 0,1A. + Trò : Tham khảo bài mới. Kiến thức liên quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : 5ph a) Một nam châm có những cực nào ? Khi để tự do thì NC định hướng thế nào ? b) Nêu đặc điểm tương tác của hai NC khi để các cực của chúng laiï gần nhau ? c) Có 1 NC biết các cực của nó và 1 NC chưa biết các cực, làm thế nào để xđ các cực của NC chưa biết đó ĐVĐ : Ở lớp 7 ta đã biết cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ. Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hoặc có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay không ? ! 3. Giảng bài mới : TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC 15 ph 8 ph 7 ph 10 ph HĐ1: Phát hiện tính chất từ của dòng điện. C1(nhóm) : + Bố trí TN. + Đóng K, kết quả : Kim NC khi cân bằng không còn song song với dây dẫn. + Hiện tượng chứng tỏ dòng điện qua dây dẫn gây ra tác dụng lực lên kim NC đặt gần nó. HĐ2: Tìm hểu từ trường. C2 (nhóm): + Thực hiện TN. + Đại diện trả lời : Kim NC lệch khỏi hướng Nam – Bắc. C3 (nhóm): + Tại mỗi vị trí, kim NC luôn chỉ một hướng xđ. + Từ trường tồn tại ở không gian xunh quanh dòng điện hoặc xunh quanh nam châm. + Từ trường tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. HĐ3: Tìm hiểu cách nhận biét từ trường. Cá nhân : + Không thể thấy từ trường trực tiếp bằng mắt. a) Đặt kim NC trong không gian, nơi nào có lực từ tác dụng lên nó thì nơi đó có từ trường. b) Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim NC thì nơi đó có từ trường. HĐ4: Củng cố vận dụng. C4(cá nhân) : Đặt kim NC gần dây dẫn AB. Nếu kim NC lêïch khỏi hướng Nam Bắc thì trong dây dẫn có dòng điện chạy qua và ngược lại. C5(cá nhân) : + TN đặt kim Nc tự do, khi đã đứng yên, kim NC luôn chỉ hướng Nam - Bắc . C6(cá nhân) : + Hiện tượng chứng tỏ xung quanh kim NC có từ trường ( ngoài từ trường trái đất). + Yêu cầu các nhóm bố trí TN như h 22.1 SGK. Chú ý K mở, dây dẫn song song với kim NC đang cân bằng. + Giúp đỡ các nhóm bố trí TN. C1(nhóm) : + Đóng K, quan sát và cho biết hiện tượng xảy ra, khi kim NC cân bằng còn song song với dây dẫn không ? + Hiện tượng xảy ra với kim NC chứng tỏ điều gì ? + Đưa kim NC đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm. C2 (nhóm): +Có hiện tượng gì xảy ra với kim NC ? C3 (nhóm): + Ở mỗi vị trí, nhận xét hướng của kim NC sau khi đã cân bằng ? + Qua các TN chứng tỏ từ trường tồn tại ở đâu ? + Từ trường có tác dụng gì ? Cá nhân. + Từ các TN trên ta có quan sát trực tiếp từ trường được không ? a) Từ các TN trên hãy rút ra cách dùng kim NC để phát hiện ra từ trường ? b) Hãy nêu kết luận về nhận biết không gian có từ trường ? C4(cá nhân) : + Hêu có 1 kim NC thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ? C5(cá nhân) : + Thí nghiệm nào đã làm ví NC chứng tỏ xunh quanh trái đất có từ trường ? C6(cá nhân) : + Tại 1 điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim NC luôn nằm theo 1 hướng xđ, không trùng với hướng Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim NC ? I. Lực từ . 1. Thí nghiệm : Mô tả tí nghiệm. 2. Kết luận. Dòng điện chạy qua dây dẫn gây ra lực từ tác dụng lên kimnam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ. II. Từ trường. 1. Thí nghiệm. Mô tả TN. 2. Kết luận. Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đët trong nó. Ta nói không gian đó có từ trường. 3. Cách nhận biết từ trường. Dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết không gian có tồn tại từ trường. III. Vận dụng. BT C4, C5, C6. 4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : Có thể em chưa biết. BT 22.1 đến 22.4 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn : 16/11/2006 Bài dạy : TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ Tiết : 25 I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : - Biếùt cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. - Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm. + Kỹ năng : - Thí nghiệm và quan sát từ phổ của nam châm. Vẽ các đường sức từ. - Vận dụng xác định chiều đường sức hoặc các cực của nam châm. + Thái độ : - Thí nghiệm cẩn thận không làm đổ các mạt sắt. Tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm, TN. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Cho mỗi nhóm : 1 thanh nam châm thẳng ; 1 tấm nhựa trong cứng ; 1 ít mạt sắt ; một bút dạ ; 1 số kim NC nhỏ có trục quay thẳng đứng. + Trò : mmõi nhóm 1 bút dạ. Tham khảo bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : 5ph a) Từ trường tồn tại ở đâu ? Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng gì ? b) Nêu cách nhận biết từ trường ? Trái đất cũng là 1 nam châm. Dựa vào sự định hướng của kim nam châm xác định các cực từ của trái đất ? HSK : Trả lời câu hỏi. ĐVĐ : Bằng cách nào để hình dung được từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng và thuận lợi ?! 