I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
- Nắm được công dụng tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý.
2. Kỹ năng
-Quan sát, tìm hiểu và phân tích.Biết cách sử dụng một số vật liệu điện
-Tớch hợp TKNL
3. Thái độ
-Say mê hứng thú ham thích môn học.
II. Chuẩn bị của Gv-Hs
1. Giáo viên :
-Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ.
-Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ.
117 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Khối 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình cả năm (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 17/08/2013 Ngày dạy 19/08/2013 Lớp 9A,B
Tiết 1
BÀI 1- Giới thiệu nghề điện dân dụng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất.
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
2. Kỹ năng.
- Hs nắm được pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
-Cỏc nụi dung tớch hợp
+Tớch hợp SDTKNL và MT
3. Thái độ.
-Say mê hứng thú ham thích môn học
II. Chuẩn bị của Gv và Hs
1. Giáo viên :
-Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh
-Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi, một số bài thơ ca ngợi nghề điện
III.Tiến trỡnh bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ. (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng,sgk,vở ghi của học sinh
*Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường xuyên được sử dụng điện vậy điện năng có vai trò như thế nào trong cuốc sống hàng ngày ta đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay.
2.Bài mới
Hoạt động của Gv-Hs
Phần ghi bảng
Gv
?
Hs
Gv
?
Hs
?
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
?
Hs
Gv
?
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Cho học sinh đọc thông tin SGK
Vai trò và vị trí của nghề điện trong sản xuất và đời sống như thế nào ?
-Vai trũ:Hầu hết cỏc hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn liền với việc sử dụng điện năng vỡ vậy cần rất người để làm cỏc cụng việc trong nghề điện dõn dụng
-Vị trớ:Nghề điện núi chung và nghề điện dõn dụng núi riờng gúp phần đẩy nhanh tốc độ cụng nghiệp húa,hiện đại húa đất nước
Cho học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa
Đối tượng lao động của nghề điện là gì?
->
Em hóy kể tờn cỏc đồ dựng điện mà gia đỡnh em đang sử dụng?
-Tivi,Quạt điện,Nồi cơm điện,Búng điện..
Theo em nội dung lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực nào cho ví dụ?
->
Mỗi nội dung em hóy nờu một vớ dụ?
Ví dụ :
+ Lắp trạm biến áp, phân xưởng, xây lắp đường dây hạ áp.
+Lắp đặt động cơ điện, máy điều hòa nhiệt độ....
+Khi mạng điện bị mất điện người thợ điện phải nhanh chóng tìm ra nguyên nhân để khắc phục sự cố, làm cho mạng điện có điện nhanh chóng càng tốt.
Em hóy sắp xếp cỏc cụng việc cho đỳng cỏc chuyờn ngành của nghề điện dõn dụng vào cỏc cột trong bảng?
Lắp đặt mạng điện sx và sinh hoạt
Lắp đặt thiết bị và đồ dựng điện
Vận hành,bảo dưỡng và sửa chữa
-Lắp đặt mạng điện chiếu sỏng trong nhà
-Lắp đặt đường dõy hạ ỏp
-Lắp đặt mỏy điều hũa khụng khớ
-Lắp đặt mỏy bơm nước
-sửa chữa quạt điện
-Bảo dưỡng và sửa chữa mỏy giặt
Cho học sinh làm câu hỏi trong SGK – 6 dựa theo câu hỏi và trả lời.
Theo em người thợ điện làm việc trong điều kiện nào ?dỏnh dấu x vào bảng?
->
Em hóy nờu một số yờu cầu để làm được nghề điện dõn dụng?
