I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- Định luật Ôm, công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và song song.
- Các hệ thức quan hệ I, U trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
+ Kỹ năng :
- Vận dụng giải các BT về đoạn mạch nối tiếp và song song, hỗn hợp 3 điện trở.
+ Thái độ :
- Hoạt động tích cực, ý thức hợp tác thảo luận nhóm.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Bảng liệt kê giá trị Iđm và Uđm của một số đồ dùng trong gia đình, với nguồn 110V và 220V.
+ Trò : Kiến thức định luật Ôm và kiến thức về mạch nối tiếp và song song.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ BT kiểm tra ĐL Ôm, các công thức tính điện trở tưng đương.
3. Giảng bài mới :
11 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trường THPT Hùng Vương - Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật ôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16/9/2006 Bài dạy : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM.
Tiết : 6
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- Định luật Ôm, công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và song song.
- Các hệ thức quan hệ I, U trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
+ Kỹ năng :
- Vận dụng giải các BT về đoạn mạch nối tiếp và song song, hỗn hợp 3 điện trở.
+ Thái độ :
- Hoạt động tích cực, ý thức hợp tác thảo luận nhóm.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Bảng liệt kê giá trị Iđm và Uđm của một số đồ dùng trong gia đình, với nguồn 110V và 220V.
+ Trò : Kiến thức định luật Ôm và kiến thức về mạch nối tiếp và song song.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ BT kiểm tra ĐL Ôm, các công thức tính điện trở tưng đương.
3. Giảng bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
15
ph
10
ph
15
ph
A
A
V
B
R1
R2
K
I
+
_
HĐ1: Giải bài tập 1.
R1 = 5
U = 6V
I = 0,5A
a) Rtđ = ?
b) R2 = ?
GIẢI :
a) Tính Rtđ : (Cá nhân)
+ Mạch : R1 nt R2 .
+ Vận dụng : Rtđ = = 12()
b) Tính R2 : (cá nhân)
+ Ta có : Rtđ = R1 + R2
R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = 7()
A
A1
R1
R2
A
B
K
+
_
HĐ2: Giải BT 2 :
R1 // R2
R1 = 10
I1 = 1,2A
I = 1,8A
a) Tính UAB = ?
b) Tính R2 = ?
GIẢI : (cá nhân)
a) Tính UAB :
+ UAB = I1R1 = 1,2.10 = 12(V)
+ I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6(A)
+ Vận dụng : R2 = = 20()
R2
A
R3
A
B
K
+
_
R1
M
I
I2
I3
HĐ3: Giải BT 3 :
R1nt (R2 //R3)
R1 = 15 , R2 = R3 = 30
UAB = 12V
a) Tính RAB ?
b) Tính I1 = ? ; I2 = ? : I3 = ?
GIẢI :
a) Tính RAB ? (cá nhân).
+ R2//R3 nên : RMB = = 15()
+ R1 nt RMB nên : RAB = R1 + RMB
RAB = 15 + 15 = 30()
b) Tính I1 = ? ; I2 = ? : I3 = ?(cá nhân).
+ I1 = I = = 0,4(A)
+ UMB = I.RMB = 0,4.15 = 6(V)
+ I2 = = 0,2(A)
+ I3 = I – I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 (A)
* Tìm cách giải khác câu b : ( Nhóm)
+ I1 = I = = 0,4(A)
+ = 1 I2 = I3
+ Mà I2 + I3 = I1
I2 = I3 = = 0,2(A)
BT 1: (Cá nhân)
+ Cho biết R1 và R2 mắc với nhau thế nào ?
+ Ampe kế và vôn kế đo các đại lượng nào ?
đọc và nêu tóm tắt đề ?
+ Biết U hai đầu mạch và I qua mạch Tính Rtđ vận dụng công thức ?
+ Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết Rtđ và R1 ?
BT2 : (cá nhân).
+ Cho biết R1 và R2 mắc với nhau thế nào ?
+ Các ampe kế đo những đại lượng nào ?
đọc và nêu tóm tắt đề ?
