Giáo án môn Vật lý lớp 8 Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.

- Nl//?êu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách

3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn, làm việc nghiêm túc, cẩn thận .

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Hai bình thuỷ tinh trụ đườ ng kính 20mm ,50ml rượi ; 50ml nước

2. HS: - Hai bình chia độ đến 100 cm3 ĐCNN 2cm3 , khoảng 100cm3 ngô và 10cm3 vừng .

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý lớp 8 Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23 Ngày soạn: 16-02-2013 Tiết : 23 Ngày dạy : 18-02-201 CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. - Nl//?êu được giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn, làm việc nghiêm túc, cẩn thận . II. Chuẩn bị: 1. GV: - Hai bình thuỷ tinh trụ đườ ng kính 20mm ,50ml rượi ; 50ml nước 2. HS: - Hai bình chia độ đến 100 cm3 ĐCNN 2cm3 , khoảng 100cm3 ngô và 10cm3 vừng . III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . 2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới . 3.Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: – Đo thể tích của nước 50cm3; Đo thể tích của rượu 50cm3 sau đó đỗ hỗn hợp nước và rượu trong trong một bình chia độ, cho hs quan sát xem thể tích hỗn hợp có bặng 100cm3 không à vì sao Vhh< Vtp - HS đề xuất phương án giải quyết Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của các chất: - Thông báo cho hs những thông tin về cấu tạo hạt của các vật chất như trong SGK đã trình bày - Hướng dẫn hs quan sát ảnh chụp bằng kính hiễn vi hiện đại và ảnh của các nguyên tử silíc - Thu thập thông tin GV thông báo - Làm việc theo cá nhân theo dõi trình bày của GV - Làm việc các nhân quan sát ảnh theo yêu cầu của giáo viên làm việc theo nhóm I. Các chất được cấu tạo từ hạt riêng biệt không? - Các chất được cấu tạo từ các hạt vô cùng nhỏ bé mà mắt thường không thể nhìn thấy ( nguyên tử, phân tử ). - Nguyên tử là hạt nhỏ nhất và không thể phân chia trong các phản ứng hoá học. - Phân tử bao gồm một nhóm các nguyên tử tập hợp thành. Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử: - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm mô hình. - Hướng dẫn học dùng thí nghiệm mô hình để giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu và nước. - Điều khiển học làm việc theo tổ của mình và lớp. - Cho các nhóm thảo luận và rút ra kết luận? - Thu thập thong tin GV hướng dẫn tiến hành làm thí nghiệm mô hình - C1 ; C2: Giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích thành phần của cát và ngô Tương tự giữa các phân tử nước và các phân tử rượu cũng có khoảng cách . khi trộn rượu với nước , các phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng cáh giữa các phân tử tử nước và ngược lại . V ì thế thể tích hỗn hợp rượi và nước nhỏ hơn thể tích thành phần II. Giữa các phân tử có khoảng cách không? Thí nghiệm: Giữa các phân tử có khoảng cách không? Thể tích hỗn hợp cát-ngô nhỏ hơn tổng thể tích của chúng. Vì giữa các hạt ngô có khoảng trống, nên các hạt cát chui vào những chỗ trống này làm cho tổng thể tích của chúng lớn hơn thể tích hỗn hợp. -Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu có khoảng cách. Khi trộn lẫn vào nhau thì chúng xen kẽ lẫn nhau làm cho tổng thể tích lớn hơn thể tích hỗn hợp. *Vậy: Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách Hoạt động 4: Vận dụng: - Cho hs làm tại lớp các bài tập vận dụng. - Lưu ý yêu cầu hs dùng chính xác từ gián đoạn ,hạt riêng biệt , nguyên tử ,phân tử. - Cho hs đọc lệnh C3 à cả lớp làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C3? - Mời một hs trả lời câu C3 cả lớp chú ý theo dõi nội dung bạn mình trả lời - Mời một vài hs nhận xét nội dung của bạn mình trả lời - GV chốt lại nội dung và cho các em ghi vở - Cho hs đọc lệnh C 4 à cả lớp làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C 4 - Mời một hs trả lời câu C4 cả lớp chú ý theo dõi nội dung bạn mình trả lời - Mời một vài hs nhận xét nội dung của bạn mình trả lời - GV chốt lại nội dung và cho các em ghi vở - Cho hs đọc lệnh C 5 à cả lớp làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C 5 - Mời một hs trả lời câu C5 cả lớp chú ý theo dõi nội dung bạn mình trả lời - Mời một vài hs nhận xét nội dung của bạn mình trả lời - GV chốt lại nội dung và cho các em ghi vở - C3:Khi