A. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Giúp học sinh biết được một số vật liệu điện thương dùng.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.
2 .Kĩ năng :
- Giúp học sinh nhận biết, phân loại được dây dẫn và dây cáp điện.
3. Thái độ :
- Ham thích môn học và tìm hiểu các vật liệu điện.
B. Phương pháp:
Trực quan, vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1 . Giáo viên :
- Chuẩn bị cho mổi nhóm các loại dây dẫn và dây cáp.
2.Học sinh :
- Nghiên cứu bài và chuẩn bị các loai dây dẫn điện.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp : (1 phút)
II. Kiểm tra :(4 phút)
1. Hãy cho biết nội dung của nghề điện dân dụng ?
2. Nghề điện dân dụng có triển vọng và phát triển như thế nào ?
III.Bài mới.
1.ĐVĐ ( 1 phút )
2.Triển khai bài.
71 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình cả năm - Đinh Duy Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/08/2011
Ngày giảng:15/08/2011
Tiết 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
A. Mục tiêu :
1.Kiến thức :
Giúp học sinh biết được vị trí , vai trò của nghề điện dân dụng.
2. Kĩ năng :
Hiểu và nắm được một số thông tin cơ bản của nghề điện dân dụng
3. Thái độ :
Yêu thích môn học và tìm hiểu nghề điện dân dụng.
B. Phương pháp:
Vấn đáp
C. Chuẩn bị :
1.Giaó viên :
Chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến bài dạy
2.Học sinh :
Ngiên cứu sgk
D. Tiến trình lên lớp :
I.Ổn định lớp :(1 phút)
II.Kiểm tra bài cũ:
III . Bài mới :
ĐVĐ:
Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG I: Vai trò vị trí nghề điện dân dụng
GV: Trong SX và sinh hoạt điện năng có vai trò như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại.
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng :
GV :Em hiểu như thế nào là đối tượng của nghề điện dân dụng?
HS : Trả lời
GV : Đối tượng của nghề điện dân dụng gồm những gì?
HS: Trả lời
GV: Cho hs thảo luận nhóm
HS: - Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề
Hs: Thảo luận nhóm.
Gv: Phân tích để học sinh nắm.
Gv: Nêu những yêu cầu của nghề điện dân dụng cần phải có đối với một người làm nghề điện dân dụng.
Gv: Nêu ví dụ về tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật để thấy được tầm quan trọng của nghề điện dân dụng.
Gv: Giới thiệu nơi đào tạo nghề điện và hướng nghiệp cho học sinh.
? Hãy nêu những nơi hoạt động của nghề điện dân dụng.
Hs: Hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi của giáo viên
I Vai trò vị trí nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống.
- Điện năng phục vụ cho đời sống và sinh hoạt của con người
- Nghề điện dân dụng giúp thúc đẩy nhanh tốc độ CNH -HĐH đất nước.
II . Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng :
1. Đối tượng của nghề điện dân dụng
- Thiết bị bảo vệ, đóng ngắt, lấy điện
- Nguồn điện một chiều và xoay có U < 380V.
- Thiết bị đo, vật liệu điện, dụng cụ làm việc và đồ dùng điện.
2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
- Lắp đặt mạng điện sinh hoạt và sản xuất.
- Lắp đặt thiết bị - đồ dùng điện, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa...
3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.
- Làm việc ngoài trời hoặc trong nhà
- Đi lưu động
- Làm việc trên cao
- Nguy hiểm.
4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng
- Kiến thức
- Kỹ năng
- Thái độ
- Sức khỏe
5. Triển vọng của nghề điện dân dụng.
6. Những nơi đào tạo nghề
7. Những nơi hoạt động của nghề điện dân dụng.
- Các hộ gia đình, cơ quan, xí nghiệp, đơn vị kinh doanh.
3. Củng cố : (10 phút )
- Hãy nêu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong đời sống và sản xuất ?
- Cho biết nội dung của nghề điện dân dụng ?
- Nghề điện dân dụng có triển vọng và phát triển như thế nào ?
