I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Viết được phương trình cn bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
- Vận dụng phương trình cn bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính nhiệt lượng
3. Thái độ: - Kiên trì, trung thực trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Phích nước, bình chia độ, nhiệt lượng kế.
2. HS: - Chuẩn bị nội dung của bài
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý lớp 8 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 34 Ngày soạn : 01-05-2012
Tiết : 32 Ngày dạy : 08-05-2012
Bài 25 :
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật cĩ nhiệt độ cao sang vật cĩ nhiệt độ thấp hơn.
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp cĩ hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
- Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính nhiệt lượng
3. Thái độ: - Kiên trì, trung thực trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Phích nước, bình chia độ, nhiệt lượng kế.
2. HS: - Chuẩn bị nội dung của bài
III. tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức tính nhiệt lượng?
- Chữa bài tập 24.2.
3. Tiến trình :
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nguyên lý truyền nhiệt :
- Hs ghi ba nội dung về nguyên lý truyền nhiệt như trong SGK
- Làm việc theo nhóm giải quyết nội dung ở đầu bài
- Thông báo và cho hs ghi ba nội dung về nguyên lý truyền nhiệt như trong SGK
- Y/c hs dùng nguyên lý này để giải quyết nội dung ở đầu bài ( Vấn đề đặt ra ở đầu bài ) ?
I.Nguyên lý truyền nhiệt :
-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
-Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu Phương trình cân bằng nhiệt :
- Tự xây dựng phương trình cần bằng nhiệt dưới hướng dẫn của GV
- Phát biểu – trả lời – nhận xét
- Thống nhất nội dung và cho các em ghi vở
- Hướng dẫn học vận dụng nguyên lý truyền nhiệt để tự xây dựng phương trình cần bằng nhiệt ?
- Gọi một vài em phát biểu , hs khác nhận xét và trả lời nội dung của bạn mình ?
- GV Thống nhất và cho các em ghi vở
II.Phương trình cân bằng nhiệt :
Qtoả ra = Qthu vào.
Hoạt động 3 : Ví dụ về phương trình cần bằng nhiệt :
- Nhiệt lựong qủa cầu nhôm tỏa ra khi hạ từ 1000C xuống 200C. : Q1= C1.m1.(t1-t) = 9900J.
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C đến 250C : Q2= C2m1.(t-t2).Mà Q1=Q2 nên
m2 = 9900/(4200.5) = 0,47 kg.
Nhiệt lượng nước nhận được do miếng đồng toả ra.
Q1= C1.m1.(t1-t2) = 11 400 J
Nước nóng thêm :∆t= Q/m2.C2 =5,430C.
- Cho HS đọc bài và tóm tắt bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích và tìm hướng giải bài toán.
III.Ví dụ.
Nhiệt lựong qủa cầu nhôm tỏa ra khi hạ từ 1000C xuống 200C : Q1= C1.m1.(t1-t) = 9900J.
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C đến 250C
Q2= C2m1.(t-t2) , Mà Q1=Q2 nên m2 = 9900/(4200.5) = 0,47 kg.
Nhiệt lượng nước nhận được do miếng đồng toả ra :Q1= C1.m1.(t1-t2) = 11 400 J
Nước nóng thêm :∆t= Q/m2.C2=5,430C.
Hoạt động 4 : Vận dụng:
- C1: Lấy kết qủa bước 1, bước 2 tính nhiệt độ nước lúc cân bằng.
-So sánh nhiệt độ lúc cân bằng theo thí nghiệm và kết qủa tính toán.
-Nguyên nhân gây ra sai số là do nhiệt truyền ra môi trường ngoài và dụng cụ chứa.
- C2:
Cho biết
m1=0,5kg m2=0,5 kg c1=380 J/kg.K c2=4200J/kg.K
t1= 800C
t2=200C
Q=?
Δt=?
Giải
Nhiệt lượng củanước nhận được bằng nhiệt miếng đồng toả ra .
Qđtr = Qntv =m1c1.(t1- t2 )
=0,5.380 (80-20 ) =11400J
Độ tăng nhiệt độ của nước là
C3:
Cho biết
m1=0,4kg m2=0,5 kg c2=4190J/kg.K t1=1000C
t2 =130C
t= 200C
c1 =?
Bài giải
Nhệit lượng của miếng kim loại toả ra là :
Q1=m1c1.(t1- t)= 0,4.c1 .(100-20)
Nhiệt lượng của nước thu vào là
Q2 = m2c2.(t- t2)
=0,5.41900.(20-13)
Nhiệt của miếng kim loại toả ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào: Q1= Q2
0,4.c1 .(100-20) = 0,5.41900.(20-13)
- C2: Học sinh đọc kĩ đề và xác định được các nội dung sau :
+Các yếu tố đã cho (m1=0,5kg ;m2=0,5 kg
c1=380 J/kg.K c2=4200J/kg.K
+Phân tích bài toán và tìm các công thức liên quan
+Tìm hướng giải, trình bày lời giải, thay số và tính toán xác định các yếu tố cần tìm
* Q=?(Qđồng toả ra = m1c1.(t1- t2 )= Qnước thu vào )
* Nước nóng thêm lên là
C3: Học sinh đọc kĩ đề và xác định được các nội dung sau :
+Các yếu tố đã cho ?(m1=0,4kg ;m2=0,5 kg
c2 = 4190J/kg.K ; t1=1000C ; t2 =130C ;
t= 200C , c1 =?
