Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình học kì 1 (Chuẩn kĩ năng)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.

- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng

2. Kỹ năng: Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế.

3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hăng say xây dưng bài.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài

Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.

2. Học sinh: Đọc trước bài 2 SGK.Sưu tầm thêm một số mẫu vật liệu điện của mạng điện.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu những yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với ngượi lao động?

2. Dạy bài mới: Gv giới thiệu mục tiêu bài học.

Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện bao gồm dây dẫn điện, cáp điện và vật liệu cách điện. Dây cáp điện, dẫn điện được dùng để truyền tải và phân phối điện năng đến đồ dùng điện. Để đảm bảo cho mạng điện làm việc hiệu quả và an toàn cho người và mạng điện, người ta phải dùng vật liệu cách điện. Vậy những vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà bao gồm những vật liệu gì ? chúng ta cùng nghiên cứu bài: “ Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà’’

 

doc65 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình học kì 1 (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20/ 08/ 2012 Ngày dạy: 21/09/2012 Tiết 1 - Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. Kỹ năng: Biết cách bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài - Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo - Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng 2. Học sinh: Đọc trước bài 1 SGK. có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không 2. Dạy bài mới: Gv giới thiệu mục tiêu bài học. Trong nền kinh tế quốc dân, nghề điện góp một phần đẩy nhanh tốc độ CNH XHCN, thợ điện có mặt trong các cơ sở sản xuất và sửa chữa cơ khí, thiết bị điện .. từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn. Sản phẩm của nghề điện chiếm một tỷ lệ khá cao trong thực tiễn. Chính vì vậy, nghề điện có một vị trí then chốt và quyết định trong ngành điện nói chung, nó có điều kiện phát triển không những ở thành phố mà còn ở nông thôn, miền núi. Với đặc điểm và tầm quan trọng của nghề điện như vậy, chúng ta cùng đi nghiên cứu bài: ‘’Giới thiệu nghề điện dân dụng” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống. GV cho hs làm việc theo nhóm thi hát có thưởng giữa các nhóm về nghề điện . Gv: Hãy cho biết tình hình sử dụng điện ở gia đình và ở địa phương em ? ? Vai trò của nghề điện dân dụng như thế nào. Hs VD: Trong sản xuất: xưởng cơ khí, xưởng cưa, .. - Trong sinh hoạt: Gv nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu Đặc điểm và yêu cầu của nghề Gv cho hs hoạt động theo nhóm: ? Theo em hiểu đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là gì? Cho ví dụ. Hs thảo luận và trả lời. Gv nhận xét bổ sung kết luận Hs quan sát bảng ở SGK ? Theo em hiểu nội dung lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực nào? cho ví dụ. Hs thảo luận theo nhóm và trả lời Gv bổ sung và kết luận Gv cho Hs tìm hiểu bản mô tả nghề điện Theo em người thợ điện làm việc trong điều kiện như thế nào? cho ví dụ? Hs thảo luận nhóm và trả lời + Làm việc trong nhà: lắp đặt các TB điện, đồ dùng điện hoặc sửa chữa khi gặp sự cố. + Làm việc ngoài trời: lắp đặt lưới điện .. Gv bổ sung và kết luận: Gv cho Hs tìm hiểu bản mô tả nghề điện ? Theo em nghề điện có những yêu cầu gì đối với người lao động. Hs thảo luận nhóm và trả lời Gv bổ sung, kết luận Gv: Tình hình phát triển của ngành điện ở nước ta hiện nay? Từ đó liên hệ về triển vọng của nghề điện dân dụng? Hs thảo luận và trả lời. ? Theo em ở địa phương em đang sống có nơi nào đào tạo nghề điện dân dụng chưa. GV: Em hãy cho biết nghề điện được đào tạo ở những đâu? GV: Em hãy cho biết nghề điện được hoạt động ở những đâu? Sau khi Hs liên hệ thực tế thảo luận những nội dung trên và trả lời, Gv bổ sung và đi đến kết luận I.Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống. - Trong sản xuất cũng như trong đời sống hầu hết các hoạt động đều gắn liền với việc sử dụng điện năng. - Nghề điện góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng. Gồm 5 đối tượng lao động (SGK) 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt. - Lắp đặt thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt. - Bảo dưỡng vận hành, sửa chữa , khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các thiết bị điện. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - Bao gồm: + Việc lắp đặt đường dây sửa chữa , hiệu chỉnh các thiết bị trong mạng điện thường phải tiến hành : ngoài trời , trên cao, lưu động , gần khu vực có điện. + Công tác bảo dưỡng , sửa chữa và hiệu chỉnh các thiết bị điện thường được tiến hành trong nhà, trong điều kiện môi trường bình thường. 4.Yêu cầu của nghề điện đối với người lao động. - Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12. - Kỹ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, trong nhà... - Thái độ: An toàn lao động, khoa học, kiên trì. - Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật. 5.Triển vọng của nghề. 6. Những nơi đào tạo nghề. + Ngành điện trong các trường kĩ thuật và dạy nghề. + Trung tâm kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp. + Các trung tâm dạy nghề các huyện và tư nhân. 7.Những nơi hoạt động nghề. 3. Củng cố, luyện tập: - GV khái quát lại toàn bộ nội dung bài dạy - Nêu một số câu hỏi củng cố bài - Hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài. 4. Hướng dẫn về nhà: - Hs đọc trước bài học 2 SGK. - Sưu tầm các mẫu dây dẫn điện và dây cáp điện Ngày soạn 20/ 8/ 2012 Ngày dạy: 2189/2012 và 28/8/2012 Tiết 2,3 - Bài 2 - VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng 2. Kỹ năng: Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hăng say xây dưng bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện. 2. Học sinh: Đọc trước bài 2 SGK.Sưu tầm thêm một số mẫu vật liệu điện của mạng điện. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với ngượi lao động? 2. Dạy bài mới: Gv giới thiệu mục tiêu bài học. Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện bao gồm dây dẫn điện, cáp điện và vật liệu cách điện. Dây cáp điện, dẫn điện được dùng để truyền tải và phân phối điện năng đến đồ dùng điện. Để đảm bảo cho mạng điện làm việc hiệu quả và an toàn cho người và mạng điện, người ta phải dùng vật liệu cách điện. Vậy những vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà bao gồm những vật liệu gì ? chúng ta cùng nghiên cứu bài: “ Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà’’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1. Tìm hiểu Dây dẫn điện Gv cho Hs quan sát một số mẫu dây và tranh hình 2-1. Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết? Gv cho Hs làm việc theo nhóm làm bài tập theo bảng 2-1 Gv kết luận ? Em hãy phân biệt lõi và sợi dây dẫn điện. Gv cho Hs làm bài tập điền vào chổ trống các cụm từ. Gv nhận xét kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện. Gv cho Hs quan sát mẫu dây dẫn điện ? Dây có võ cách điện có cấu tạo như thế nào. Hs trả lời ? Tại sao lớp võ cách điện của dây dẫn điện có màu sắc khác nhau. ? Vì sao lõi của dây dẫn điện có kích thước khác nhau. Hs thảo luận và trả lời Gv nhận xét bổ sung kết luận. Ngoài ra Gv cho Hs tham khảo bảng một số đặc điểm của dây dẫn điện Ví dụ: Lõi: A – Lõi nhôm; S – lõi mềm Võ cách điện: V – PVC; R – Cao su lưu hoá ?Hãy đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện M(2x1,5) ? Trong quá trình sử dụng cần chú ý điểm gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu dây cáp điện: Gv cho Hs quan sát một số mẫu dây và tranh hình 2-2. Em hãy phân biệt dây dẫn điện và dây cáp? Hs thảo luận và trả lời: Gv kết luận: cáp điện gồm nhiều dây dẫndược bọc lại bỡi lớp võ bảo vệ bên ngoài Gv cho Hs làm việc theo nhóm ? Em hãy quan sát và mô tả cấu tạo của dây cáp điện. Gv kết luận ? Dây cáp điện có những loại nào Hs thảo luận, trả lời: Cáp một lõi, nhiều lõi Cáp điện lực, điều khiển Gv kết luận Gv cho Hs liên hệ thực tế: đường dây tải điện, cáp ngầm? Các loại cáp được dùng ở đâu Hs thảo luận và trả lời Gv bổ sung và kết luận: Dùng truyễn tải điện năng; truyền cho biền áp; truyền điện cho các hộ; truyền cho các phụ tải công suất lớn. Hs quan sát hình vẽ 2-4 SGK ? Đối với cáp sử dụng trong nhà có cấu tạo và phạm vi sử dung như thế nào Hs thảo luận và trả lời Gv kết luận: Hoạt động 4: Tìm hiểu Vật liệu cách điện: Gv: Để dảm bảo an toàn cho người và mạng điện và mạng điện làm việc có hiệu quả ta cần sử dụng loại vật liệu gì? Hs: Vật liệu cách điện ? Vậy vật liệu cách điện là gì? Gv kết luận Gv cho Hs làm bài tập SGK ? Vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu gì? Hs trả lời Gv kết luận Gv cho Hs quan sát một số mẫu vật liệu cách điện và giải thích ứng dụng của chúng. I.Dây dẫn điện 1.Phân loại Theo võ cách điện: + Dây trần + Dây có võ cách điện Theo số lõi: + Dây có lõi một sợi + Dây có lõi nhiều sợi Theo số sợi: + Lõi một sợi + Lõi nhiều sợi 2. Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện. Gồm 2 bộ phận chính: lõi và võ cách điện Vật liệu: lõi được chế tạo bằng đồng, nhôm Võ cách điện: PVC, cao su .. 3. Sử dụng dây dẫn điện. - Lưu ý: Khi lắp đặt mạng điện cần lựa chọn dây dẫn điện sao cho phù hợp: an toàn điện và giá thành tiết kiệm - Kiểm tra vỏ cách điện , dây dẫn có phích cắm điện . - M( nxF ) + M: Là lõi đồng. + n: Là số lõi dây. + F: Là tiết diện của lõi dây dẫn. II. Dây cáp điện: 1. Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận: -Lõi (1): đồng, nhôm -Võ cách điện(2): Cao su, PVC -Võ bảo vệ cơ học(3): 2 1 3 2. Sử dụng cáp điện. - Các loại cáp được dùng để truyền tảI điện từ những nhà máy phát điện cho những hộ đông người; truyền biến áp, cáp ngầm. - Lấy điện từ mạng hạ áp vào nhà. III. Vật liệu cách điện Vật liệu cách điện là vật liệu cách li giữa các phần dẫn điện với nhau và giữa phần dẫn điện và không mang điện khác Yêu cầu: Độ bền cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt, có độ bền cơ học cao. VD: sứ, gỗ, cao su, lưu hoá, chất cách điện tổng hợp. - Đảm bảo cho mạng điện làm việc đạt hiệu quả và an toàn cho người và thiết bị. 3. Củng cố, luyện tập: - GV khái quát lại toàn bộ nội dung bài dạy - Nêu một số câu hỏi củng cố bài: Dây dẫn điện có cấu tạo như thế nào? - Tại sao trong lắp đặt mạng điện lại phải dùng vật liệu cách điện? ... - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài 4. Hướng dẫn về nhà: - Hs đọc trước bài học 3 SGK. Ngày soạn 20/ 8/ 2012 Ngày dạy: 21/8/2012 Tiết 3 - Bài 3 : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu:Công dụng của một số đồng hồ đo điện. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được các loại đồng hồ đo điện thông thường. - Vận dụng đo đại lượng điện trong thực tế gia đình nguồn1chiều cũng như xoay chiều 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hăng say xây dưng bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài Giáo án, một số đồng hồ đo điện như vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng. 2. Học sinh: Đọc trước bài 3 SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo dây dẫn và dây cáp điện. ? Nêu ví dụ về một số vật liêu cách điện. ?Tại sao trong lắp đặt mạng điện lại phải dùng vật liệu cách điện? 2. Dạy bài mới: Gv giới thiệu mục tiêu bài học. Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có đồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí. Có rất nhiều loại đồng hồ đo điện, chúng khác nhau về đại lượng đo, cơ cấu đo, cấp chính xác.. Trong bài này chúng ta chỉ xét tới những loại đồng hồ đo điện thường dùng để đo điện áp, cường độ dòng điện, điện trở ..Để rõ hơn về các loại ĐHĐĐ này và các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện, chúng ta đi nghiên cứu bài: ‘’Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện’’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1. Tìm hiểu Đồng hồ đo điện Gv đặt câu hỏi: Em hãy kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em biết? Hs thảo luận.Gv bổ sung và kết luận Đồng hồ đo điện: A, V, W, KWh, VOM Gv cho Hs làm việc theo nhóm bài tập nhỏ SGK Gv hướng dẫn và kết luận I x Cường độ chiếusáng R x Điện năng TT x D dây dẫn V x P tiêu thụ x L của dây dẫn HS: Đại diện từng nhóm nhận xét chéo ?Vậy công dụng của đồng hồ đo điện là gì? Hs trả lời Gv bổ sung và kết luận ?Tại sao trên vỏ máy biến áp thường được lắp A, V. Hs thảo luận, trả lời Gv kết luận ? Công tơ điện dùng lắp ở mạng điện trong nhà nhằm mục đích gì. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách Phân loại đồng hồ đo điện và ký hiệu. Gv cho Hs quan sát bảng 3-2; 3-3/SGK Hs làm việc cá nhân theo phiếu học tập .Hs kiểm tra, Gv bổ sung và kết luận Gv cho Hs quan sát một số loại đồng hồ đo điện ? Em hãy giải thích ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện và tính độ chính xác của đồng hồ đo điện đó. Hs thảo luận và trả lời Gv kết luận Ví dụ: Mặt V có ghi: V : Vôn kế 1: cấp chính xác Đặt nằm ngang Hoạt động 3: Tìm hiểu Dụng cụ cơ khí. GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ từ 2- 4 học sinh GV: Cho các nhóm làm làm bài tập. Hãy điền tên và công dụng của những dụng cụ cơ khí vào những ô trống trong bảng HS: Làm việc theo nhóm HS : Đại diên nhóm trình bày bài làm. HS: nhận xét chéo bài làm GV: nhận xét rút ra kết luận GV: Đưa ra một số dụng cụ cơ khí thông thường để học sinh nhận biết nêu công dụng của các dụng cụ cơ khí đó I. ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN 1. Công dụng của đồng hồ đo điện. - Một số loại đông hồ đo điện: Ampe kế, Oát kế, Vôn kế, Công tơ, Đồng hồ vạn năng, Ôm kế. - Đại lưong cần đo của đồng hồ đo điện: Cường độ dòng điện, điện trở mạch điện, công suất tiêu thụ của mạch điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, điện áp. - Công dụng: Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân hư hỏng, sự cố kỹ thuật. - Để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện. - Đo điện năng tiêu thụ 2. Phân loại đồng hồ đo điện 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện Đồng hồ đo điện Đại lượng cần đo Kí hiệu Ampe kế I A Oát kế W W Vôn kế U V Công tơ điện KWh KWh Ôm kế R W Đồng hồ vạn năng U,I,R VOM V«n kÕ cã thang ®o lµ: 300 V CÊp chÝnh x¸c: 1,5 th× sai sè tuyÖt ®èi lín nhÊt lµ: 300x1 = 4,5V 100 II. Dông cô c¬ khÝ. 1) Th­íc: dïng ®Ó ®o kÝch th­íc , kho¶ng