IV.Hướng dẫn dặn dò :
- Về nhà học bài và chuẩn bị các loại dây dẫn.
- Nghiên cứu trước bài mới.
V.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 20/08/2011
Ngày giảng:22/08/2011
Tiết 2: VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ®Æt MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Giúp học sinh biết được một số vật liệu điện thương dùng.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.
2 .Kĩ năng :
- Giúp học sinh nhận biết, phân loại được dây dẫn và dây cáp điện.
3. Thái độ :
- Ham thích môn học và tìm hiểu các vật liệu điện.
B. Phương pháp:
Trực quan, vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1 . Giáo viên :
- Chuẩn bị cho mổi nhóm các loại dây dẫn và dây cáp.
2.Học sinh :
- Nghiên cứu bài và chuẩn bị các loai dây dẫn điện.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp : (1 phút)
II. Kiểm tra :(4 phút)
1. Hãy cho biết nội dung của nghề điện dân dụng ?
2. Nghề điện dân dụng có triển vọng và phát triển như thế nào ?
III.Bài mới.
1.ĐVĐ ( 1 phút )
2.Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu dây dẫn điện Hãy kể tên các loại dây dẫn điện ?
Hs: Trả lời.
Gv: Cho học sinh quan sát hình 2.1 và yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm.
Gv: Gọi các nhóm báo cáo và cho các nhóm khác nhận xét
Gv: Bổ sung cho học sinh.
Hs: Làm theo yêu cầu của giáo viên.
Gv: Yêu cầu học sinh rút ra kết luận bằng cách tìm từ thích hợp điền vào chổ trống
Hs: Rút ra kết luận.
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cấu tạo dây dẫn điện có vỏ bọc
Gv: Cho học sinh quan sát hình vẽ và vật mẫu dây dẫn điện.
Hs: Quan sát và nêu cấu tạo.
Gv: Giới thiệu vật liệu chế tạo nên lõi và vỏ choi học sinh nắm.
* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách sử dụng dây dẫn điện
? Vì sao dây dẫn được chế tạo nhiều kích cở khác nhau.
Hs: Trả lời.
Gv: Giới thiệu cách kí hiệu dây dẫn có vỏ bọc và giải thích kí hiệu.
Hs: Chú ý nắm.
Gv: Vì sao cần phải kiểm tra vỏ dây cách điện.
Hs: Để tránh tai nạn điện.
I. Dây dẫn điện.
1. Phân loại:
- Dây trần
- Dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Dây dẫn lõi nhiều sợi.
- Dây dẫn lõi một sợi.
* Kết luận:
....... bọc cách điện....
..... nhiều lõi ........... nhiều sợi.
2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện.
- Cấu tạo gồm hai phần : Lõi và vỏ
+ Lõi : thường làm bằng đồng hoặc nhôm.
+Vỏ: Thường làm bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp.
3. Sử dụng dây dẫn điện.
- Để phù hợp với yêu cầu sử dụng dây dẫn điện có nhiều kích cở khác nhau.
- Kí hiệu dây dẫn điện: M(n x F).
Trong đó M: Là lõi đồng
n : Số lõi dây.
F : Tiết diện lõi.
- Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện để tránh tai nạn điện.
- Đảm bảo an toàn khi dùng dây dẫn nối dài
HOẠT ĐỘNG 4 : Tìm hiểu cấu tạo và sử dụng dây cáp
GV: Cho học sinh quan sát dây cáp điện
HS: Quan sát
GV: Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo dây cáp điện
HS: Nêu cấu tạo
GV: Gợi ý từ cấu tạo dây dẫn điện để hs trả lời
HS : Quan sát vật mẩu và kết hơp bảng 2.2 để trả lời
GV : Học sinh liên hệ thực tế đẻ trả lời dây cáp điện được sử dụng ở đâu?
