Giáo án Mục tiêu các lĩnh vực phát triển - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé

*Dinh dưỡng sức khoẻ:

- Hướng dẫn trẻ biết rửa tay trước và sau khi ăn, giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ

- Trẻ biết được một số chất dinh dưỡng có trong các món an hàng ngày

* Phát triển vận động:

- Trẻ thực hiện được các vận động như: Đi, chạy, nhảy, ném, bò, trườn.

- Biết chơi các trò chơi vận động

- Rèn khả năng quan sát tư duy trực quan

Sự nhạy cảm của các giác quan: Thính giác,thị giác, vị giác,vị giác, khứu giác, xúc giác

- Biết trong gia đình mình có những ai, công việc của các thành viên trong gia đình.

- Trẻ hiểu mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.

- Trẻ biết mẹ là người sinh ra mình, biết yêu quý và biết ơn, vâng lời ông bà cha mẹ

- Rèn sự khéo léo bàn tay ngón tay thông qua các hoạt động: xâu vòng, nặn, di màu.

 

doc64 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mục tiêu các lĩnh vực phát triển - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu các lĩnh vực phát triển Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé ( Thời gian thực hiện 4 tuần : từ 12/10 đến 6/11/2009 Số TT Các lĩnh vực phát triển Mục tiêu các lĩnh vực phát triển của trẻ trong chủ đề : Mẹ và những người thân của bé 1 Lĩnh vực thể chất *Dinh dưỡng sức khoẻ: - Hướng dẫn trẻ biết rửa tay trước và sau khi ăn, giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ - Trẻ biết được một số chất dinh dưỡng có trong các món an hàng ngày * Phát triển vận động: - Trẻ thực hiện được các vận động như: Đi, chạy, nhảy, ném, bò, trườn... - Biết chơi các trò chơi vận động - Rèn khả năng quan sát tư duy trực quan Sự nhạy cảm của các giác quan: Thính giác,thị giác, vị giác,vị giác, khứu giác, xúc giác 2 Lĩnh vực nhận thức - Biết trong gia đình mình có những ai, công việc của các thành viên trong gia đình. - Trẻ hiểu mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. - Trẻ biết mẹ là người sinh ra mình, biết yêu quý và biết ơn, vâng lời ông bà cha mẹ - Rèn sự khéo léo bàn tay ngón tay thông qua các hoạt động: xâu vòng, nặn, di màu... 3 Lĩnh vực ngôn ngữ - Trẻ nói được tên các thành viên trong gia đình, kể về mẹ các công việc vủa mẹ một cách hồn nhiên - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc qua các bài hát, phát triển khả năng cảm nhận vần điệu qua các bài thơ - Thuộc một số bài thơ, hát, nhớ tên các nhân vật trong truyện. - Trả lời được các câu hỏi của cô trong các hoạt động hàng ngày 4 Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội - Biết yêu thương quý trọng những người thân yêu trong gia đình. - Biết thể hiện tình cảm với những người xung quanh trẻ. - Biết làm những việc nhẹ giúp đỡ mọi người trong nhà. - Có ý thức tôn trọng và giúp đỡ bạn bè nhường đồ chơi cho bạn, chơi đoàn kết. Mạng nội dung Chủ đề: Mẹ và những người thân trong gia đình bé - Trẻ biết ông bà là người sinh ra bố mẹ - Biết những công việc hàng ngày của ông bà: - Biết yêu quý kính trọng và vâng lời ông bà Trẻ biết bố mẹ là người sinh ra trẻ yêu thương nuôi nấng dạy dỗ trẻ Biết công việc hàng ngày của bố . Giáo dục trẻ biết yêu quý vâng lời bố mẹ Mẹ và những người thân trong gia đình bé Bố mẹ Ông bà Anh chị em Tổng hợp - Trẻ biết anh chị em trong gia đình trẻ là do cùng bố mẹ sinh ra, cùng chung sống trong một mái nhà - Biết công việc của anh chị là đi học, bế em, giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà - Giáo dục trẻ biết yêu quý nhường nhịn anh chị em trong gia đình - Trẻ biết trong gia đình mình có những ai, biết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và công việc của các thành viên trong gia đình - Giáo dục trẻ biết yêu quý, vâng lời ông bà cha mẹ. Yêu thương nhường nhịn anh chị em Mạng hoạt động Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu của bé - NBPB: các thành viên trong gia đình - Biết công việc hàng ngày của mẹ và các thành viên trong gia đình. - Trò chơi: tìm đúng nhà, gia đình ngón tay... - Phân biệt màu xanh, màu đỏ, màu vàng. - Trẻ nói được tên các thành viên công việc của các thành viên - Biết thể hiện được tình cảm của mình đối với các thành viên trong gia đình thông qua lời nói - Trẻ đọc thuộc một số bài thơ ngắn: Yêu mẹ,thuộc một số bài hát về mẹ. Hứng thú nghe cô hát kể chuyện - Trẻ hiểu và trả lời được các hoạt động của cô trong các hoạt động hàng ngày Mẹ và những người thân trong gia đình bé Nhận thức Ngôn ngữ Thể chất Tình cảm xã hội Trẻ hào hứng tập thể dục phát triển cơ thể khẻo mạnh + BTPTC: tập với túi cát, thỏ con + VĐCB: đi có mang vật trên đầu, đi đều bước +TCVĐ : Dung dăng dung dẻ - Xếp đường đi vào vườn - Xâu vòng hoa - DH: Cả nhà thương nhau, biết vâng lời mẹ,Lời chaứo buổi sang - Nghe hát: Cháu yêu bà, cho con, ba ngọn nến lung linh, chỉ có một trên đời... - Vận động: múa cho mẹ xem, chim mẹ chim con - di maù : trang phục mẹ và bé, xem tranh ảnh các thành viên trong gia đình... Kế hoạch tuần I: Chủ đề nhánh: Ông bà của bé ( Thời gian thực hiện: Từ 12-16/10/2009) I. Đón trẻ: - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ để từ đó có biện pháp kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Cô gợi ý cho trẻ vào các góc chơi: Xếp hình, xâu vòng, bế em, góc tranh truyện... Cô cho trẻ trò chuyện về những bức ảnh của gia đình mà trẻ mang đến. -Trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày 2. Thể dục sáng: :Tập với bóng * Khởi động: - Cô phát cho trẻ mỗi trẻ 1 quả bóng, cho trẻ cắp bóng bằng 1 tay. Cô cùng đi với trẻ, nhắc trẻ bước cao chân, vung mạnh tay. Sau đó đứng thành vòng tròn. * trọng động:Tập với bóng to - ĐT1: Động tác tay: Tư thế chuẩn bị: Đứng TN, hai tay cầm bóng xuôi ở phía trước. 1. Giơ bóng lên cao, kiễng gót, mắt nhìn theo bóng. 2. Về tư thế chuẩn bị ( Tập 4 lần) - ĐT2: Động tác lườn Tư thế chuẩn bị: ngồi trên sàn, hai chân khép, 2 tay cầm bóng để lên đùi. Quay người đặt bóng cạnh sườn. Về tư thế chuẩn bị ( Mỗi bên 2 lần) - ĐT3: Động tác chân: Tư thế chuẩn bị như động tác 1. 1. Ngồi xổm, chạm bóng xuống đất. 2. Về tư thế chuẩn bị ( Tập 3 lần) - ĐT4: Động tác chân. - Nhảy như quả bóng nảy. Đặt bóng trước mặt, nhảy bật tại chỗ 3-4 lần. 3. Hoạt động góc: * Mục đích: - Phát triển cho trẻ các lĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, vận động. - Trẻ hứng thứ tham gia vào các góc chơi. Biết chơi với các đồ chơi, TC. - Phát triển ở trẻ trí nhớ khẳ năng tư duy. * Chuẩn bị: - Góc HĐVĐV: Rổ, dây, bông hoa xốp màu xanh - đỏ, vàng. - Góc tranh truyện: Tranh ảnh về mẹ và các thành viên trong gia đình, các đồ dùng đồ chơi trong gia đình.Các đồ dùng đồ chơi của bé, các loại đồ dùng trong gia đình. Ghép hình các bộ phận trên cơ thể, sách truyện. * Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú Cô và trẻ vừa đi vừa hát: “ Cả nhà thương nhau” Cô dẫn trẻ đến từng góc trò chuyện với trẻ về đồ chơi ý tưỏng chơi: Góc HĐVĐV có những gì? Chúng mình sẽ làm gì ở những góc này nhỉ? Ai sẽ chơi ở góc này? ... Tương tự với các góc khác. Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết nhường nhịn nhau. Sau đó cô cho trẻ về góc chơi. - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát bao quát trẻ chơi cùng với trẻ. * Đặt câu hỏi: - Con đang làm gì? - Con xâu vòng màu gì? Con xâu vòng làm gì? ... Kết thúc: Hết giờ chơi cô đi đến từng góc chơi NX trẻ chơi. Góc nào chơi trước cô NX trước chủ yếu là động viên khen ngợi trẻ. - Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi đúng chỗ. Trẻ hát cùng cô Trẻ lắng nghe Có rổ, dây, vòng hoa ạ. Xâu vòng ạ Trẻ trả lời Trẻ chú ý lắng nghe Con đang xâu vòng Con xâu vòng hoa màu đỏ Con xâu vòng tặng mẹ ạ. Chú ý lắng nghe Cất đồ chơi Các hoạt động trong tuần: Các hoạt động Thứ 2 Thứ3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 HĐCCĐ VĐ: - BTPTC: Tập với túi cát -VĐCB: đi có mang vật trên đầu -TCVĐ: Dung dăng dung dẻ - NBTN: ông bà của bé ÂN:NDTT: - Dạy hát:Lời chào buổi sáng -NDKH: Nghe: Cháu yêu bà K/C: Cháu chào ông ạ Xâu vòng xanh đỏ tặng bà HĐNT - Trò chuyện về nhà - TC: Chó sói xấu tính - CHơi tự do - Quan sát ngôi nhà - TC: Nhà cao nhà thấp - Chơi tự do - Trò chuyện về ông bà của bé - TC: Gà mẹ gà con và diều hâu - Chơi tự do - Thực hành giữ vệ sinh môi trường - TC: Trốn tìm - Chơi tự do - TN: Sự loang màu của nước - TC: Bong bóng xà phòng - Chơi tự do HĐC - TC:Tìm đúng nhà - xem tranh ảnh về các thành viên trong GĐ - Chơi tự do - TC: Trời nắng trời mưa - Đọc thơ: thương ông - Chơi tự do - TC: Lộn cầu vồng - Nghe hát :Cả nhà thương nhau - Chơi tự do - TC:Gia đình ngón tay - Xem tranh ảnh về các thành viên trong gia đình - TC: Trời nắng trời mưa - Nêu gương cuối tuần - Chơi tự do Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2009 I. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: Hứng thú tham gia tập động tác cùng của BTPTC. ĐI có mang vật trên đầu yêu cầu trẻ phảI nhìn thẳng không, chân nhấc cao, không làm rơI vật - Biết tên đặc điểm của nhà chòi. Trả lời được các câu hỏi của cô *Thái độ:Tích cực tham gia vào các trò chơi, các hoạt động II. Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ an toàn Trang phục cô, trẻ phù hợp với thời tiết Mỗi trẻ một túi cát 3 ngôi nhà: Xanh đỏ vàng Mỗi trẻ 1 băng giấy: Hoặc xanh, hoặc đỏ, hoặc vàng Đồ dùng đồ chơi các loại III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động có chủ định: VĐ: - BTPTC: Tập với túi cát VĐCB: đi có mang vật trên đầu TCVĐ: Dung dăng dung dẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cô và trẻ làm đoàn tàu, có thay đổi tốc độ đi khác nhau * Hoạt động 2: Trọng động + BTPTC: - Động tác 1: Tay + TTCB: Ngồi duỗi chân trên sàn nhà, hai tay cầm bao cát đặt lên đùi Tay cầm bao cát giơ lên cao mắt nhìn theo bao cát Về tư thế chuẩn bị - ĐT2: Lưng, bụng + TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm bao cát thả xuôi Đặt bao cát xuống đất Đứng thẳng dậy Cúi xuống nhặt bao cát Đứng thẳng dậy -ĐT3: Chân + TTCB: Đứng tự nhiên một tay cầm bao cát, để dọc theo chân Đặt bao cát lên đầu, hai tay thả xuôi, từ từ ngồi xuống Từ từ đứng dậy - ĐT4: Bật + Đặt túi cát trước mặt nhảy qua bao cát nhảy trở lại.Thu bao cát lại * VĐCB: Đi có mang vật trên đầu. - Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu 2 lần: + Lần 1: Không giảI thích + Lần 2: Làm mẫu+ giảI thích - Cô đứng trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô cầm túi cát để lên đầu. Khi có hiệu lệnh “ĐI” cô bắt đầu đi. Khi đI cô đI thẳng đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng về phía trước, đầu giữ yên. Đến đích cô để túi cát xuống rổ rồi về hàng - Sau đó cô cho 1 trẻ lên tập nếu trẻ tập được cô cho cả lớp tập luôn. Nếu trẻ chưa tập được cô tập mẫu lại 1 lần - Cho cả lớp tập: 2 trẻ/lần, 3 trẻ/lần, 4 trẻ/lần.. + TCVĐ: Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân tập 2. Hoạt động ngoài trời: a.TC: Về đúng nhà - Cô dẫn trẻ xuống sân trường -Cô đặt 3 ngôi nhà màu xanh, đỏ vàng ở 3 hướng khác nhau - Cô phát cho mỗi trẻ 1 băng giấy có màu xanh hoặc đỏ hoặc vàng. - Cho trẻ tìm về đúng nhà có màu như màu trên băng giấy của trẻ. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, cho trẻ đổi băng giấy cho nhau b. Quan sát tranh ngôi nhà: - Cô dẫn trẻ ra chỗ có nhà gần trường - Cô hỏi trẻ về tên, đặc điểm , tác dụng của ngôi nhà. Nếu trẻ không trả lời được cô giới thiệu và cho trẻ nhắc lại.Đặt câu hỏi + Đây là cái gì? + Mái nhà đâu? + Mái nhà màu gì? + Câù thang đâu? + Cầu thang dùng để làm gì? + Nhà i dùng để làm gì? ... Sau đó cô khái quát lại 1 lần và giáo dục trẻ có ý thích giữ gìn đồ dùng đồ chơi. c. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ dùng đồ chơi trong sân trường - Hết giờ cô tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số nhận xét giờ hoạt động cho trẻ vào lớp 3. Hoạt động chiều: a. TC: Bóng bay xanh - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần b. Xem tranh ảnh về các thành viên trong gia đình - cho trẻ xem tranh ảnh, hoạt động của các thành viên trong gia đình. Cô trò chuyện cùng trẻ: + Đây là ai? + Bà đang làm gì? + Bà sinh ra ai? ... c. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ dùng đồ chơi trong lớp Làm đoàn tàu Tập theo cô Tập Tập theo cô Nhảy qua nhảy lại Chú ý quan sát và lắng nghe Hứng thú tập Chơi vui Đi lại nhẹ nhàng Chơi vui Nhà ạ Chỉ và nói Màu đỏ Chỉ Đi lên nhà -Để ở Chú ý lắng nghe Chơi vui Chơi vui + Đây là bà + Bà nấu cơm + Sinh ra bố mẹ Chơi vui - Cô chú ý sửa sai cho trẻ Đánh giá Đánh giá hoạt động: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Kế hoạch điều chỉnh bổ sung .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009 I. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: Trẻ tích cực quan sát ngôi nhà. Biết nhà có mấy tầng, màu sắc và đặc điểm ngôi nhà. Trẻ biết nhà là nơi trẻ cùng mẹ và những người thân sinh sống. - Trẻ nhận biết được ông bà trong gia đình, mối quan hệ giữa ông bà với thành viên và hoạt động của các thành viên trong gia đình. *Kỹ năng: Biết yêu thương kính trọng và vâng lời ông bà - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng giao tiếp - Đọc cùng cô bài thơ: thương ông *Thái độ: Tích cực tham gia vào các hoạt động các trò chơi II. Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ an toàn Trang phục cô trẻ phù hợp với thời tiết Tranh : ông bà Đồ dùng đồ chơi các loại NDTH: Âm nhạc , vận động III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động có chủ định: - NBTN: Ông bà của bé * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Hát + Vận động: Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Cả nhà các con có thương yêu nhau không? - Nhà con có những ai? * Hoạt động 2: Ông bà của bé Cô đưa bức tranh vẽ hoạt động của ông bà giới thiệu sau đó đặt câu