+ Tính UAB theo mạch rẽ R1 ?
+ Tính I2 vận dụng công thức ?
+ Tính R2 vận dụng công thức ?
BT 3 : (cá nhân)
+ Tóm tắt dự kiện và yêu cầu bài toán ?
+ R2 và R3 mắc với nhau như thế nào ?
+ R1 mắc thế nào với đoạn mạch MB ?
+ Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch ?
a) Tính RAB ?
+ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MB : RMB = ?
+ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB : RAB = ?
b) Tính I1 = ? ; I2 = ? : I3 = ?
+ Tính I1 Vận dụng ?
+ Tính UMB = ?
+ Tính I2 và I3 ?
* Tìm cách giải khác câu b:( Nhóm)
+ Tính I1 , Vận dụng
và I1 = I2 + I3. tính I2 và I3 ?
Các kiến thức vận dụng :
+ Mạch mắc nối tiếp
I = I1 = I2
U = U1 + U2
Rtđ = R1 + R2
Rtđ = R1 + R2 + R3
I =
Rtđ =
+ Mạch mắc song song :
I = I1 + I2
U = U1 = U2
Rtđ =
I =
Rtđ =
4. Căn dặn : BT 6.1 đến 6.5 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn : 17/9/2006 Bài dạy : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
Tiết : 7 CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- Nêu được điện trở của dây dẫn vào chiều dài của dây dẫn.
- Nêu được điện trở của dây dẫn cùng tiết diện, cùng bản chất thì tỉ lệ thuận với chiều đà dây dẫn.
+ Kỹ năng :
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố.
- Suy luận và tiến hành kiểm tra.
+ Thái độ :
- Tinh thần hợp tác TN, tích cực trong hoạt động lĩnh hội kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Cho mỗi nhóm : 1 nguồn điện 3V ; 1 công tắc ; 1 ampe kế GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A ; 1 vôn kế GHĐ 10V ĐCNN 0,1V ; 3 dây diện trở cùng vật liệu, cùng S : dây 1 dài l, dây 2 dài 2l, day 3 dài 3l ; 8 đoạn dây nối dài 30cm.
Cho cả lớp : 1 đoạn dây bằng đồng có bọc cách điện, dài 80cm, S = 1mm2 . 1 đoạn dây thép dài 50cm, S = 3mm2. 1 cuộn dây hợp kim dài 10m, S = 0,1mm2.
+ Trò : Tham khảo bài mới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ :
ĐVĐ : Dây dẫn là một bộ phận quan trọng trong mạch điện. Điện trở của nó có phụ thuộc vào các yếu tố của dây dẫn như thế nào hay không ?! Hôm nay ta xét điện trở nó phụ thuộc vào chiều dài thế nào !
3. Giảng bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
5
ph
8
ph
15
ph
12
ph
HĐ1: Tìm hiểu về công dụng của dây dẫn và các loại dây dẫn thường sử dụng.
Cá nhân trả lời câu hỏi :
+ Dây dẫn trong mạch điện dùng cho dòng điện chạy qua.
+ Các dây dẫn có thể khác nhau ở : Chiều dài, tiết diện, chất làm dây dẫn.
HS nêu ví dụ.
+ Để biết điện trở có phụ thuộc chiều dài dây dẫn ta xét các dây dẫn có cùng tiét diện, cùng một chất tạo nên, khác nhau chiều dài.
HĐ2: Tìm hiểu diện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn.
+ Thảo luận nhóm, đại diện trả lời:
- Lấy một loại dây dẫn có chiều dài khác nhau.
- Lấy 3 dây dẫn cùng S, cùng loại, có chiều dài , 2, 3.
- Mắc vào hđthế U, đo hđthế và I, xác định : R =
+ Cá nhân :
- Dây dài 2 có R2 = R1 + R1 = 2R
- Dây dài 2 có R2 = R1 + R1 + R1 = 3R
HĐ3: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
+ Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ h.vẽ.
+ Đo U, I ghi vào bảngkẽ như bảng 1 SGK.