HS: Trả lời
GV : Mỡ rộng thêm
- Đặt dưới lòng đất
- Dưới biển
HS: Chú ý
GV: Chốt lại về cấu tạo và phạm vi sử dụng dây cáp điện đối với mạng điện trong nhà
HS: Chú ý
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu vật liệu cách điện
GV ; Thế náo là vật liệu cách điện
HS: Là vật liệu ngăn không cho dòng điện đi qua
GV: Trong mạng điện gia đình được sử dụng rất nhiều
GV: Yêu cầu học sinh ch vài ví dụ về vật liệu cách điện
HS: Nhựa, cao su, sứ, .........
GV: Yêu cầu học sinh nêu các vật liệu cách điện sử dụng trong láp đặt mạng điện gia đình
HS: Nhựa ở ổ cắm , công tắc, sứ ở cầu chì, vỏ nhựa PCV ở dây dẫn.......
GV: Vật liệu cách điện dùng để cách li các phần đẫn điện với nhau và giữa phần tử dẫn điện với các phần tử không dẫn điện
GV: Yêu cầu hs làm bài tập sgk
HS: Làm bài tập sgk
GV: Sử dụng vật liệu cách điện nhằm mục đích gì
HS: Nhằm giữ an toàn cho mạng điện và con người
GV: Vậy thì vật liệu cách điện phải đảm bảo yêu cầu gì?
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế.
GV: Chốt lại vấn đề
II. Dây cáp điện:
1. Cấu tạo.
Gồm ba bộ phận chính:
- Lõi cáp: Thường làm bằng đồng hoặc nhôm.
- Vỏ cách điện : làm bằng cao su tự nhiên , hoặc cao su tổng hợp, hoặc nhựa PVC.
- Vỏ bảo vệ: Làm bằng nhựa , cao su hoặc kim loại...được chế tạo phù hợp nhằm chống chịu với tác động của môi trường , chịu ăn mòn, chống va đập cơ học....
2. sử dụng dây cáp điện.
- Dẩn điện từ lưới điện phân phối vào nhà.
- Cơ quan , xí nghiệp.....
Truyền dẫn điện đi xa.
III. Vật liệu cách điện
- Vật liệu cách điện là vật liệu ngăn không cho dòng đện đi qua.
Yêu cầu:
- Độ cách điện cao
- Chịu nhiệt tốt
- Chống ẩm tốt
- Độ bền cơ học cao
3. Củng cố
- Hãy nêu cấu tạo và phân loại dây dẫn điện có vỏ bọc?
- Khi sử dụng dây dẫn điện cần chú ý gì?
IV. Hướng dẫn dặn dò.
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị các loại dây dẫn điện.
V.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 26/08/2011
Ngày giảng:29/08/2011
Tiết 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
Biết được công dụng và phân loại một số đồng hồ đo điện.
2. Kĩ năng:
Phân biệt và giải thích được một số kí hiiệu trên đồng hồ đo điện
3 . Thái độ :
Ham thích tìm hiểu các loại đồng hồ đo điện
B. Phương pháp:
Trực quan, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
1 .Giáo viên :
Chuẩn bị các loại đồng hồ đo điện
2. Học sinh :
Nghiên cứu trước bài mới
D.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp :
II.Kiểm tra bài củ :
1. Hãy phân biệt dây cáp điện và đây đẫn điệ có vỏ bọc cách điện.
2. Thế nào gọi là vật liệu cách điện ? Vật liệu cách điện phải đảm bảo yêu cầu gì?
III.Bài mới.
1.ĐVĐ.
Sử dụng đồng hồ đo điện nhằm mục đích gì?
2.Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện
GV: Hãy kể tên các loại đồng hồ đo điện mà em biết?
HS: Ampe kế , vôn kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng, .......
GV: Hãy tìm trong bảng 3.1 những đại lượng đo của đồng hồ đo điện và đánh dấu x vào ô trống.
HS: - Hoạt động nhóm hoàn thành vào bảng 3.1
-Đại diện nhóm trình bài kết quả.
GV: Hãy nêu công dụng của đồng hồ đo điện?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại
GV: Vì sao trên vỏ máy biến áp người ta thường lắp vônkế và ampekế
HS: Để kiểm tra hiệu điện thế định mức và cường độ dòng điện định mức
GV: Nhận xét và chốt lại
GV: Công tơ điện lắp ở mạng điện trong nhà có tác dụng gì?