3. Giảng bài mới : TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC 13 ph S N 18 ph 9 ph HĐ1: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm. C1(nhóm) : + Thực hiện thí nghiệm. Quan sát sự sắp xếp mạt sắt. + Đại diện trả lời : Các mạt sắt sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của NC. Càng xa NC các đường này càng thưa dần. + HS nêu kết luận. + Từng Hs đọc thông tin SGK. + Một HS đại diện đọc thông tin đó trước lớp. HĐ2: Vẽ và xác định chiều đường sức từ. (nhóm) : + Thực hiện vẽ vài đường sức. + Đặt các kim nam châm dọc theo đường sức. C2(nhóm) : + Trên mỗi đường sức từ kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định. + Từng HS đọc qui ước chiều đường sức. Nghe GV nêu lại qui ước. Nhóm thảo luận : Xác định chiều đường sức và vẽ mũi tên chỉ chiều. C3 (cá nhân) : Đường sức từ đi ra ở cực Bắc và đi vào cực Nam. + HS nêu kết luận. HĐ3: Củng cố vận dụng. C4(cá nhân) : Ở giữa 2 cực từ các đường sức gần như song song nhau. C5(cá nhân) : Đầu A : cực Bắc ; đầu B : Cực Nam. C6(nhóm) : + Vẽ đường sức từ. + Chiều từ cực Bắc NC bên trái sang cực Nam của Nc bên phải. (nhóm) : + Rắt mạt sắt lên tấm nhựa trong. Đặt tấm nhựa lên thanh nam châm, gõ nhẹ, quan sát hình ảnh mạt sắt trên tấm nhựa. C1(nhóm) : Các mạt sắt xung quanh NC được sắp xếp như thế nào ? Gợi ý : + Xếp thành những đường thế nào đi từ đâu đến đâu? + Càng xa NC các đường đó càng thưa hay dày ? + GV cho HS nêu kết luận. + Cho HS đọc thông tin : -Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh. - Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu. -Hình ảnh các đường mạt sắt trên gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan của từ trường. Nhóm thực hiện : a) Dùng bút dạ vẽ một đường dọc theo đường mạt sắt nối từ cực này sang cực kia của NC. + Đối chiếu với hình vẽ 23.2 + Thông báo : Đường vẽ được gọi là đường sức từ. b) Dùng các kim NC nhỏ đặt nối tiếp nhau trên đường sức từ vừa vẽ. C2(nhóm) : Nhận xét sự sắp xếp của các kim NC nằm dọc theo 1 đường sức từ h23.3 + Thông báo qui ước : Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim NC được đặt cân bằng trên đường sức đó. c) Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vẽ được ? C3 (cá nhân) : Đường sức từ đi ra ở cực nào và đi vào cực nào của thanh NC ? + Cho HS nêu kết luận. -Sự định hướng các kim NC trên đương sức từ ? -Chiều đường sức ? -Nơi từ trường mạnh đường sức dày hay thưa và ngược lại C4(cá nhân) : + H23.4 cho hình ảnh từ phổ của NC chữ U. Dựa vào đó , hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét dạng các đường sức từ ở giữa 2 từ cực ? C5(cá nhân) : Biết chiều chiều 1 đường sức từ NC thẳng h23.5. Hãy xđ tên các cực từ ? C6(nhóm) : H23.6 cho hình ảnh từ phổ của 2 NC đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng ? I. Từ phổ. 1. Thí nghiệm. Mô tả thí nghiệm. 2. Kết luận. Trong từ trường của thanh nam châm Các mạt sắt sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của NC. Càng xa NC các đường này càng thưa dần. II. Đường sức từ. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ. 2. Kết luận. Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. III. Vận dụng. BT C4 , C5, C6. B A H23.5 SGK 4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT 23.1 đến 23.5 SBT. Đọc có thể em chưa biết. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . Ngày soạn : 18/11/2006 Bài dạy : TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. Tiết : 26 I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : - So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng. - Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây. Nắm được qui tắc nắm tay phải. + Kỹ năng : - Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. - Vận dụng linh hoạt qui tắc nắm tay phải xđ chiều đường sức hoặc chiều dòng điện trong ống dây. + Thái độ : - Thí nghiệm cẩn thận tránh đổ mạt sắt. Tinh thần hợp tác thảo luận nhóm. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Cho mỗi nhóm : 1 tấm nhựa có ống dây dẫn ; 1 nguồn điện 3V hoặc 6V : 1 ít mạt sắt ; 1 công tắc ; 3 đoạn dây dẫn ; 1 bút dạ. Tranh vẽ ống dây có dòng điện có hình ảnh về chiều đường sức. + Trò : Tham khảo bài mới. Kiến thức liên quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : 5ph a) Nêu cách tạo ra từ phổ của một nam châm thẳng ? b) Các đường sức từ của thanh nam châm thẳng là những đường thế nào ? Chiều của các đường sức đó ? c) Vận dụng : xác định các cực từ của nam châm hình vẽ ? HSTB : Trả lời câu hỏi. ĐVĐ : Ta đã biết cách biểu diễn và xđ chiều các đường sức của từ trường nam châm thẳng. Đối với ống dây có dòng điện chạy qua thì từ trường của nó được biểu diễn và có chiều xđ thế nào ?! 3. Giảng bài mới : TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC 10 ph 5 ph 10 ph 10 ph HĐ1: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua. C1 (nhóm) : + Nhận dụng cụ và tiến hành TN. + Quan sát từ phổ tạo thành, thảo luận thực hiện C1, đại diện trả lời : + Phần từ phổ bên ngoài ống dây và bên ngoài thanh nam châm giống nhau. + Khác nhau : Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắt sắp xếp gần như song song song với nhau. + Vẽ một số đường sức từ. C2 (cá nhân) : Đường sức từ ở bên trong và bên ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín. +

File đính kèm:

  • docT23.doc