Giáo án môn Vật lý lớp 8 tiết 03: Chuyển động đều-Chuyển động không đều

Tuần : 3

Tiết ct : 3

Ngày soạn:

Bài dạy : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

I. Mục Tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

 - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.

 - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm

 - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.

2. Kĩ năng :

. [TH]. Nêu được

 Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian.

 Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý lớp 8 tiết 03: Chuyển động đều-Chuyển động không đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3 TiÕt ct : 3 Ngµy so¹n: Bµi dạy : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Môc Tiªu: 1. KiÕn thøc: - Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 2. KÜ n¨ng : . [TH]. Nêu được Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian. [NB]. Nêu được Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức , trong đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường đi được,t là thời gian để đi hết quãng đường [VD]. Tiến hành thí nghiệm: Cho một vật chuyển động trên quãng đường s. Đo s và đo thời gian t trong đó vật đi hết quãng đường. Tính [VD]. Giải được bài tập áp dụng công thức để tính tốc độ trung bình của vật chuyển động không đều, trên từng quãng đường hay cả hành trình chuyển động. 3.Th¸i ®é: - Tích cực tập trung trong học tập. - Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán. 4. BVMT : II. ChuÈn bÞ GV : Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như bảng 3.1 SGK. HS : - xem trước nội dung bài học trong sgk. III. KiÓm tra bµi cò : 5’ HS1 : Em hãy phát biểu ghi nhớ của bài Vận Tốc. HS2 : Làm bài tập 2.1 SBT. IV. Tiến trình tiết dạy 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 2 Ho¹t ®éng 1: Tæ chøc t×nh huèng häc tËp Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải nhanh hoặc chậm như nhau? Để hiểu rõ hôm nay ta vào bài “Chuyển động đều và chuyển động không đều”. HS lắng nghe và suy nghĩ 13 Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu ĐN: GV: Yêu cầu hs đọc tài liệu trong 3 phút. GV: Chuyển động đều là gì? GV: Hãy lấy vd về vật chuyển động đều? GV: Chuyển động không đều là gì? GV: Hãy lấy vd về chuyển động không đều? GV: Trong chuyển động đều và chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm vd hơn? GV: Cho hs quan sát bảng 3.1 SGK và trả lời câu hỏi: trên quãng đường nào xe lăng chuyển động đều và chuyển động không đều? HS: Tiến hành đọc. HS: trả lời: như ghi ở SGK HS: Kim đồng hồ, trái đất quay HS: trả lời như ghi ở SGK HS: Xe chạy qua một cái dốc HS: Chuyển động không đều. HS: trả lời câu hỏi gv I/ Định nghĩa: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C1: - Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều(AB,BC,CD) - Chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường còn lại là chuyển động đều(DE,EF) C2: a) là chuyển động đều b,c,d) là chuyển động không đều. 10 Ho¹t ®éng 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển dộng không đều. GV: Dựa vào bảng 3.1 em hãy tính độ lớn vận tốc trung bình của trục bánh xe trên quãng đường A và D. GV: Trục bánh xe chuyển động nhanh hay chậm đi? HS: trả lời câu hỏi gv HS: trả lời câu hỏi gv II/ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: C3: VAB = 0,017 m/s VBC = 0,05 m/s VCD = 0,08m/s Từ A đến D trục bánh xe chuyển động nhanh dần 10 Ho¹t ®éng 4: vận dụng: GV: Cho HS thảo luận C4 GV: Em hãy lên bảng tóm tắt và giải thích bài này? GV: Cho HS thảo luận C5 GV: Em nào lên bảng tóm tắt và giải bài này? GV: Các em khác làm vào nháp GV: Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc 30 km/h. Tính quãng đường tàu đi được? GV: Cho HS thảo luận và tự giải HS: thảo luận trong 3 phút HS: Lên bảng thực hiện C4 HS: Thảo luận trong 2 phút HS: Lên bảng thực hiện C5 HS: Lên bảng thực hiện C6 III/ Vận dụng: C4: Là CĐ không đều vì ô tô chuyển động lúc nhanh, lúc chậm. 50km/h là vận tốc trung bình C5: Tóm tắt: S1 = 120M, t1 = 30s S2 = 60m, T2= 24s Vtb1 =?;Vtb2 =?;Vtb=? Giải: Vtb1= 120/30 =4 m/s Vtb2 = 60/24 = 2,5 m/s Vtb = S1 + S2 = 120 + 60 t1 + t2 30 + 24 =33(m/s) C6: S = v.t = 30 .5 = 150 km V. Cñng cè : 5’ - Hệ thống lại những kiến thức của bài. - Hướng dẫn HS giải bài tập 3.1 SBT VI. H­íng dÉn häc ë nhµ : Học thuộc định nghĩa và cách tính vận tốc trung bình. Làm BT 3.2, 3.3, 3.4 SBT -Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :

File đính kèm:

  • docGA LI 8 TIET 3.doc
Giáo án liên quan