HS: Đo điện năng tiêu thụ của hộ ga đình
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng 3.2
HS: Thảo luận mhóm hoàn thành bảng 3.2
- Đại diện nhóm trình bài
GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phân loại đồng hồ đo điện
GV: Phân lọai đồng hồ đo điện dựa trên cơ sở nào?
HS: Trả lời
GV: Lấy ví dụ và phân tích cho học sinh nắm
HS: Chú ý
GV: Đồng hồ đo điện được kí hiệu như thế nào.
HS: trả lời
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng 3.3
HS: -Thảo luận theo bàn
- Đại diện nhóm trình bày
GV: Nhấn mạnh một số kí hiệu
I. Đồng hồ đo điện.
1. Công dụng của đồng hồ đo điện
- Biết được tình trạng làm việc của thiết bị điện
- Phán đoán được nguyên nhân hư hỏng , sự cố kĩ thuật , hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện
- Kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện
2. Phân loại đồng hồ đo điện.
Cơ sỡ để phân loại đồng hhòp đo điện :
- Theo đại lượng đo.
- Theo lọai dòng điện.
- Theo cấp chính xác.
- Theo nguyên lí làm việc.
3. Một số kí hiệu
SGK
HỌAT ĐỘNG 3:Tìm hiểu dụng cụ cơ khí
GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm hai hoàn thành bài tập : Điền công dụng và tên dụng cụ vào bảng 4.3
HS: -Làm việc theo nhóm hai hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét và chốt lại bài tập.
Gv: Cho học sinh tìm hiểu dụng cụ thật, cách sử dụng ?
Hs: Học sinh tìm hiểu các dụng cụ cơ khí và công dụng của các dụng cu.
Gv: Trong quá trình sửa chữa, lắp đặt, thay thế các đồ dùng điện và mạng điện dụng cụ cơ khí đống vai trò như thế nào ?
Hs: Trả lời.
Gv: Nêu một vài ví dụ giúp học sinh liên hệ và hiểu kỷ hơn tầm quan trọng của các dụng cụ cơ khí trong quá trình lắp đặt, sửa chữa đồ dùng điện và mạng điện.
Gv: Gọi một vài học sinh đọc phần ghi nhớ
Hs: Đọc phần ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG 4: Làm bài tập
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập ở bảng 3.5 trang 17.
Hs: - Hoạt động nhóm hai làm bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày và nhận xét kết quả của nhóm khác.
Gv: Nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh bài tập.
II. Dụng cụ cơ khí
- Thước dây: Đo chiều dài
- Thước cặp: Đo tiết diện, chiều sâu
- Panme: Đo tiết diện.
- Búa : Đóng và nhổ đinh.
- Cưa : Cưa ống nhựa.
- Kìm : Cắt và tuốt vỏ dây dẫn điện.
- Khoan : Khoan bảng điện và khoan bê tông.
* Hiệu quả và chất lượng của công việc phụ thuộc phần lớn vào việc lựa chọn và sử dụng dụng cụ lao động.
Bài tập: (bảng 3.5 trang 17)
1. Sai.
2. Sai.
3. Đúng.
4. Sai.
3. Củng cố.
* Ôn lại những kiến thức vừa học
* Sử dụng đồng hồ đo điện nhằm mục đích gì?
IV. Hướng dẫn dặn dò
*Về nhà học bài.
* Tìm hiểu một số dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
V.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 02/09/2011
Ngày giảng:05/09/2011
Tiết 4: THỰC HÀNH:SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (T1)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh biết được công dụng và cách sử dung một số đồng hồ đo điện.
2.Kĩ năng :
Biết lắp đặt và sử dụng đồng hồ đo điện
3.Thái độ :
Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn điện.
B. Phương pháp:
Trực quan và hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
Vôn kế, ampe kế, công tơ điện, tua vít, kìm.