-Về kiến thức:Tối thiểu phải cú trỡnh độ văn húa tốt nghiờp THCS
-Về kĩ năng:Đo lường,sử dụng,bảo dưỡng,sửa chữa,lắp đặt
-Về thỏi độ:
Tớch hợp Mụi trường và SDTKNL
Yờu thớch cụng việc và cú ý thức bảo vệ mụi trường
Người thợ điện luụn cú ý thức tiết kiện năng lượng điện trong sửa chữa, sử dụng điện năng
-Về sức khỏe:Đủ điều kiện sức khỏe
-Nghề điện dõn dụng luụn phỏt triển và gắn liền với sự phỏt triển điện năng,đồ dựng điện và tốc độ xõy dựng nhà ở
Em hóy nờu những nơi đào tạo nghề điện dõn dụng mà em biết?
->
-Cỏc trung tõm hướng nghiệp dạy nghề
Ở địa phương chỳng ta cú trung tõm dạy nghề khụng?ở đõu?
Cú ở trung tõm GDTX Huyện Phự Yờn
Nghề điện dõn dụng thường hoạt động ở đõu?
-Hoạt động ở hộ gia đỡnh,cơ quan,xớ nghiệp,đơn vị kinh doanh và những cơ sở lắp đặt về điện
I.Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: (10’)
- Nghề điện dân dụng rất đa dạng hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu dùng điện.
II.Đặc điểm yêu cầu của nghề điện. (27’)
1.Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:
- Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng bao gồm:
+Thiết bị bảo vệ đóng cắt và lấy điện.
+ Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380V.
+ Thiết bị đo lường điện
+Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.
+ Các loại đồ dùng điện
2.Nội dung lao động của nghề điện
- Nội dung lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực: + Lắp mạng điện sản xuất và sinh hoạt:+ Lắp đặt trang thiết bị và đồ dùng điện.
+ Bảo dưỡng vận hành, sữa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các thiết bị điện.
3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.
- Điều kiện làm việc của nghề điện bao gồm:
a. (X) d. ( )
b. (X) e. ( )
c. (X) g. (X)
4.Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động.
-Về kiến thức
-Về kĩ năng
-Về thỏi độ
-Về sức khỏe
5. Triển vọng nghề (Sgk)
6. Những nơi đào tạo nghề (Sgk)
-Ngành điện của cỏc trường chuyờn nghiệp
7. Những nơi hoạt động nghề
3.Củng cố -Luyện tập ( 4’)
-Gv cho Hs đọc ghi nhớ sgk
(?) Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng là gì ?
(?) Điều kiện làm việc của nghề điện ?
-Hs - Nội dung lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực:
+ Lắp mạng điện sản xuất và sinh hoạt:
+ Lắp đặt trang thiết bị và đồ dùng điện.
+ Bảo dưỡng vận hành, sữa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các thiết bị điện.
4. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà : (1’)
- Học bài theo SKG, vở ghi, trả lời các câu ? ở cuối bài, chuẩn bị bài sau, sưu tầm các mẫu dây dẫn điện, dây cáp điện.
- Gv nx giờ học
Ngày soạn 23/08/2013 Ngày dạy 26/08/2013 Lớp 9A,B
Tiết 2
BÀI 2 - Vật liệu điện dùng trong
lắp đặt mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
- Nắm được công dụng tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý.
2. Kỹ năng
-Quan sát, tìm hiểu và phân tích.Biết cỏch sử dụng một số vật liệu điện
-Tớch hợp TKNL
3. Thái độ
-Say mê hứng thú ham thích môn học.
II. Chuẩn bị của Gv-Hs
1. Giáo viên :
-Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ.
-Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ.
III.Tiến trỡnh bài dạy
Kiểm tra chất lượng đầu năm (4’)
*Cõu hỏi:
Em hãy nờu vai trũ vị trớ của nghề điện dõn dụng?
*Đỏp ỏn
-Vai trũ (5đ) Hầu hết cỏc hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn liền với việc sử dụng điện năng vỡ vậy cần rất người để làm cỏc cụng việc trong nghề điện dõn dụng
-Vị trớ (5đ) Nghề điện núi chung và nghề điện dõn dụng núi riờng gúp phần đẩy nhanh tốc độ cụng nghiệp húa,hiện đại húa đất nước
*Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Lớp 8 ta đã được học các vật liệu kỹ thuật điện vậy vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm có các vật liệu nào ? chúng được phân ra làm mấy loại chúng ta sẽ đi tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay.