+ Làm tương tự với 2 dây nối tiếp.
+ Làm tương tự với 3 dây nối tiếp.
+ Nêu nhận xét : Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
HĐ4: Củng cố vận dụng.
C2 (cá nhân) :
+ Dây ngắn có R1, dây dài có R2 > R1.
+ Khi mắc dây ngắn : I1 =
+ Khi mắc dây ngắn : I1 =
+ Khi mắc dây dài : I2 =
+ Vì : R1 + RD I2. Do đó đèn khi dùng dây dài sáng yếu hơn.
C3 (cá nhân) : Trả lời C3 :
+ Tóm tắt : U = 6V
1 R1 I1= 0,3A Tính 1 = ?
2 = 4m R2 = 2
+ Tính R1 = = 20()
+ Ta có : 1= = 40(m)
Trả lời các câu hỏi (cá nhân) :
+ Dây dẫn trong mạch điện có công dụng gì ?
+ Quan sát các dây dẫn h.7.1, các dây dẫn có thể khác nhau ở những yếu tố nào ?
+ Để biết điện trở có phụ thuộc chiều dài dây dẫn ta xét các dây dẫn có các yếu tố thế nào ?
+ Hãy nêu dự kiến cách làm TN (nhóm) ?
- Lấy 3 dây dẫn thế nào ?
(nên dùng các dây dài , 2, 3dễ so sánh)
- Xác định điện trở chúng dùng vôn kế và ampekế bằng cách nào ?
+ C1 : (Cá nhân)
- Gọi điện trở dây dài là R1 = R. Dự đoán dây dài 2 gồm 2 dây nối tiếp thì R2 = ?
- Tương tự dây 3gồm 3 dây nối tiếp thì R3 = ?
+ Nhóm :
A
V
+
_
_
_
+
+
K
-Mắc mạch điện như h.vẽ.
- Đóng K, đọc U và Ivào bảng ?
- Làm tương tự với 2 dây nối tiếp ?
- Làm tương tự với 3 dây nối tiếp ?
+ Nhận xét kết quả.
+ GV khái quát và nêu kết luận.
C2 (cá nhân) : Trả lời C2 ?
Gợi ý:
+ So sánh điện trở dây dẫn ngắn và dây dài ?
+ Vận dụng định luật Ôm so sánh I qua đèn trong hai trường hợp ?
C3 (cá nhân) : Trả lời C3 ?
+ Tóm tắt bài toán ?
+ Tính R1 vận dụng ?
+ Tính 1 vận dụng ?
I. Xác định sự phụ thuộc điện trở của dây dẫn vào một trong các yếu tố khác nhau.
II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
1.Dự đoán cách làm :
2. Thí nghiệm kiểm tra.
Mô tả thí nghiệm.
3. Kết luận :
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.
III. Vận dụng.
BT C2 và C3.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : Có thể em chưa biết. BT C4 SGK ; 7.1 đến 7.4 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn : 22/9/2006 Bài dạy : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
Tiết : 8 TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ một loại vật liệu thì điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
+ Kỹ năng :
- Bố trí và cách tiến hành TN. Vận dụng giải BT. Nêu được điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
+ Thái độ :
- Ý thức tham gia TN, hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Cho mỗi nhóm : 2 dây dẫn hợp kim cùng loại khác tiết diện ; 1 nguồn 6V ; 1 công tắc ; 1 ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A ; 1 vôn kế GHĐ 1)V, ĐCNN 0,1V ; 7 đoạn dây nối 30cm ; 2 chốt kẹp nối dây dẫn.
+ Trò : Tham khảo bài mới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph.
Nêu kết luận về sự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn ?
ĐVĐ : Đối với dây dẫn cùng chất, cùng chiều dài thì điện trở của nó có phụ thuộc vào tiết diện của dây như thế nào hay không ?! Ta tìm hiểu tiếp vấn đề này !
3. Giảng bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
10
ph
15
ph
12
ph
+
_
K
R1
= R
l
HĐ1: Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện.