2.Học sinh :
Nghiên cứu SGK và chuẩn bị mẩu báo cáo.
D. Tiến trình lên lớp.
I.Ổn dịnh lớp :
II.Kiểm tra :
Hãy nêu các loại đồng hồ đo điện và chức năng của nó ?
III. Bài mới.
1.ĐVĐ
Gv nêu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành.
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Hs: Đặt dụng cụ lên bàn
Gv: Giới thiệu các loại đồng hồ.
Hs: Chú ý .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện.
Gv: Giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm Kết quả ghi vào phiếu thực hành.
- Tìm hiểu kí hiệu trên mặt đồng hồ.
- Các núm điều chỉnh
- Chức năng của đồng hồ
- Cách mắc đồng hồ trong mạch điên
Gv: - Quy định thời gian cho các nhóm thực hành.
- Phát phiếu thực hành.
Gv: Hãy nêu trình tự các bước thực hành ?
Hs: Trình bày và học sinh khác nhận xét.
Gv: Chốt lại các bước thực hành.
Hs: Chú ý.
* Hoạt động 3: Thực hành
Gv: Phát dụng cụ cho từng nhóm.
Hs: Hoạt động theo nhóm tiến hành các bước thực hành.
Gv: Theo dỏi - uốn nắn cho học sinh.
I. Chuẩn bị
- Vôn kế.
- Ampe kế.
- Công tơ điện.
- Tuavít.
II. Tìm hiểu đồng hồ đo điện.
1. Tìm hiểu kí hiệu và chức năng.
- Tìm hiểu kí hiệu trên mặt đồng hồ.
- Chức năng các núm trên đồng hồ đo điện.
2. Thực hành:
*B1: Đọc và giải thích các kí hiệu trên mặt công tơ.
*B2: Nối mạch điện thực hành.
*B3: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện.
3. Nhận xét - đánh giá.
* Hs: - Nộp lại dụng cụ thực hành.
- Nộp mẫu báo cáo.
- Từng nhóm tự nhận xét và đánh giá kết quả củn nhóm mình.
*Gv: - Nhận xét chung .
- Thu mẫu báo cáo.
IV. Hướng dẫn dặn dò
*Xem bài mới.
* Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
V.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 08/09/2011
Ngày giảng:12/09/2011
Tiết 5: THỰC HÀNH:SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (TT)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết công dụng và cách sử dụng công tơ điện
2.Kĩ năng :
Biết nối mạch điện để đo điện năng tiêu thụ của mạch điệ và đồ dùng điện
Biết tính điện năng tiêu thụ của mạch điện và đò dùng điện
3. Thái độ :
Giáo dục an toàn điện cho học sinh
B. Phương pháp:
Trực quan và đàm thoại
C. Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
* Chuẩn bị cho mổi nhóm gồm:
Một công tơ điện, kìm tua vít, bút thử điện, bảng thực hành lắp sẳn 4 đèn 220V- 100W
2. Học sinh :
Chuẩn bị mẩu báo cáo
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài củ:
III.Bài mới.
1.ĐVĐ.
GV: Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành
2.Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài thực hành
GV: Nêu mục tiêu và nội dung của bài thực hành.
HS: Chú ý để đạt được những nội dung trên.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HS: Chuẩn bị mẩu báo cáo.
HOẠT ĐỘNG 2: Quy trình thực hành.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo bên ngoài của đồng hồ.
HS: - Kí hiệu bên ngoài của công tơ điện
- Chức năng
- Đại lượng đo và thang đo
- Các núm điều chỉnh
GV: Cho học sinh nêu các bước đo điện năng tiêu thụ của công tơ điện kiểu cảm ứng.
HS: Nêu các bước đo.
- Đọc và giải thích những kí hiệu trên mặt công tơ điện.
- Nối mạch điện thực hành.
- Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
GV: Cho học sinh quan sát H4.2 SGK
HS: Quan sát và trả lời những câu hỏi của giáo viên
GV: Mạch điện có bao nhiêu phần tử.