c¸ch cÇn l¾p ®Æt ®iÖn. 2) Th­íc cÆp: dïng ®Ó ®o kÝch th­íc bao ngoµi cña mét vËt h×nh cÇu, trô , kÝch th­íc c¸c lç, chiÒu s©u cña c¸c lç, bËc. 3) Panme: Lµ dông cô ®o chÝnh x¸c , cã thÓ ®o ®­îc sù chªnh lÖch kÝch th­íc tíi 1/100 mm. 4) Tuèc n¬ vÝt: dïng ®Ó th¸o l¾p èc vÝt b¾t d©y dÉn, cã 2 lo¹i: 4 c¹nh vµ 2 c¹nh. 5) Bóa: ®Ó ®ãng t¹o lùc khi cÇn g¸n c¸c thiÕt bÞ lªn t­êng trÇn nhµ, ngoµi ra cßn ®Ó nhæ ®inh. 6) dïng ®Ó c­a c¾t c¸c lo¹i èng nhùa , èng kim lo¹i theo kÝch th­íc yªu cÇu. 7) K×m: dïng ®Ó c¾t d©y dÉn thoe chiÒu dµi ®· ®Þnh , ®Ó tuèt d©y vµ gi÷ d©y dÉn khi cÇn nèi. 8) Khoan m¸y: ®Ó khoan lç trªn gç hoÆc bª t«ng ®Ó l¾p ®Æt d©y dÉn , thiÖt bÞ ®iÖn. 3. Củng cố, luyện tập: - GV khái quát lại toàn bộ nội dung bài dạy - Nêu một số câu hỏi củng cố bài: - Những ký hiệu được ghi trên mặt đồng hồ đo điện có vai trò gì ? -Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ cơ khí - Sử dụng các dụng cụ cơ khí như thế nào là hiệu quả? - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài 4. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị bài củ - làm bài tập sgk - Hs đọc trước bài học 4 thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện Ngày soạn: 28/ 8/ 2012 Ngày thực hiện 29/8/2012 Tiết 4 - Bài 4 - THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện giải thích được các kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng. 2. Kỹ năng: - Sử dụng được đồng hồ vạn năng để đo điện trở. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hăng say xây dưng bài.Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ khi sử dụng đồng hồ đo điện. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài Giáo án, một số đồng hồ đo điện như vôn kế(thang đo 300V), ampe kế( thang đo 1A), công tơ, đồng hồ vạn năng. - Nguồn điện xoay chiều 220V. 2. Học sinh: Đọc trước bài 4SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy nêu tên và công dụng của dụng cụ cơ khí trong bảng3-4? ? Đồng hồ đo điện có vai trò như thế nào trong nghề điện dân dụng ? 2. Dạy bài mới: Gv giới thiệu mục tiêu bài học. Các dụng cụ đo lường như: V, A, W, VOM, KWh, W được sử dụng rộng rãi trong SX và SH. Các dụng cụ này được sử dụng nhằm mục đích xác định các đại lượng như: U, I, R .. Cùng nhờ các dụng cụ này mà phát hiện ra những sự cố, hư hỏng và hiện trạng làm việc không bình thường của các TB điện và mạch điện. Để sử dụng đúng và tránh những sự cố đáng tiếc xẩy ra, ta cần nắm vững những chức năng và đặc tính của từng loại TB. Chúng ta cùng làm bài tập thực hành: ‘’Sử dụng đồng hồ đo điện’’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1.Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành. GV: chia nhóm thực hành GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành. GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá: + Kết quả thực hành + Thực hiện đúng quy trình thực hành, thao tác chính xác. + Thái độ thực hành đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường. Hoạt động 2.Tìm hiểu đồng hồ đo điện GV giới thiệu về một số loại đồng hồ hs quan sát GV: giao cho các nhóm đồng hồ đo điện: ampe kế, vôn kế, công tơ điện, vạn năng kế. GV: Giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm. GV: Dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa của kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện. HS: Làm việc theo nhóm theo các nội dung sau: + Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện. + Chức năng của đồng hồ đo điện đại lượng gì? + Tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện. Hs thảo luận theo nhóm và trả lời Gv bổ sung và kết luận: dùng bảng theo mẫu