+Phân tích bài toán và tìm các công thức liên quan : Q1=m1.c1.(t1-t)
Q2=m2.c2.( t –t2)
+Tìm hướng giải, trình bày lời giải, thay số và tính toán xác định các yếu tố cần tìm
Q1 = Q2 ĩ m1.c1.(t1-t) = m2.c2.( t –t2)
IV. Vận dụng :
- C1: Lấy kết qủa bước 1, bước 2 tính nhiệt độ nước lúc cân bằng.
-So sánh nhiệt độ lúc cân bằng theo thí nghiệm và kết qủa tính toán.
Cho biết
m1=0,5kg m2=0,5 kg c1=380 J/kg.K c2=4200J/kg.K
t1= 800C
t2=200C
Q=?
Δt=?
Giải
Nhiệt lượng củanước nhận được bằng nhiệt miếng đồng toả ra .
Qđtr = Qntv =m1c1.(t1- t2 )
=0,5.380 (80-20 ) =11400J
Độ tăng nhiệt độ của nước là
-Nguyên nhân gây ra sai số là do nhiệt truyền ra môi trường ngoài và dụng cụ chứa.
- C2 :
IV. Củng cố: - Cho HS đọc ghi nhớ SGK ?
- Hệ thống hóa các nội dung bài học cho HS.
V. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà đọc phần có thể em chưa biết .
- Về nhà xem lại các cách làm, làm các bài tập 15.3 trong SBT .
- Học ghi nhớ SGK . Chuẩn bị bài 16 SGK.
VI. Rút kinh nghiệm :.....................................................................................................................
.......
5. GHI BẢNG:
C3 :
Cho biết
m1=0,4kg m2=0,5 kg c2=4190J/kg.K t1=1000C
t2 =130C
t= 200C
c1 =?
Bài giải
Nhệit lượng của miếng kim loại toả ra là :
Q1=m1c1.(t1- t)= 0,4.c1 .(100-20)
Nhiệt lượng của nước thu vào là
Q2 = m2c2.(t- t2)
=0,5.41900.(20-13)
Nhiệt của miếng kim loại toả ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào: Q1= Q2
0,4.c1 .(100-20) = 0,5.41900.(20-13)
IV. Rút kinh nghiệm : ..........................................................................................................................
.......
..
Tuần:29 Ngày soạn.../.../...
Tiết: 29 Bài 25 Ngày dạy.../.../...
ĩ
I. Mục Tiêu.
1. Kiến thức.
-
III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học.
Vật toả nhiệt
Vật thu nhiệt
Khối lượng
m1 (kg)
m2 (kg)
Nhiệt độ ban đầu
t1 (0c)
t2 (0c)
Nhiệt độ cuối
t (0c)
t (0c)
Nhiệt dung riêng
C1 (J/kg.K)
C2 (J/kg.K)
m1.C1.(t1-t) = m2.C2.(t-t2)
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến Thức
HĐ1. KT-TC.
1.KT.
-
2.TC.
-
HĐ2. Nguyên lý truyền nhiệt.
-Thông báo nguyên lý truyền nhiệt.
-Vận dụng nguyên lý này vào việc giải thích phần mở bài.
-Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt.
HĐ3. Phương trình cân bằng nhiệt.
-Dựa vào nguyên lý truyền nhiệt viết phương trình cân bằng nhiệt.
-Viết công thức nhiệt lượng khi vật toả nhiệt.
HĐ4. Ví dụ phương trình cân bằng nhiệt.
-Cho HS đọc bài và tóm tắt bài toán.
-Hướng dẫn HS phân tích và tìm hướng giải bài toán.
HĐ5. Vận dụng-củng cố-hướng dẫn.
1.Vận dụng.
-Hướng dẫn HS hoàn thành C1,C2.
2.Củng cố.
-Nguyên lý truyền nhiệt.
-Phương trình cân bằng nhiệt.
3.Hướng dẫn.
-Học thuộc nguyên lý truyền nhiệt.
-Phương trình cân bằng nhiệt.
-Giải bài tập 25.1-25.7.
-Trả lời câu hỏi của GV.
-Chữa bài tập 24.2.
-Tiến hành thực hiện theo yêu cầu.
-Suy nghĩ vấn đề của bài.
-Theo dõi.
-An trả lời đúng vì nhiệt luôn truyền từ nơi có nhiệt độ cao sang nơi có nhiệt độ thấp.
-Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt.
-Viết được phương trình cân bằng nhiệt.
Qtoả ra = Qthu vào.
-Q = c.m.( t1-t2 )
Tóm tắt.
m1=0.15kg, C1=880J/kg.K
t=250C, t1=1000C, t2=200C
C2=4200J/kg.K
m2=?
-C1: Lấy kết qủa bước 1, bước 2 tính nhiệt độ nước lúc cân bằng.
-So sánh nhiệt độ lúc cân bằng theo thí nghiệm và kết qủa tính toán.
-Nguyên nhân gây ra sai số là do nhiệt truyền ra môi trường ngoài và dụng cụ chứa.
-Hoàn thành C2.
Tóm tắt.
-m1=0.5kg.
-m2=500g = 0.5kg.
t1=800C, t2=200C.
Q2=? ∆t=?
Rút kinh nghiệm........................................................................................................................
...............................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 32(1).doc