HS: Trả lời
GV: Các phần tử đó được nối với nhau như thế nào trong mạch điện
HS: trả lời
GV: Chốt lại cách nối mạch điện
GV: Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện.
HS Nguồn điện nối với chốt 1-3.
GV: Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ điện.
HS: Phụ tải được nối với chốt 2-4
GV: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện được tiến hành như thế nào?
HS: Nêu cách bước tiến hành.
- Đọc và ghi số điện năng của công tơ điện trước khi thực hành.
- Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ
- Ghi chỉ số công tơ sau 30 phút và ghi vào mẩu báo cáo thực hành.
- Tính điện năng tiêu thụ của phụ tải.
GV: Tính điện năng tiêu thụ của phụ tải theo công thức nào?
HS: A= P.t
P: Công suất tiêu thụ của phụ tải.(KW)
t: Thời gian tiêu thụ điện năng.(h)
A: Điện năng tiêu thụ của mạch điện (KWh)
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.
GV: Phát dụng cụ cho học sinh thực hành theo nhóm
HS: Thực hành theo nhóm đo điện năng tiêu thụ của mạch điện.
GV: Theo dõi và uốn nắn
HOẠT ĐỘNG 4: nhận xét đánh giá.
GV: Yêu cầu hs thu nộp dụng cụ thực hành và vệ sinh nơi thực hành
HS: - Nộp mẩu báo cáo.
- Nhận xét giờ thực hành
GV: Nhận xét giờ thực hành
- Thu mẩu báo cáo về nhà chấm điểm
I. Chuẩn bị.
II. Quy trình thực hành
1. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện.
Bước 1: Đọc và giải thích các kí hiệu trên mặt công tơ điện.
Bước 2: Nối mạch điện thực hành.
KWh
P
T
1
2
3
4
U
Bước 3: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
III. Thực hành.
3. Củmg cố (7 phút)
- Hệ thống laị những ý chính của bài thực hành
IV.Hướng dẫn dặn dò :
- Về nhà tìm hiểu cách tính điện năng tiêu thụ của gia đình.
- Về nhà chuẩn bị mẩu báo cáo.
V.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 15/09/2011
Ngày giảng:19/09/2011
Tiết 6 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (TT)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
Biết được chức năng của đồng hồ vạn năng
2 .Kĩ năng :
Biết sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện áp, cường đọ dòng điện và điện trở.
3.Thái độ:
Làm việc cẩn thận, trung thực trong khi đọc kết quả thí nghiệm
Giáo dục học sinh an toàn điện
B. Phương pháp:
Trực quan,vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
Đồng hồ vạn năng và các dây dẫn để đo điện trở
2. Học sinh :
Nghiên cứu bài và chuẩn gị mẩu báo cáo
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp :
II .Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới.
1.ĐVĐ
GV: Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành
HS: Chú ý nắm
2.Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thệu bài thực hành
GV: Nêu nội dung và mục tiêu cần đạt được trong bài thực hành.
HS: Chú ý để đạt được mục tiêu của bài
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị mẩu báo cáo
HS: Đem ra bàn gv kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 2: Quy trình thực hành.
GV: Yêu cầu học sinh nêu các bước tiến hành
HS: Nêu
GV: Đồng hồ vạn năng có chức năng gì?
HS: Đo hiệu điện thế , cường độ dòng điện và đo điện trở.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng.
- Tìm hiểu các núm điều chỉnh..
- Các thang đo.
HS: Tìm hiểu trên đồng hồ vạn năng có trong tay.
GV: Chú ý cho học sinh không được sử dụng tùy tiện khi chưa biết cách vì nhầm vị trí chuyển mạch sẽ làm hỏng đồng hồ vạn năng.
HS: Chú ý để thực hiện tốt
GV: Để đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng ta tiến hành như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại các bước tiến hành đo.
- Điều chỉnh núm chỉnh 0: Chập hai que đo nếu kim chưa về 0 thì ta xoay núm chỉnh về 0
- Không được chạm tay vào đầu que kim loại
- Bắt đầu đo từ thang đo lớn đến thang đo nhỏ
GV: Vì sao không được chạm tay vào đầu que kim loại?