để Hs dễ nhận biết Gv lưu ý cho Hs: Khi đo cần mắc đúng, cách đặt đúng. Hs quan sát Gv thao tác mẫu. Hs thực hiện các thao tác theo mẫu +Hs Đo điện áp của nguồn điện thực hành. Gv theo giỏi uốn nắn nhắc nhở. I. Dụng cụ và vật liệu cần thiết. - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít. - Đồng hồ đo điện: - Vật liệu: Điện trở, bóng đoèn sợi đốt... II. Nội dung và trình tự thực hành 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện. Ký hiệu Chức năng và ý nghĩa A Dụng cụ đo dòng điện: Ampe kế V . - Dụng cụ đo điện áp: Vôn kế + Ngoài những ký hiệu đã học còn có những ký hiệu khác như: loại dòng điện Dòng điện một chiều Dòng điện xoay chiều +Khi sử dụng cần chú ý tới thang đo, cách mắc .. +Núm điều chỉnh thang đo: +Núm điều chỉnh chức năng đo(VOM) + Núm điều chỉnh que đo về vị trí 0 +Vị trí mắc que đo, vị trí nối đầu vào và đầu ra 3. Tổng kết đánh giá: Gv nhận xét giờ thực hành về các nội dung: +Công tác chuẩn bị của các nhóm +Ý thức thái độ làm việc +Kết quả thực hành + Thu báo cáo thực hành GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành. 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo. - Đọc và xem trước phần 2 sử dụng đồng hồ. Ngày soạn: 5/ 09/ 2012 Ngày thực hiện 6/09/2012 Tiết 5 - Bài 4 - THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng. 2. Kỹ năng: - Sử dụng được đồng hồ vạn năng để đo điện trở. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hăng say xây dưng bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài - Đồng hồ vạn năng. - Bóng đèn sợi đốt có công suất khác nhau. - Điện trở vòng màu. 2. Học sinh: Đọc trước bài 4SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao khi sử dụng các loại đồng hồ đo điện chúng ta cần phải tìm hiểu các ký hiệu có trên mặt các loại đó? 2. Dạy bài mới: Gv giới thiệu mục tiêu bài học. Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cấu tạo, chức năng và nắm được cách sử dụng các loại đồng hồ đo điện: V, A, KWh, Ôm kế ..Các dụng cụ đo lường được lắp đặt như thế nào? đo ra sao? Chúng ta cùng làm bài tập thực hành: “Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng” Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ của học sinh. GV: Chia nhóm thực hành GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành và nội quy thực hành. GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá: + Kết quả thực hành + Thực hiện đúng quy trình thực hành, thao tác chính xác. 2.Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện. * Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng + Thái độ thực hành đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ đo điện: ? Em hãy nêu các bước sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở ? HS: Trả lời GV: Nhận xét và trình bày các bước sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở. ? Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng là gì ? HS: Trả lời Hoạt động 3: Thực hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. GV: Giao cho mỗi nhóm: 1 đồng hồ vạn năng, 3 bóng đèn sợi đốt có công suất khác nhau, 3 điện trở vòng mầu có giá trị khác nhau. Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ và vật liệu. GV: Làm mẫu và nhấn mạnh những điều cần lưu ý khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. ( Phải cắt điện trong mạch điện trước khi đo điện trở, kiểm tra thang đo trước khi đo) HS: Quan sát giáo viên làm mẫu. HS: Tiến hành đo theo nhóm: Các nhóm lần lượt đo 3 bóng đèn có công suất khác nhau, đo 3 điện trở vòng mùa đã được phát và ghi kết quả đo để tiết sau viết báo cáo thực hành. GV: Đi tới các nhóm để hướng dẫn chi tiết, giải đáp thắc mắc. Các bước sử dụng đồng vạn năng để đo điện trở: + Xác định đại lượng cần đo. + Xác định thang đo. + Hiệu chỉnh về 0 của ôm kế + Tiến hành đo. + Ghi kết quả đo được vào báo cáo thực hành. Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng: - Chỉnh chỉnh núm chỉnh 0. - Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số đo. - Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần khi nhận được kết quả thích hợp để trách kim bị va đập mạnh. Bảng ghi kết quả đo. Tên phần tử đo Thang đo Kết quả Bóng đèn 45W Bóng đèn 60W Bóng đèn 100W Điện trở 1 Điện trở 2 Điện trở 3 3. Tổng kết đánh giá Gv nhận xét giờ thực hành về các nội dung: +Công tác chuẩn bị của các nhóm +ý thức thái độ làm việc, An toàn điện +Kết quả thực hành + Thu báo cáo thực hành GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành. 4. Hướng dẫn về nhà: - Đọc và xem lại phần 2 sử dụng đồng hồ để giờ sau viết báo cáo thực hành. Ngày soạn: / 09/ 2012 Ngày thực hiện /09/2012 Tiết 6 - Bài 4 - THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng. 2. Kỹ năng: - Sử dụng được đồng hồ vạn năng để đo điện trở. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hăng say xây dưng bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài - Tranh vẽ sơ đồ mạch điện, mạch điện, KWh , A , V. - Nguồn điện xoay chiều 220V. 2. Học sinh: Đọc trước bài 4SGK. - Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn. Mẩu báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - 2. Dạy bài mới: Gv giới thiệu mục tiêu bài học. Ở 2 tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cấu tạo, chức năng và nắm được cách sử dụng các loại đồng hồ đo điện: V, A, KWh, VOM và sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở của các bóng đèn sợi đốt, điện trở vòng màu ở tiết này chúng ta sẽ tiến hành viết báo cáo thực hành và so sánh kết quả đo đo bằng đồng hồ vạn năng và kết quả đọc vòng màu thể hiện trên điện trở. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1.Viết báo cáo thực hành GV: Cho học sinh viết báo cáo thực hành theo nội dung đã thực hành của bài trước theo mẫu sau: GV: Chép mẫu báo cáo thực hành lên bảng học sinh làm bài. HS : Làm báo cáo thực hành và lấy kết quả thực hành ở tiết trước ghi vào báo cáo thực hành. Hoạt động 2: So sánh kết quả thực hành với kết quả đọc được bằng vòng màu. GV: Hướng dẫn học sinh đọc giáo trị điện trở bằng vòng màu sau đó cho so sánh với kết quả đo được bằng đồng hồ vạn năng. III. Báo cáo thực hành: Báo cáo thực hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng Họ và tên: 1.................. 2.............. 3................... 4............... 5........................................... Lớp: Tên phần tử đo Thang đo Kết quả Bóng đèn 45W Bóng đèn 60W Bóng đèn 100W Điện trở 1 Điện trở 2 Điện trở 3 Bảng so sánh giá tri điện trở đo bằng đồng hồ vạn năng với kết quả đọc bằng vòng màu. Giá trị đo Giá trị đọc Điện trở 1 Điện trở 2 Điện trở 3 3. Tổng kết đánh giá: Gv nhận xét giờ thực hành về các nội dung: + Công tác chuẩn bị của các nhóm + Ý thức thái độ làm việc, An toàn điện + Kết quả thực hành + Thu báo cáo thực hành GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành. 4. Hướng dẫn về nhà: - Đọc xem trước bài 5 chuẩn bị dụng cụ vật liệu để giờ sau thực hành. Ngày soạn: / / 2012 Ngày thực hiện / /2012 Tiết 7- Bài 5 – THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Trình bày được quy trình chung nối dây dẫn điện. - Mô tả được cách nối hai dây dẫn điện theo đường thẳng (nối tiếp); nôi

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_chuong_trinh.doc
Giáo án liên quan