+
_
K
l
R2
C1 (cá nhân) :
+ Hai dây mắc
song song nên :
+
_
K
R3
l
R2 = .
+ Ba dây mắc
song nên :
R3 =
C2 ( Nhóm) : Thảo luận, đại diện trả lời
+ Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
+ Suy ra :
HĐ2 : Thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
Các nhóm : + Mắc mạch điện.
K.quả
đo
Lần đo
Hđthế
(V)
C. độ d. điện (A)
Điện trở ()
Dây S1
U1 =
I1 =
R1 =
Dây S2
U2 =
I2 =
R2 =
Bảng 1:(B1)
+ Thực hiện đo U, I và tính R hai trường hợp, ghi kết quả vào B1.
+ Tính tỉ số : và so sánh với tỉ số : Đối chiếu dự đoán rút ra kết luận. Đại diện nhóm báo cáo.
HĐ3: Củng cố vận dụng.
C3 (cá nhân) : trả lời:
+ Ta có = 3 S2 = 3S1. R tỉ lệ nghịch với S nên : R1 = 3R2.
C4 (cá nhân) : trả lời :
+ R tỉ lệ nghịch S nên :
R2 = = 1,1()
C1(cá nhân) : Trả lời :
+ R tỉ lệ thuận với và tỉ lệ nghịch với S nên :
R2 = = 50().
C1 (cá nhân) : Trả lời câu hỏi :
+ Dây dài R1 = R. Dùng 2 dây dài cùng chất mắc song song h.vẽ. Tính R2 = ?
+ Dùng 3 dây dài cùng chất mắc song song. Tính R3 = ?
+ Nếu các dây trong mỗi sơ đồ chập sát nhau coi như một dây và coi như có tiết diện tương ứng S; 2S; 3S.
C2 (nhóm) :
+ Hãy dự đoán mối quan hệ giữa điện trở của các dây dẫn với tiết diện của mỗi dây ?
+ Suy ra hai dây dẫn cùng chiều dài cùng vật liệu thì liên hệ giữa S1 , S2 với điện trở tương ứng R1 và R2 của chúng thế nào ?
Yêu cầu các nhóm thí nghiêm :
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ h.vẽ.
S1,
+
_
K
A
V
R1
+ Đóng K đo
U1, I1 và ghi
kết quả vào B1
+ Thay dây có S2. Đo U2, I2, ghi kết quả vào B1.
+ Tính R1 và R2 dùng R = ghi kết quả vào B1.
+ Tính tỉ số : và so sánh với tỉ số : Đối chiếu dự đoán rút ra kết luận ?
C3 (Cá nhân) :
+ Hai dây đồng cùng , dây 1 có
S1 = 2mm2, dây 2 có S2 = 6mm2. So sánh điện trở hai dây ?
C4 (cá nhân) :
+ Hai dây nhôm, dây 1 có S1 = 0,5mm2, R1 = 5,5. Dây 2 có S2 = 2,5mm2 thì R2 = ?
C5 (cá nhân) :
+ Hai dây constantan. Dây 1 có 1 = 100m, S1 = 0,1mm2 ; R1 = 500 ; dây 2 có 2 = 50m, S2 = 0,5mm2 thì R2 = ?
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.
II. Thí nghiệm kiểm tra:
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét :
3. Kết luận :
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
III. Vận dụng :
Dây dẫn cùng cùng một loại vật liệu, khác chiều dài và khaác tiết diện thì :
4. Căn dặn : BT C6 SGK ; BT 8.1 đến 8.5 SBT. Học phần ghi nhớ. Đọc phần : Có thể em chưa biết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn : 24/9/2006 Bài dạy : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO
Tiết : 9 VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- So sánh mức độ dẫn điện của các chất, nêu được sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây
- Nắm được công thức R =
+ Kỹ năng :
- Bố trí và tiên hành TN. Vận dụng công thức để giải BT.