HS: Tránh sai số.
GV: Vì sao bắt đầu đo từ thang đo lớn đến thang đo nhỏ.
HS: Tránh hỏng đồng hồ.
GV: Chú ý cho học sinh.
* Phải cắt điện trước khi sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở
* Có thể dùng đồng hồ vạn năng để xác định :
- Mạch điện bị hở khi đo điện trở thì R = ∞
- Hay chập mạch điện khi đo R = 0.
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.
GV: Phát dụng cụ cho các nhóm thực hành.
HS: Nhận dụng cụ và tiến hành theo nhóm và hoàn thành vào mẩu báo cáo.
GV: Theo dõi và uốn nắn
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét - đánh giá.
GV: Yêu cầu học sinh nộp dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành
HS: - Làm theo yêu cầu của giáo viên
- Nộp mẩu báo cáo
- Tự nhận xét
GV: Nhận xét giờ thực hành.
I. Chuẩn bị.
II. Quy trình thực hành.
1. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Bước 1: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng.
- Chức năng: Do I ; U ; R.
- Các núm điều chỉnh
- Các thang đo.
- Không sử dụng tùy tiên khi không biết cách đo.
Bước 2: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
- Điều chỉnh núm chỉnh 0: Chập hai que đo nếu kim chưa về 0 thì ta xoay núm chỉnh về 0
- Không được chạm tay vào đầu que kim loại
- Bắt đầu đo từ thang đo lớn đến thang đo nhỏ
III. Thực hành.
3.Củng cố :
GV: Hệ thống lại kiến thức vừa học
HS: Chú ý nắm
IV.Hướng dẫn dặn dò :
Ngày soạn : 23/09/2011
Ngày giảng: 26/09/2011
Tiết 7: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (T1)
A. Mục tiêu:
1 . Kiến thức:
Biết được yêu cầu của mối nối thẳng lõi một sợi và lõi nhiều sợi
2.Kĩ năng:
Nối được mối nối thẳng với hai loại dây dẫn lõi một sợi và nhiều sợi.
Rèn luyện kĩ năng nối dây dẫn
3.Thái độ :
Trung thực , nghiêm túc thực hành
Giáo dục an toàn điện
B. Phương pháp.
Trực quan , làm việc cá nhân
C. Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị dây dẫn điện lõi một sợi và lõi nhiều sợi, kìm, giấy ráp, dao, kéo, bằng dính
HS: Chuẩn bị dây dẫn điện lõi một sợi và lõi nhiều sợi, kìm, giấy ráp, dao, kéo, bằng dính
D. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp.
II. Kiển tra bài củ.
III.Bài mới.
1. ĐVĐ.
GV: Nêu quy mục tiêu ,yêu cầu bài thực hành.
HS: Chú ý đễ thực hiện tốt.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thệu bài thực hành
GV: Nêu nội dung và mục tiêu cần đạt được trong bài thực hành.
HS: Chú ý để đạt được mục tiêu của bài
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
HS: Đem dụng cụ vật liệu ra bàn gv kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 2: Quy trình thực hành.
GV: Trong quá trình lắp đặt , sữa chữa dây dẫn và thiết bị điện của mạng điện thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện
HS: Chú ý
GV: Liên hệ thực tế trong trường hợp nào tiến hành nối dây dẫn điện
HS: Dây dẫn bị đứt, lắp đặt công tắc , ổ cắm, cầu chì....
GV: Chất lượng của mối nối có ảnh hưởng như thế nào đến sự làm việc của mạng điện?
HS: Nếu nối lỏng lẻo hoặc không đảm bảo thì dễ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện gây hỏa hoạn.
GV: Chốt lại vấn đề.
GV: Có những loại mối nối dây dẫn nào?
HS: Có ba loại mối nối.
GV: Khi nối dây dẫn điện thì mối nối phải đảm bảo yêu cầu gì?