Giáo viên ghi nội dung bài học lên bảng: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà .
2.Bài mới
Hoạt động của Gv-Hs
Phần ghi bảng
Gv
?
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
?
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
?
Hs
Gv
Hs
Gv
Đưa cho học sinh một số dây điện và treo tranh hình 2.1 SGK .
Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết ?
- Có loại dây dẫn trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn lõi nhiều sợi, dây dẫn lõi 1 sợi.
Cho học sinh làm việc theo nhóm làm bài tập phân loại dây dẫn điện theo bảng 2.1 SKG.
Dây dẫn trần
Dây dẫn bọc cách điện
Dây dẫn lõi nhiều sợi
Dây dẫn lõi 1 sợi
d
a,b,c
b,c
a
Kết luận lại bài tập trên bằng cách treo bảng phụ cho học sinh so sánh
Để trách học sinh nhầm lẫn giữa khái niện lõi và sợi giáo viên đặt câu hỏi
Em hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn điện ?
- Lõi là phần trong của dây, lõi có thể có 1 sợi hay nhiều sợi.
Cho học sinh làm bài tập điền từ vào chỗ trống :
Làm bài cá nhân theo khái niện phân biệt lõi và sợi.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
+....Bọc cách điện
+....nhiều.....nhiều.....
Treo tranh hình 2-2 SGK và mẫu vật kết hợp cho học sinh đọc thông tin.
Đọc thông tin và quan sát tranh vẽ.
Dây dẫn điện được bọc cách điện có cấu tạo như thế nào ?
->
Đặt câu hỏi mở rộng: em hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện thường có màu sắc khác nhau ?
Vỏ của dõy dẫn điện thường cú màu sắc khỏc nhau để dễ phõn biệt trong khi sử dụng
Treo bảng phụ cho học sinh tham khảo đặc điểm 1 số loại dây dẫn điện và dây cáp điện được kí hiệu trên dây dẫn theo thứ tự từ trái sang phải.
I. Dây dẫn điện.(25’)
1. Phân loại
- Có loại dây dẫn trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn lõi nhiều sợi, dây dẫn lõi 1 sợi.
2.Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện.
- Gồm 2 phần :
+ Lõi : thường làm bằng đồng hoặc nhôm, được chế tạo 1 sợi hoặc nhiều sợi.
+ Vỏ cách điện : gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp thường làm bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp (PVC)
Ngoài lớp cách điện một số loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, ảnh hưởng của độ ẩm, nước và các chất hóa học.
* Bảng 1 :
stt
kí hiệu
ý nghĩa kí hiệu
Kiểu (xê si )
U
H
A
N
- Cáp theo tiêu chuẩn UTE
- Xêsi
- Xêsi thông dụng
- Xêsi khác
Loại lõi
Không có chữ
A
S
- Lõi đồng cứng hoặc mền
- Nhôm
- Lõi mền
Vỏ cách điện
V
R
X
- PVC
- Cao su lưu hóa
- Polyetylene mạng
Điện cáp định mức
250
300/300V
300/500V
0.6/1KV
- 250V
- 03KV
- 05KV
- 01KV
Vỏ bảo vệ cơ học phi kim loại
V
R
2
N
P
F
- PVC
- Cao su lưu hóa
- Vỏ bảo vệ dây
- Polychioloroperene
- Vỏ chì
- Lá thép
Dạng cáp
Không có chữ
M
- Cáp tròn
- Cáp dẹt
Hoạt động của Gv-Hs
Phần ghi bảng
Gv
?
Hs
?
Hs
Gv
?