+ Thái độ :
- Học tập tích cực, hợp tác trong quá trình TN. Trung thực trong báo cáo.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Cho mỗi nhóm : 1 cuộn dây inox có S = 0,1mm2 và= 2m. 1 cuộn dây nikêlin S = 0,1mm2 và = 2m. 1 cuộn nicrom S = 0,1mm2 và = 2m. 1 nguồn 4,5V. 1 công tắc. 1 ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A . 1 vôn kế GHĐ 10V ĐCNN 0,1V. 7 đoạn dây nối 30cm. 2 chốt kẹp nối dây dẫn.
+ Trò : Tham khảo bài mới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph
a) Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn ?
b) Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn ?
c) Viết hệ thức so sánh điện trở hai dây dẫn cùng vật liệu khác chiều dài và khác nhau tiết diện ?
HSK : Trả lời câu hỏi.
ĐVĐ : VL 7 : Ta biết đồng dẫn điện kém hơn bạc. Vậy căn cứ vào đặc trưng nào để biết chính xác điều đó ?! Ta tìm hiểu qua bài học hôm nay !
3. Giảng bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
15
ph
7
ph
8
ph
10
ph
HĐ1: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn.
C1(cá nhân) : Trả lời :
+
_
K
A
V
R1
+ Dùng các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện, khác vật liệu.
Nhóm thảo luận :
+ Vẽ sơ đồ :
K.quả
đo
Lần đo
Hđthế
(V)
C. độ d. điện (A)
Điện trở ()
Dây 1
U1 =
I1 =
R1 =
Dây 2
U2 =
I2 =
R2 =
+ Lập bảng ghi kết quả TN .
+ Tiến hầnh đo theo các bước yêu cầu của GV.
+ So sánh R1 và R2, rút ra nhận xét.
HĐ2: Tìm hiểu về điện trở suất.
+ HS nghe vàđọc thông tin II.1 SGK.
+ Xem bảng điện trở suất SGK.
C2(cá nhân) : Trả lời :
S = 1mm2 = 1.10-6m2.
R = . = 0,5.10-6.= 0,5 ()
HĐ3: Xây dựng công thức tính điện trở.
C1(cá nhân) : Trả lời :
+ Tính R1 : R1 = )
+ Tính R2 : R2 = ()
+ Tính R3 : R3 =
+ Vậy : Điện trở của một dây dẫn tính bằng công thức : R =
HĐ4: Củng cố vận dụng.
C4(cá nhân) : Trả lời :
+ Tính : R = = , (S = )
R = 0,087
C5(cá nhân) : Trả lời :
+ Dùng : R = = 0,056 ()
+ Tương tự C4. R = 25,5
+ Tính tương tự dây nhôm : R = 3,4
C6(cá nhân) : Trả lời :
+ Dùng : R = =
= 0,1428(m) = 14,3(cm)
C1(cá nhân) : Trả lời :
+ Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu phải tiến hành TN với các dây dẫn có đặc điểm gì ?
Nhóm thảo luận :
+ Hãy vẽ sơ đồ TN ?
+ Kiểm tra sơ đồ các nhóm.
+ Lập bảng ghi kết quả TN ?
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ ?
+ Đóng K, đo U1, I1 ? ghi kết quả ?
+ Thay dây2, đo U2, I2 ? ghi k. quả ?
+ Tính R1 và R2, ghi vào bảng ?
+ So sánh R1 và R2, rút ra nhận xét ?
+ Khái quát và thông báo kết luận.
+ Thông báo :- Kn niệm điện trở suất.
- Kí hiệu điện trở suất : ( rô).
- Đơn vị điện trở suất :.m(Ôm mét).
C2(cá nhâ
+ Xem bảng 1 SGK và tính điện trở đoạn constantan có = 1m ,
S = 1mm2 ?
C3(cá nhân) :
+ Tính điện trở của một đoạn dây dẫn theo các bước ở bảng 2 SGK ?
+ Gợi ý :
- Tính R1 : Đọc lại ý nghĩ về điện trở suất.
- Tính R2 : Chú ý điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài.
- Tính R3 : Chú ý điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện.
+ Điện trở của một dây dẫn tính bằng công thức ?