GV: Vì sao trước khi nối cần làm sach lõi bằng giấy nhám?
HS: Để dây dẫn điện tốt.
GV: Chú ý cách cuộn băng dính để tránh khỏi tai nạn điện
HS: Nêu yêu cầu mối nối.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các bước nối dây dẫn.
GV: Yêu cầu hs nêu các bước chung nối dây dẫn điện.
HS: Nêu
GV: Chốt lại
HOẠT ĐỘNG 4: Thực hành.
GV: Phát dụng cụ cho các nhóm thực hành.
HS: Nhận dụng cụ và tiến hành theo nhóm và hoàn thành vào mẩu báo cáo.
GV: Theo dõi và uốn nắn
GV: Nối dây dẫn thẳng theo bước nào?
HS: Trình bày
HOẠT ĐỘNG 5: Nhận xét - đánh giá.
GV: Yêu cầu học sinh nộp dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành
HS: - Làm theo yêu cầu của giáo viên
- Nộp mẩu báo cáo
- Tự nhận xét
GV: Nhận xét giờ thực hành.
I. Chuẩn bị.
II. Quy trình thực hành.
1. Một số kiến thức bổ trợ.
a. Các loại mối nối dây dẫn điện.
- Mối nối thẳng.(nối nối tiếp)
- Mối nối phân nhánh(nối rẽ)
-Mối nối dùng phụ kiện(nối hộp , dùng bulông...)
b. Yêu cầu mối nối.
- Dẫn điện tốt.
- Độ bền cơ học cao.
- An tòn điện.
- Đảm bảo về mặt thẩm mĩ
2. Quy trình chung nối dây dẫn điện.
- Bóc vỏ cách điện.
- Làm sạch lõi.
- Nối dây .
* Nối dây dẫn theo đường thẳng
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn.
- Kiểm tra mối nối
III. Thực hành.
3. Củng cố :
GV: Hệ thống lại kiến thức vừa học
HS: Chú ý nắm
IV. Hướng dẫn dặn dò :
* Về nhà mổi em chuẩn bị dây dẫn điện lõi một sợi và lõi nhiều sợi, kìm, giấy ráp, dao, kéo, bằng dính
V.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 30/10/2011
Ngày giảng:03/10/2011
Tiết 8: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (TT)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được phương pháp nối dây dẫn theo phương pháp nối phân nhánh.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng nôi dây dẫn
Vận dụng kiến thức vào thực tế
3.Thái độ:
HS tích cực làm việc khoa học , chính xác và đảm bảo an toàn điện.
B. Phương pháp:
Trực quan,làm việc cá nhân
C. Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
Chuẩn bị dây dẫn điện lõi một sợi và lõi nhiều sợi, kìm, giấy ráp, dao, kéo, bằng dính
2. Học sinh:
Chuẩn bị dây dẫn điện lõi một sợi và lõi nhiều sợi, kìm, giấy ráp, dao, kéo, bằng dính
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp:
II.Kiển tra bài củ.
III. Bài mới.
1. ĐVĐ
GV: Nêu mục tiêu và yêu cầu bài thực hành
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài thực hành.
GV: Nêu nội dung và mục tiêu cần đạt được trong bài thực hành.
HS: Chú ý để đạt được mục tiêu của bài
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
HS: Đem dụng cụ vật liệu ra bàn gv kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 2: Quy trình thực hành.
GV: Thế nào gọi là nối phân nhánh.
HS: Dây dẫn điện nồi từ đường dây trục chính ra gọi là dây nhánh, chổ nối giữa đường dây trục chính và dây nhánh gọi là nối phân nhánh.
GV: Yêu cầu học sinh nêu lai quy trình chung của nối dây dẫn.
HS: Trình bày lại.
GV: Nối dây dẫn phân nhánh loại dây lõi một sợi được tiến hành như thế nào?
HS: Trình bày.
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn.
- Kiểm tra mối nối
GV: Chốt lại các bước tiến hành.
GV: Nối dây dẫn phân nhánh loại dây lõi nhiều sợ
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_chuong_trinh.doc