Hs
Gv
Cho học sinh nghiên cứu thông tin trong SKG
Việc lựa chọn dây dẫn cần tuân thủ theo nguyên tắc nào ?
->
Hãy đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện : M(2x1,5), A(2x2)?
M(2x1,5)-dõy dẫn diện cú 2 lừi đồng tiết diện của dõy là 1,5(mm2)
A(2x2)-dõy dẫn điện cú 2lừi nhụm tiết diện của dõy là 2(mm2)
Muốn đọc được thêm một số kí hiệu khác các em cần nắm vững các ký hiệu và ý nghĩa của bảng 1.
Trong quá trình sử dụng ta cần chú những điểm gì ?
-Thường xuyờn kiểm tra vỏ cỏch điện
-Đảm bảo an toàn khi sử dụng dõy dẫn nối dài
Tớch hợp TKNL
Thuyết trỡnh
Lựa chọn dõy dẫn điện trong nhà phự hợp với cụng suất tiờu thụ trỏnh được tổn hoa năng lượng điện vỡ nhiệt trờn dõy dẫn; tiết kiệm được nguyờn liệu chế tạo dõy dõy điện, giỏn tiếp tiết kiệm năng lượng
Căn cứ vào tỏc dụng nhiệt của dũng điện, tổn hoa vỡ nhiệt
Q = RI2t = I2
3. Sử dụng dây dẫn điện (10’)
- Việc lựa chọn dây dẫn cần tuân thủ theo bảng thiết kế, trong thiết kế dây dẫn thường được lựa chọn theo những tiêu chuẩn nhất định.
3.Củng cố- Luyện tập :( 4’)
-Hs đọc ghi nhớ sgk
(?) Em hãy nêu cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện ?
(?) Em hãy cho biết tạo sao lớp vỏ cách điện thường có màu sắc khác nhau ?
(?) Trong quá trình sử dụng ta cần chú ý những điểm gì ?
Hs : - Gồm 2 phần :
+ Lõi : thường làm bằng đồng hoặc nhôm, được chế tạo 1 sợi hoặc nhiều sợi.
+ Vỏ cách điện : gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp thường làm bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp (PVC)
-Thường xuyờn kiểm tra vỏ cỏch điện
-Đảm bảo an toàn khi sử dụng dõy dẫn nối dài
4. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà : (1’)
-Học bài theo SKG, vở ghi, trả lời các câu hỏi ở cuối bài, tìm và đọc thêm một số thông tin ở dây điện điện dựa theo bảng 1, chuẩn bị bài sau dây cáp điện , sưu tầm các mẫu dây cáp điện
-Gv nhận xét giờ học.
Ngày soạn 06/09/2013 Ngày dạy 09/09/2013 Lớp 9A,B
Tiết 3
BÀI 3- Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
I.Mục tiờu
1.Kiến thức:-Giỳp học sinh nắm được cấu tạo,cụng dụng của đồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khớ
2.Kĩ năng:-Biết phõn loại,cỏch sử dụng cỏc loại đồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khớ
3.Thỏi độ:-Giỏo dục học sinh yờu thớch bộ mụn,làm việc theo quy trỡnh
II.chuẩn bị của Gv và Hs
1.Gv:
-Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh một số đồng hồ đo điện , một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt mạng điện. Một số đồng hồ đo điện : Vônkế, Ampe kế.....
-Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
2. Hs:
-Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số mẫu về đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí trong mạng điện.
III.Tiến trỡnh bài dạy
Kiểm tra bài cũ. (4’)
*Cõu hỏi:
So sánh sự giống và khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện ?
*Đỏp ỏn : - Giống nhau (6đ) : Cấu tạo đều có:
+ Lõi bằng đồng hoặc nhôm
+ Phần cách điện
+ Vỏ bảo vệ
- Khác nhau (4đ) : Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện
*Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Trong quá trình lắp đặt mạng điện người thợ phải dùng các dụng cụ như đồng hồ đo, búa, kìm, tuavít...để lắp đặt vậy các dụng cụ này có công dụng và phân loại như thế nào ta vào tìm hiểu nội dung bài hôm nay.