hỏi: Cô có gì đây? Bức tranh vẽ gì? Ai đây? Ông đang làm gì? Hàng ngày ông thường làm gì? ... Bà đâu? Bà đang làm gì? Ông bà là người sinh ra ai? Ông bà nội sinh ra ai? Ông bà ngoại sinh ra ai? ... Cô khái quát lại 1 lần và giáo dục trẻ luôn kính yêu và vâng lời ông bà + TC: Thi xem ai nhanh - Cô nói hành động của các nhân vật trong tranh trẻ nói tên nhân vật đó VD: Ai đang nấu cơm? ... * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học - Cho trẻ hát, vận động bài : Tổ ấm gia đình 2. Hoạt động ngoài trời: a. TC: Nhà cao nhà thấp - Cô giới thiệu tên trò chơi sau đó cho trẻ chơi. b. Quan sát ngôi nhà - Các con vừa được chơi trò gì? - Chúng mình nhìn xem quanh trường chúng mình có nhiều nhà không? - Ngôi nhà nào cao nhất nhỉ? - Ngôi nhà kia ( cô chỉ) có mấy tầng? - Ngôi nhà 4 tầng rất cao, nhà các con có mấy tầng? - Chúng mình nhìn xem ngôi nhà này được sơn màu gì? - Cửa ra vào của ngôi nhà đâu? - Cửa sổ đâu? - Ngôi nhà dùng để làm gì? ... - Ngôi nhà là nơi mọi người trong gia đình chung sống vì vậy chúng mình nhớ phải giữ ngôi nhà luôn sạch sẽ và phải biết yêu thương những người sống trong cùng một ngôi nhà nhé c. Chơi tự do: - Cô giới thiệu tên đồ chơi, giới hạn phạm vi chơi sau đó cho trẻ chơi theo ý thích - Hết giờ chơi cô tập trung trẻ kiểm tra sĩ số nhận xét giờ hoạt động cho trẻ vào lớp 3. Hoạt động chiều: a.TC: trời nắng trời mưa - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét hỏi tên trò chơi b. Đọc thơ: thương ông - Cô đọc 2-3 lần sau mỗi lần cô hỏi trẻ tên bài - Cô giảng nội dung bài - Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần c. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ dùng đồ chơi trong lớp Hát- vận động Cả nhà thương nhau Có ạ Kể Bức tranh Trả lời Ông ạ Ông đang tưới cây Ông tưới cây, uống trà, đọc báo Chỉ và nói Bà đang nấu cơm Sinh ra bố mẹ Sinh ra bố Sinh ra mẹ Chơi vui Bà - hát, VĐ Chơi vui Nhà cao nhà thấp Nhiều ạ Chỉ và nói 4 tầng Trả lời Màu vàng Chỉ và nói Chỉ và nói Nhà để mọi người chung sống Chú ý lắng nghe Chơi vui Vào lớp Chơi vui Chú ý nghe cô đọc Đọc cùng cô Chơi - Cô trả lời nếu trẻ không trả lời được Đánh giá Đánh giá hoạt động: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Kế hoạch điều chỉnh bổ sung .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 14 tháng 1 0 năm 2009 I. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài “Lời chaò buổi sáng”. Hứng thú hát cùng cô -Thể hiện được nhạc điệu của bài hát - Nhớ tên bài hát, thuộc lời hát đúng giai điệu bài hát “ Cháu yêu bà” - Phát triển khả năng biểu diễn và cảm thụ âm nhạc - Trẻ biết nhà mình có những ai, trẻ có thể kể về ông bà và những công việc hàng ngày của ông bà - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trong và vâng lời ông bà *Thái độ:Tích cực tham gia vào các trò chơi các hoạt động II. Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ an toàn Trang phục cô trẻ phù hợp với thời tiết Đàn đài, dụng cụ âm nhạc Đồ dùng đồ chơi các loại NDTH: Vận động, ngôn ngữ III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động có chủ định ÂN: - NDTT:Dạy hát Lời chào buổi sáng NDKH Nghe hát: : Cháu yêu bà * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Sáng nay ai đưa con đến lớp -Khi đi học ở nhà con phải chào ai? -Có một bài hát nhắc nhở các con khi đI học phải chào bố mẹ các con có muốn nghe không? * Hoạt động 2: Dạy hát:Lời chào buổi sáng + Cô hát cho trẻ nghe 2 