khuấy lên các phân tử của đường xen vào khoảng cách giưã các phân tử của nước cũng như các phân tử của nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử của đường C4: Thanh bóng cao su được cấu tạo từ những phân tử cao su , giữa chúng có khoảng cách ,các phân tử không khí trong bóng có thể chiu qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng bị sẹp dần . : Ta thấy cá vẫn có thể sống được trong nước vì các phân tử khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước . còn lí do vì sao các phân tử không khí tuy nhiên nhẹ hơn phân tử nước lại có thể chiu sâu xuống nước thì chúng sẽ trả lời bài sau. III. Vận dụng: C3:Khi khuấy lên các phân tử của đường xen vào khoảng cách giưã các phân tử của nước cũng như các phân tử của nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử của đường C4: Thanh bóng cao su được cấu tạo từ những phân tử cao su , giữa chúng có khoảng cách ,các phân tử không khí trong bóng có thể chiu qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng bị sẹp dần . C5 : Ta thấy cá vẫn có thể sống được trong nước vì các phân tử khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, còn lí do vì sao các phân tử không khí tuy nhiên nhẹ hơn phân tử nước lại có thể chìm sâu xuống nước thì chúng sẽ trả lời bài sau IV. Củng cố: - Cho HS đọc ghi nhớ SGK? - Hệ thống hóa các nội dung bài học cho HS. V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà đọc phần có thể em chưa biết. - Về nhà xem lại các cách làm, làm các bài tập 19.2 trong SBT. - Học ghi nhớ SGK. Chuẩn bị bài 20 SGK. Chương II. NHIỆT HỌC. Tuần:22 Ngày soạn.../.../... Tiết: 22 Bài 19 Ngày dạy.../.../... ™ĩ˜ I. Mục Tiêu. 1. Kiến thức. -Bước đầu nhận biết thí nghiệm mô hình và chỉ ra sự tương tự của thí nghiệm với hiện tượng cần giải thích. 2. Kĩ năng. -Dùng những hiểu biết về cấu tạo từ hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng có liên quan. 3. Thái độ. -Tìm tòi, khám phá. II. Chuẩn Bị. 1. Giáo viên. -Bình chia độ chứa 50cm3 rượu. -Bình chia độ chứa 50cm3 nước. 2. Học sinh. -50cm3 ngô và 50cm3 cát. III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học. HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức HĐ1.Giới thiệu chương. -y/c HS nêu những vấn đề sẽ tìm hiểu trong chương này. -Dùng hai bình chia độ làm thí nghiệm mở bài. -HS quan sát và nhận xét kết qủa thể tích hỗn hợp. =>Nêu được sự thiếu hụt thể tích. Dẫn vào bài mới. HĐ2. Tìm hiểu cấu tạo chất. -Giới thiệu cấu tạo chất. -Dùng miếng xốp cho HS quan sát như vật so sánh với cấu tạo chất. -Giới thiệu phần có thể em chưa biết. HĐ3. Tìm hiểu khoảng cách giữa các phân tử. -HS quan sát hình 19.3. -Giữa các nguyên tử Si có khít nhau không? -Giới thiệu thí nghiệm. -Nhấn mạnh kích thước nguyên tử, phân tử là vô cùng nhỏ bé. =>Kết luận. HĐ4.Củng cố-vận dụng-hướng dẫn. 1.Vận dụng. -HS trả lời C3-C5. 2.Củng cố. -Chất được cấu tạo như thế nào? 3.Hướng dẫn. -Học bài cũ. -Làm các bài tập trong SBT. -Chuẩn bị trước bài 20. -Đọc tài liệu và phát biểu. -Theo dõi thí nghiệm và rút ra nhận xét. -Theo dõi và ghi vở. -Quan sát cấu tạo của miếng xốp. Thấy được cấu tạo từ hạt của miếng xốp. -Theo dõi. -Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. -Theo dõi thí nghiệm. -Nêu kết luận. -Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. -Nêu phần ghi nhớ. I.Các chất được cấu tạo từ hạt riêng biệt hay không? -Các chất được cấu tạo từ các hạt vô cùng nhỏ bé mà mắt thường không thể nhìn thấy ( nguyên tử, phân tử ). -Nguyên tử là hạt nhỏ nhất và không thể phân chia trong các phản ứng hoá học. -Phân tử bao gồm một nhóm các nguyên tử tập hợp thành. II.Giữa cá phân tử có khoảng cách không? -Thể tích hỗn hợp cát-ngô nhỏ hơn tổng thể tích của chúng. Vì giữa các hạt ngô có khoảng trống, nên các hạt cát chui vào những chỗ trống này làm cho tổng thể tích của chúng lớn hơn thể tích hỗn hợp. -Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu có khoảng cách. Khi trộn lẫn vào nhau thì chúng xen kẽ lẫn nhau làm cho tổng thể tích lớn hơn thể tích hỗn hợp. *Vậy: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Rút kinh nghiệm........................................................................................................................ ...............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 23 Ly 8 Tiet 23.doc
Giáo án liên quan