Giáo viên ghi nội dung bài học lên bảng: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
2.Bài mới
Hoạt động của Gv-Hs
Phần ghi bảng
Gv
?
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Dựa trên việc khai thác kinh nghiệm và hiểu biết của học sinh giáo viên đặt câu hỏi.
Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết.
- Một số đồng hồ đo điện thường dùng: Ampe kế, oátkế, công tơ........
Cho học sinh làm bài tập theo nhóm vào phiếu học tập theo bảng 3 – 1 SGK.
Hoạt động nhóm và trả lời phiếu học tập
Cường độ
dòng điện
Cường độ
sáng
Điện trở
mạch điện
Đ.năng tiêu
thụ đồ dùng
Đường kính
dây dẫn
Điện áp
C.suất tiêu
thụ của
mạch điện
Vậy công dụng của đồng hồ đo điện là gì ?
->
Tại sao trên vỏ máy biến áp thường áp Ampe kế và Vôn kế ?
-Trên vỏ máy biến áp thường áp Ampe kế và Vôn kế để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện.
Công tơ được lắp ở mạng điện trong nhà có mục đích gì ?
- Công tơ được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích : Đo điện năng tiêu thụ.
Cho học sinh quan sát bảng 3 – 2 và bảng 3 – 3 SGK. Yêu cầu học sinh gấp sách lại và làm việc cá nhân theo phiếu học tập sau .
->
Yêu cầu mỗi nhóm giái thích kí hiệu trên mặt đồng hồ và cấp chính xác của đồng hồ đó.
Ví dụ : Trên mặt đồng hồ có ghi
Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1 thì sai số tuyệt đối là :
300x1/100= 3v
Giảng giải cho học sinh biết trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, chúng ta thường phải sử dụng 1 số dụng cụ cơ khí khi lắp đặt dây dẫn vá các thiết bị điện. Hiệu quả công việc phụ thuộc 1 phần vào việc chọn và sử dụng dụng cụ lao động đó.
Treo tranh bảng 3-4 sgk
Bài tập điền tên và công dụng của các dụng cụ vào ô trống trong bảng 3 – 4 SGK.
->
I. Đồng hồ đo điện (20’)
1. Công dụng của đồng hồ đo điện.
- Nhờ có đồng hồ đo điện chúng ta có thể biết tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được những nguyên nhân hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện.
2.Phân loại và kớ hiệu của đồng hồ đo điện
Tờn gọi
Đại lượng đo
Kớ hiệu
Ampe kế
Dũng điện
A
Vụn kế
Điện ỏp
U
Ỏt kế
Cụng suất
W
ễm kế
Điện trở
Đồng hồ vạn năng
U.I,R
Cấp chớnh xỏc
0,1;0,5...
Điện ỏp thử cỏch điện(2kV)
2kV
II. Dụng cụ cơ khí (15’)
a. Thước: Dùng để đo kích thước, khoảng cách cần lắp đặt điện.
b. Thước cặp : Dùng để đo kích thước bao ngoài của một vật hình cầu, hình trụ, kích thước các lỗ (đường kính lỗ, chiều sâu rãnh...) chiều sâu của các lỗ, bậc, đường kính dây dẫn....
c. Panme : Là loại dụng cụ đo chính xác, có thể đo được chênh lệch kích thước tới 1/100mm. Thợ điện đôi khi phải dùng panme để đo đường kính dây điện.
d. Tuốc nơ vít : Dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn, có 2 loai tuốc nơ vít loại 4 cạnh và loại 2 cạnh.
e. Búa : Dùng để đóng tạo lực khi cần gá lắp các thiết bị điện lên tường, trần nhà....ngoài ra búa còn dùng để nhổ đinh.
g. Cưa : Dùng để cưa các loại ống nhựa , ống kim loại.....làm theo kích thước theo yêu cầu.
h. Kìm : Dùng để cắt dây dẫn theo chiều dài đã định, ngoài ra kìm còn để tuốt dây và giữ dây dẫn khi cần nối.
i. Khoan máy : Dùng để khoan lỗ trên bê tông hoặc gỗ...để lắp đặt dây dẫn và thiết bị điện.