lần -Lần 1 không đàn -Giới thiệu tên bài hát -Lần 2 có đàn -Cô bắt nhịp cả lớp hát (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) Sau mỗi lần hát hỏi tên bài hát - Bố mẹ là người sinh ra các con luôn che chở cho các con dù ở bất kì nơi đâu và trong mọi hoàn cảnh. Vì vậy các con phải yêu quý vâng lời mẹ và khi đi học con phải chào bố mẹ nhé! -Chia tổ, nhóm,cá nhân hát - Cô cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần +Nghe hát: Cháu yêu bà Cô giới thiệu tên bài hát Cô hát cho trẻ nghe2 lần: + Lần 1: Không đàn + Lần 2: Có đàn múa minh họa Sau mỗi lần hỏi tên bài hát. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học chủ yếu là động viên khen ngợi trẻ. 2. Hoạt động ngoài trời: a. Trò chuyện về gia đình bé: - Cô dẫn trẻ xuống sân trường - Cô kể chuyện về mẹ và gia đình. Khuyến khích trẻ kể cùng cô: + Gia đình các con có những ai? + Công việc của mọi người trong gia đình? ... + Cô có thể gợi ý để trẻ kể các hoạt động hàng ngày trong gia đình: + Hôm nay mẹ con cho con đi chợ đấy. + Chủ nhật tuần con được về thăm ông bà ở quê . + Hôm này bà đưa con đi học. ... Cô giáo dục trẻ luôn yêu thương những người thân trong gia đình b. TC: Gà mẹ gà con và diều hâu - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét hỏi trẻ tên trò chơi c. Chơi tự do: - Cô giới thiệu đồ chơi, giới hạn phạm vi chơi sau đó cho trẻ chơi theo ý thích - Hết giờ chơi cô tập trung trẻ kiểm tra sĩ số, nhận xét giờ hoạt động cho trẻ vào lớp 3. Hoạt động chiều: a. TC: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi sau đó cho trẻ chơi bNghe hát:Cả nhà thương nhau Cô hát cho trẻ nghe 2đến 3 lần Giới thiệu tên bài hát Cho trẻ hưởng ứng cùng cô . Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ dùng đồ chơi trong lớp Trẻ trả lời -Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ hát cùng cô 2-3 lần - Chú ý lắng nghe Trẻ tích cực thể hiện Chú ý lắng nghe Bài: cháu yêu bà Chú ý nghe Hứng thú nghe hát Chú ý nghe - Đi cùng cô - kể - Trò chuyện cùng cô kể về những gì xảy ra trong gia đình bé. Chú ý lắng nghe Chơi vui Trẻ nghe cô hát Trẻ hưởng ứng cùng cô Chơi vui Đánh giá Đánh giá hoạt động: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Kế hoạch điều chỉnh bổ sung .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 15tháng 10 năm 2009 I. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức:- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật và hành động của các nhân vật trong truyện. Hiểu và trả lời các câu hỏi của cô theo nội dung chuyện. *Thái độ Trẻ hứng thú lao động trong sân trường . Trẻ thấy được ý nghĩa trong việc làm của mình - Hứng thú tham gia vao các trò chơi các hoạt động II. Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ, an toàn Trang phục cô trẻ phù hợp với thời tiết Tranh minh hoạ truyện Đồ dùng đồ chơi các loại NDTH: Âm nhạc, vận động III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1.Hoạt động có chủ định: K/C: Cháu chào ông ạ * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Hát + vận động : Cả nhà thương nhau - Các con vừa hát bài gì? - Nhà các con có những ai? - Mỗi khi đi học về nhìn thấy ông các con thường làm gì? - Các con chào ông như thế nào? - Cô có một câu chuyện rất hay nói về các bạn nhỏ rất ngoan khi gặp ông trên đường đã biết chào ông đấy. Cô đó các con đó là câu chuyện gì? * Hoạt động 2: Bé nghe cô kể chuyện - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần + Lần 1: không tranh + Lần 2 : Có tranh - Sau mỗi lần hỏi tên câu chuyện. - Đàm thoại: + Cô kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những ai? + Khi gặp ông trên đường các bạn đã làm gì? + Các bạn chào ông như thế nào? + Khi các con gặp ông các con có chào ông không? ... Sau đó cô khái quat lại và giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng và vâng lời ông. - Cô kể cho trẻ nghe 1 lần bằng xa bàn * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học của trẻ chủ yếu là động viên khen ngợi trẻ 2. Hoạt động ngoài trời a. Thực hành giữ vệ sinh môi trường: - Cô cho trẻ xuống sân trường - Môi trường xung quang ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ của chúng ta. Nếu môi trường trong sạch thì sức khoẻ của con người sẽ được đảm bảo. Nếu môi trường không trong sạch thì sẽ sinh ra nhiều bệnh tật ảnh hưởng đến cuộc sống của con người - Hôm nay cô và các con sẽ thực hành giữ vệ sinh môI trường để giữ cho môi trường trong trường mầm non của chúng mình luôn trong lành nhé - Cô cho trẻ nhặt giấy, lá cây, vỏ hộp.... trong sân trường. b. TC: Trốn tìm - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét hỏi trẻ tên trò chơi c. ChơI tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ dùng đồ chơi trong sân trường - Hết giờ cô tập trung trẻ kiểm tra sĩ số nhận xét giờ hoạt động cho trẻ vào lớp 3. Hoạt động chiều: a. TC: Gia đình ngón tay - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi b. Xem tranh ảnh về các thành viên trong gia đình - cho trẻ xem tranh ảnh, hoạt động của các thành viên trong gia đình. Cô trò chuyện cùng trẻ: + Đây là ai? + Bà đang làm gì? + Bà sinh ra ai? ... c. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ dùng đồ chơi trong lớp Hát+ vận động Bài: Cả nhà thương nhau Kể Con chào ông ạ Cháu chào ông ạ - Trả lời Chú ý nghe cô kể chuyện và trả lời câu hỏi của cô Cháu chào ông ạ Kể Các bạn chào ông Cháu chào ông ạ -Trả lời Chú ý lắng nghe Chú ý lắng nghe Hứng thú lao động giữ vệ sinh môi trường Chơi vui Chơi vui Chơi vui - Đây là bà - bà đang nấu cơm - Sinh ra bố mẹ Chơi vui Đánh giá Đánh giá hoạt động: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Kế hoạch điều chỉnh bổ sung .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009 I.Mục đích yêu cầu *Kiến thức:Trẻ xâu vòng một cách thành thạo. Phân biệt được màu xanh, đỏ, vàng.Trẻ nói được tên, màu sắc , mục đích làm ra sản phẩm. *Thái độ; Hứng thú quan sát cô làm thí nghiệm. Phát triển khả năng tư duy, quan sát , nhận xét sự vật hiện tượng gần gũi - Chú ý lắng nghe cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. - Tích cực thamgia vào các trò chơi các hoạt động II. Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ an toàn Trang phục cô, trẻ phù hợp với thời tiết Dây, rổ, hạt vòng, vòng mẫu Cốc, thìa, màu nước Đồ dùng đồ chơi các loại III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động có chủ định: - Xâu vòng đỏ, vàng tặng bà * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Hát + vận động: Cháu yêu bà - Các con vừa hát bài gì? - Các con có yêu bà không? - Các con có muốn xâu những chiếc vòng xanh đỏ thật đẹp để tặng bà không? * Hoạt động 2: Bé khéo tay + Quan sát mẫu: Cô có gì đây? Chiếc vòng của cô màu gì? Chiếc vòng được xâu bằng gì? Cô xâu vòng để làm gì? .... + xâu mẫu: Các con nhìn xem trong rổ cô có gì? Hạt vò

File đính kèm:

  • docMe va nhung nguoi than yeu.doc