C4(cá nhân) : Tính điện trở :
+ Dây đồng có = 4m, tiết diện tròn, đường kính d = 1mm ?
C5(cá nhân) : Tính điện trở :
+ Dây nhôm = 2m, S = 1mm2 ?
+ Dây nikêlin = 8m, tiết diện tròn, đường kính d = 0,4mm ?
+ Dây đồng = 400m, S = 2mm2 ?
C6(cá nhân) :
+ Dây tóc bóng đèn vônfram ở 200C có R = 25, tiết diện tròn có bán kính 0,01mm. Tính ?
I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận :
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
II. Điện trở suất. Công thức điện trở.
1. Điện trở suất :
+ Kí hiệu điện trở suất : ( rô).
+ Đơn vị điện trở suất .m (Ôm mét).
+ Bảng điện trở suất : SGK.
2. Công thức điện trở.
Điện trở của dây dẫn tính bằng công thức
R =
III. Vận dụng.
Làm BT C4, C5, C6
4. Căn dặn : BT 9.1 đến 9.5 SBT. Học phần ghi nhớ. Đọc : Có thể em chưa biết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. Ngày soạn : 27/9/2006 Bài dạy : BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
Tiết : 10
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật.
+ Kỹ năng :
- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch. Đọc giá trị điện trở.
+ Thái độ :
-
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Cho mỗi nhóm : 1 biến trở con chạy(20- 2A) ; 1 biến trở than ; 1 nguồn 3V ; 1 bóng đèn 2,5V – 1W ; 1 công tắc ; 7 đoạn dây nối 30cm ; 3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số ; 3 điện trở ghi vòng màu.
Cả lớp : Biến trở tay quay có trị số như biến trở con chạy trên.
+ Trò : Tham khảo bài mới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph
a) nêu ý nghĩa của điện trở suất ? đơn vị của nó ?
b) Viết công thức tính điện trở của dây dẫn ? Giải thích các đại lượng ?
HSTB : Trả lời câu hỏi.
ĐVĐ : Trong thiết bị âm thanh ta thấy khi điều chỉnh volum thì tiếng to hơn hoặc nhỏ đi. Thiết bị có tác dụng tương tự như vậy là gì ?! Hôm nay ta tìm hiểu cấu tạo và hoạt đọng của nó !
3. Giảng bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
10
ph
7
ph
4
ph
9
ph
HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
C1(cá nhân) :
+ Quan sát ảnh chụp SGK và biến trở thật, nhận dạng các loại biến trở.
+ Tên gọi các loại biến trở : Biến trở con chạy ; biến trở tay quay ; biến trở than ( chiết áp).
C2(cá nhân) : Trả lời :
+ Chỉ ra cuộn dây biến trở và hai đầu A, B của biến trở.
+ Nối tiếp hai đầu A, B vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì chiều dài biến trở trong mạch điện không thay đổi, dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây biến trở.
C3(cá nhân) : Trả lời :
+ Khi đó điện trở của mạch có thay đổi. Vì phần chiều dài có dòng điện chạy qua biến trở có thay đổi.
C4(cá nhân) : Trả lời :
+ Nếu mắc biến trở vào mạch điện :
- Tô màu phần biến trở cho dòng điện chạy qua.
- Khi con chạy dịch chuyển sang trái thì phần biến trở tham gia vào mạch giảm.
- Khi con chạy dịch chuyển sang phải thì phần biến trở tham gia vào mạch tăng.
K
+
_
A
N
C
B
HĐ2: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.
C(cá nhân) : Trả lời :
+ Vẽ sơ đồ :
C6(nhóm) :
Thảo luận, đại diện trả lời
+ Dựa vào số ghi trên biến trở để trả lời RMax và IMax .
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ.
+ Đèn sáng hơn vì phần biến trở tham gia vào mạch giảm nên cường độ dòng điện qua nó và đèn tăng.
+ Đèn sáng mạnh nhất khi C đến vị trí A. Vì lúc đó điện trở biến trở tham gia voà mạch bằn
File đính kèm:
- T6.doc