3.Củng cố-Luyện tập (4’)
Giáo viên cho học sinh đọc mục ghi nhớ phần đồng hồ đo điện của bài.
Gv : Công dụng của đồng hồ đo điện là ?
Hs : Đồng hồ đo điện dựng để đo cỏc đại lượng điện như:Cường độ dũng điện,Điện trở và Điện ỏp của mạch điện
4.Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1’)
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi
- Về nhà đọc thêm 1 số đồng hồ đo điện mà em biết.
- Chuẩn bị nội dung và vật liệu, dụng cụ phần dụng cụ cơ khí cho tiết sau học
Ngày soạn 13/9/2013 Ngày dạy 16/9/2013 Lớp 9A,B
Tiết 4
BÀI 4-Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện.
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
-Hiểu được cỏc kớ hiệu ghi trờn mặt đồng hồ đo điện
2. Kỹ năng
-Quan sát, tìm hiểu và phân tích.
-Sử dụng cỏc loại đồng hồ đỳng mục đớch và thành thạo
Tớch hợp TKNL
3. Thái độ
-Say mê hứng thú ham thích môn học.
- Đảm bảo an toàn điện khi thực hành.
II.Chuẩn bị của Gv-Hs
1.Gv
-Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh một số đồng hồ đo điện , nguồn điện xoay chiều 220V, ampe kế có thang đo 1A, vônkế điện trở thang đo 300V oátkế, ômkế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. Bảng mạch điện chiếu sáng có lắp 4 bóng đèn, kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn.
-Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
2.Hs:
-Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới
III.Tiến trỡnh bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ. (4’)
*Cõu hỏi:
Trả lời câu hỏi SGK – 17?
*Đỏp ỏn:
tt
câu
Đ - S
Từ sai
Từ đúng
Điểm
1
Để đo điện trở của mạch điện phải dùng oát kế
S
Oát kế
Ôm kế
2,5đ
2
Ampe kế được mắc song song với mạch điện
S
Song song
Nối tiếp
2,5đ
3
Đồng hồ vạn năng có thể đo cả điện áp và điện trở của mạch điện
Đ
2,5đ
4
Vôn kế kế được mắc nối tiếp với mạch điện
S
Nối tiếp
Song song
2,5đ
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Mỗi dụng cụ đo lường đều có đặc tính riêng vì thế để sử dụng đúng và tránh sai lầm đáng tiếc, cần phải nắm vững chức năng của từng loại dụng cụ đo. Để củng cố kiến thức, kỹ năng về đo lường điện chúng ta cùng đi thực hành bài hôm nay.
2.Bài mới
Hoạt động của Gv-Hs
Phần ghi bảng
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Cho hs đọc nội dung chuẩn bị và chia lớp thành 4 nhúm,cử nhúm trưởng
Nhúm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của cỏc thành viờn trong tổ->
Nờu nội quy thực hành
Phân chia cho các nhóm đồng hồ đo điện: ampe kế, vônkế, công tơ điện. Yêu cầu các nhóm làm việc theo trình tự nội dung có thể chọn 1 trong 2 phương án đã nêu trong SGK .
+ Đọc và giải thích những ký hiệu trên mặt đồng hồ đo điện.
+ Chức năng của đồng hồ đo điện, đo đại lượng gì ?
Cho học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện các nhóm trả lời sau đó giáo viên bổ sung và rút ra kết luận như bảng sau.
