Giáo án môn Vật lý lớp 8 tiết 11: Bình thông nhau – máy nén thủy lực

Bài dạy : BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC

I. Mục Tiêu

 1. Kiến thức:

 - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.

 - Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.

 - Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý lớp 8 tiết 11: Bình thông nhau – máy nén thủy lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 TiÕt ct : 11 Ngµy so¹n: Bµi dạy : BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC I. Môc Tiªu 1. KiÕn thøc: - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. - Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. 2. KÜ n¨ng : [TH]. Nêu được Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao. Cấu tạo :Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông A. lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p = áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên. [VD]. Vận dụng công thức p = dh để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến áp suất chất lỏng và giải được bài tập tìm giá trị một đại lượng khi biết giá trị của hai đại lượng kia. 3.Th¸i ®é: . Nghiªm tóc, trung thùc vµ hîp t¸c trong thÝ nghiÖm và yêu thích môn học. 4. BVMT : II. ChuÈn bÞ : + GV : chia nhóm hs 1 bình thông nhau Tranh vẽ hình 8,6, hình 8.9 sgk + HS : Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK III. KiÓm tra bµi cò : 5’ HS1 : Phát biểu kết luận về áp suất chất lỏng?Công thức áp suất chất lỏng và giải thích kí hiệu,đơn vị? HS2 : Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng trả lời bài tập 8.1 ; 8.3. HS3 : Muốn tăng , giảm áp suất thì làm thế nào? Chữa bài tập 7.5 sbt V. Tiến trình tiết dạy 1. æn ®Þnh lớp 2. Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 15 Ho¹t ®éng 1: Nghiên cứu bình thông nhau: GV giới thiệu bình thông nhau . Khi đổ nước vào bình thì nước trong bình sẽ ở trạng thái nào? Yc hs làm TN. GV yc hs phát biểu kết luận. GV ứng dụng hệ thống cấp thoát nước ở nông thôn, thành phố . HS thực hiện C5 quan sát hình 8.6. Dự đoán : hình C HS hoạt động nhómlàm TN rút ra kết luận HS phát biểu kết luận I. Bình thông nhau : C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau →mực nước ở hai nhánh bằng nhau. *Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. 10 Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu máy ép dùng nước: GV: giới thiệu máy ép dùng nước Hình 8.9 sgk - hd hs thiết lập →pít tông lớn có diện tích lớn hơn pít tông nhỏ bao nhiêu lần →F có độ lớn hơn f bấy nhiêu lần→có thể dùng tay để nâng chiếc ôtô. HS: đọc có thể em chưa biết - thiết lập công thức dưới sự hd gv HS: nhận xét rút ra kết luận. HS nêu ứng dụng : bãi giữ xe hiện đại. II. Máy ép dùng nước (sgk): Ta có :F = PS F = Kết luận:Pít tông lớn có diện tích lớn hơn pít tông nhỏ bao nhiêu lần thì lưc nâng F có độ lớn lớn hơn f bấy nhiêu lần 10 Ho¹t ®éng 3: Vận dụng GV: hd hs thực hiện C8 C9 HS: thực hiện C8 C9 III.Vận dụng: C8 Ấm có vòi cao hơn đựng được nhiều nước hơn , vì ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn luôn ở cùng độ cao V. Cñng cè : 3’ - GV khái quát lại những kiến thức cơ bản của bài học. - yc hs đọc ghi nhớ VI. H­íng dÉn häc ë nhµ : 2’ - Häc bµi vµ có thể em chưa biết - làm bài tập 8.1; 8.2 sbt - Đọc trước bài 9 sgk -Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :

File đính kèm:

  • docGA LI 8 TIET 11.doc
Giáo án liên quan