I- Mục tiêu: Biết công dụng của 1 số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
II- Ch/bị:
- Nd: N/c nd bài trong SGK và SGV, những tài liệu tham khảo có liên quan đến nd của bài.
- Đồ dùng dh: Tranh vẽ 1 số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện; 1 số dụng cụ cơ khí: thước cuộn, thước kẹp, kìm điện các loại, khoan
III- Tiến trình dh:
1. Ổn định tổ chức: (1ph) Chào, ktra ss.
2. Ktra bài cũ: (8ph)
- Hãy nêu công dụng, đại lượng đo, k/h của các đồng hồ đo điện.
- Gith 1 số k/h sau:
1 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Khối 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 5: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ../ ../ . Bài 3:
DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN (tt).
I- Mục tiêu: Biết công dụng của 1 số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
II- Ch/bị:
- Nd: N/c nd bài trong SGK và SGV, những tài liệu tham khảo có liên quan đến nd của bài.
- Đồ dùng dh: Tranh vẽ 1 số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện; 1 số dụng cụ cơ khí: thước cuộn, thước kẹp, kìm điện các loại, khoan
III- Tiến trình dh:
1. Ổn định tổ chức: (1ph) Chào, ktra ss.
2. Ktra bài cũ: (8ph)
- Hãy nêu công dụng, đại lượng đo, k/h của các đồng hồ đo điện.
- Gith 1 số k/h sau:
3. Bài học mới:
TL
(ph)
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
ĐV KIẾN THỨC
6
Hđ 1: Githiệu bài học:
¯ Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, ngoài các đồng hồ đo điện, chúng ta thường phải sử dụng 1 số dụng cụ cơ khí khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện. (Nêu 1 số vd)
- Lắng nghe, suy nghĩ.
II- Dụng cụ cơ khí:
- Hiệu quả công việc phụ thuộc 1 phần vào việc chọn và sử dụng dụng cụ cơ khí.
25
Hđ 2: Tìm hiểu 1 số loại dụng cụ cơ khí:
Làm việc theo cặp: BT điền tên và công dụng của các dụng cụ vào những ô trống trong bảng 3-4 SGK. Sau đó các cặp nêu ý kiến, các cặp khác bổ sung và hoàn thiện.
- Đưa ra 1 số dụng cụ cơ khí.
Nhận biết, nêu công dụng của các dụng cụ cơ khí đó.
- Thực hiện.
- Nhận.
- Trả lời.
- Gồm:
+ Thước: đo độ dài.
+ Thước cặp: đo đ/k dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ.
+ Pan-me: đo chính xác đ/k dây điện (mm).
+ Tua-vit: vặn vít, bu-lông (có rãnh).
+ Búa: đóng, gõ, đục, đập, nhổ đinh.
+ Cưa: cưa, cắt ống nhựa và kim loại.
+ Kìm: cắt, tuốt và giữ dây dẫn khi nối.
+ Máy khoan: khoan lỗ trên gỗ, bê-tông để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện.
5
Hđ 3: Tổng kết bài học:
- Gợi ý HS nhớ phần ghi nhớ, sửa BT cuối bài.
Ch/bị cho bài 4 (TH).
- Nhớ, sửa.
- Ghi vở.
IV- Rút knghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_khoi_9_phan_dien_dan_dung_tiet_5_dung.doc