I.Dụng cụ vật liệu và thiết bị.(7’)
-Dụng cụ:Kỡm,tua vớt,bỳt thử điện,
-Đồng hồ đo điện:
-Vật liệu:dõy dẫn điện
II.Nội dung và trình tự TH (28’)
1.Tìm hiểu đồng hồ đo điện
V
Dụng cụ đo điện áp : vôn kế
A
Dụng cụ đo dòng điện : ampe kế
W
Dụng cụ đo công suất : oát kế
KWh
Dụng cụ đo điện năng : công tơ điện
Dụng cụ đo kiểu điện tử . ( từ điện )
Dụng cụ đo kiểu điện từ
Dụng cụ dùng với dòng điện 1 chiều
Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều
Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều và một chiều
Dụng cụ dùng với dòng điện 3 pha
hoặc
Đặt dụng cụ thẳng đứng
hoặc
Đặt dụng cụ nằm ngang
< 600
Đặt dụng cụ nghiêng 600
0,5
Cấp chính xác là 0,5
2
2KV hoặc
Điện thế thử cách điện của dụng cụ là 2KV
3. Củng cố – Luyện tập (4’)
Tớch hợp TKNL
Chọn cụng tơ phự hợp với cụng suất tiờu thụ xỏc định đỳng mức độ tiờu thụ năng lượng điện để cú ý thức tiết kiệm. Nếu cụng tơ cú cụng suất định mức lớn khi sử dụng với cỏc đồ dựng cú cụng suất nhỏ sẽ khụng bỏo chớnh xỏc điện năng tiờu thụ.
-Gv tổng kết và nx bài T.H
-Gv thu báo cáo thực hành và nx một số em một vài bài của hs rồi rút kinh nghiệm
4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1’)
- Gv dặn hs chuẩn bị cho tiết sau ( Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện )
- Chuẩn bị đồdựng và dụng cụ thực hành
Ngày soạn 20/09/2013 Ngày dạy 23/09/2013 Lớp 9A,B
Tiết 5
BÀI 4-Thực hành
Sử dụng đồng hồ đo điện (tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện.
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo được điện tử bằng đồng hồ vạn năng).
- Đảm bảo an toàn điện khi thực hành.
2. Kỹ năng
Quan sát, tìm hiểu và phân tích.
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích môn học.
II. Chuẩn bị của Gv-Hs
1. Gv
-Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh một số đồng hồ đo điện , nguồn điện xoay chiều 220V, ampe kế có thang đo 1A, vônkế điện trở thang đo 300V oátkế, ômkế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. Bảng mạch điện chiếu sáng có lắp 4 bóng đèn, kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn.
2. Hs
-Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới
III.Tiến trỡnh bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ. (2’)
- Gv kiểm tra đồ dùng dụng cụ của hs
*Đặt vần đề vào bài mới (1’) Mỗi dụng cụ đo lường đều có đặc tính riêng vì thế để sử dụng đúng và tránh sai lầm đáng tiếc, cần phải nắm vững chức năng của từng loại dụng cụ đo. Để củng cố kiến thức, kỹ năng về đo lường điện chúng ta cùng đi thực hành bài hôm nay.
2.Bài mới
Hoạt động của Gv-Hs
Phần ghi bảng
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
?
Hs
?
Hs
Gv
Nêu yêu cầu thực hành và nội dung thực hành, chia nhóm thực hành mỗi nhóm 4 học sinh chỉ định nhóm trưởng và những thành viên trong nhóm.
->
Nờu nội quy thực hành
Cho học sinh tìm hiểu chức của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện.
Quan sát trên đồng hồ đo điện của các mún điều khiển.
- Các mún điều khiển :
+ 2 núm 2 bên để nối với nguồn điện và phụ tải
+ Núm còn lại để điều chỉnh vị trí của kim đồng hồ về vị trí số 0 trước khi thực hành.
Yêu cầu học sinh đọc các ký hiệu trên đồng hồ trên bảng.
Làm việc theo nhóm sau đó giáo viên yêu các nhóm trưởng đọc kết quả của từng nhóm và so sánh với các nhóm khác.
->
Đặt câu hỏi pháp vấn học sinh
Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? kể tên những phần tử đó ? các phần tử đó được nối với nhau như thế nào ?
Thảo luận và yêu cầu các nhóm trưởng trả lời và giáo viên kết luận lại
STT
Tờn cỏc phần tử
1
Công tơ điện
2
Ampe kế
3
Phụ tải (Búng đốn)
4
Cụng tắc
Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện? Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ điện?
->
Giáo viên cho học sinh thực hành và giáo viên đi quan sát uốn nắn các học sinh có cách làm sai.
-Nhấn mạch cho học sinh là việc phải đảm bảo an toàn và làm việc theo đúng qui trình
I. Dụng cụ vật liệu và thiết bị. (5’)
-Dụng cụ:Kỡm,tua vớt,bỳt thử điện,
-Đồng hồ đo điện:
-Vật liệu:dõy dẫn điện
II.Nội dung và trình tự thực hành
(32’)
1.Đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện
2.Thực hành sử dụng đồng hồ điện
a.Giải thích những ký hiệu ghi trên mặt công tơ:
1350 15
- 1350 là số KWh còn 15 là số lẻ
- Số điện năng tiêu thụ được tính:
K x 1350 = 1 x 1350 = 1350KWh
- Kí hiệu 1kWh 400n là 1kWh đĩa nhôm quay được 400 vòng.
- Mũi tên chỉ chiều quay của đĩa nhôm.
- 220V 5A điện áp và dòng điện định mức của công tơ.
- 50Hz tần số định mức
b.Nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện hình 4 – 2 .
-Các phần tử đó được mắc nối tiếp với nhau.
- Nguồn điện được nối với đầu vào của công tơ điện và phụ tải được nối với đầu ra của công tơ điện.
3.Củng cố – luyện tập (4’)
- Gv tổng kết nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh.
Lấy điểm nhóm có kết quả tốt nhận xét và thông báo cho các em học sinh ở nhóm khác để tuyên dương kết quả
Các nhóm khác rút kinh nghiệm.
4. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1’)
-Về nhà xem lại nội dung kiến thức của bài
-Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành tiếp theo
Ngày soạn 24/09/2012 Ngày dạy 25/09/2012 Lớp 9A
28/09/2012 Lớp 9B
Tiết 6
BÀI 4 – Th Sử dụng đồng hồ đo điện (tt)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện.
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
- Đảm bảo an toàn điện khi thực hành.
2.Kỹ năng
Quan sát, tìm hiểu và phân tích.
3.Thái độ
Say mê hứng thú ham thích môn học.
II. Chuẩn bị của Gv-Hs
1.Gv
-Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh một số đồng hồ đo điện , nguồn điện xoay chiều 220V, ampe kế có thang đo 1A, vônkế điện trở thang đo 300V oátkế, ômkế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. Bảng mạch điện chiếu sáng có lắp 4 bóng đèn, kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn.
-Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
2.Hs
-Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới
-Mẫu bỏo cỏo bảng 4.1 Sgk
III.Tiến trỡnh bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ. (Trong nội dung bài thực hành)
- Gv kt đồ dùng dụng cụ của hs
*Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Mỗi dụng cụ đo lường đều có đặc tính riêng vì thế để sử dụng đúng và tránh sai lầm đáng tiếc, cần phải nắm vững chức năng của từng loại dụng cụ đo. Để củng cố kiến thức, kỹ năng về đo lường điện chúng ta cùng đi thực hành bài hôm nay.
2.Bài mới
Hoạt động của G
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_khoi_9_phan_dien_dan_dung_chuong_trin.doc