I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Học sinh biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
2. Về kỹ năng:
- Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý
3. Về thái độ:
-Giáo dục cho các em có ý thức tự giác trong học tập,yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: Kiến thức, SGK, đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập, xem trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ trong khi học bài mới
*ĐVĐ: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện gồm dây cáp điện, dây dẫn điện và những vật liệu cách điện. Dây cáp điện và dây dẫn điện được dùng để truyền tải và phân phối điện năng đến đồ dùng điện. Để đảm bảo cho mạng điện làm việc hiệu quả và an toàn cho người và mạng điện, người ta phải dùng vật liệu cách điện. Vậy những vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà bao gồm những vật liệu gì? chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
2. Dạy nội dung bài mới: (5/)
38 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-18 - Ngô Công Tráng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :13/08/2010
Ngày giảng
9A:/08/2010
9B:/08/2010
9C:/08/2010
Tiết 1: giới thiệu về nghề điện dân dụng
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết được vị trí, vai tro của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống
- Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng
2. Về kỹ năng:
- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng, có định hướng sau này về nghề nghiệp
3. Về thái độ:
-Giáo dục cho các em có ý thức tự giác trong học tập,yêu thích môn học
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Kiến thức, SGK, đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của HS: Dụg cụ học tập, xem trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
* Trong nền kinh tế quốc dân, nghề điện dân dụng có vai trò, vị trí ntn? Ta nghiên cứu nội dung bài học hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới:
G
?
H
G
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
Trong nền kinh tế quốc dân, nghề điện góp phần đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hoá xã hội
Hãy nêu vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng?
Trả lời
Cho học sinh hoạt động theo nhóm để tìm hiểu các nội dung sau:
Hãy nêu các đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.
Trả lời
Nội dung lao động của nghể điện dân dụng là gì?
Trả lời
Hãy nêu điều kiện lao động của nghề đện dân dụng
Trả lời
Yêu cầu cần thiết để hoạt động trong nghề điện dân dụng là gì?
Trả lời
Trong sự phát triển của xã hội như hiện nay nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển ntn?
Trả lời
Hãy chỉ ra một số nơi đào tạo nghề điện dân dụng mà em biết?
Trả lời
Nghề điện dân dụng hoạt đôngj ở những nơI nào?
Trả lời
I.Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.(13p)
* Vai trò:
* Vị trí:
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề.(30p)
1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.
2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
3 Điều kiện lao động của nghề điện dân dụng
4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng
5. Triển vọng của nghề.
6. Những nơi đào tạo nghề
7. Những nơi hoạt động nghề
3. Củng cố, luyện tập:
? Em hãy nêu vai trò và vị trí của nghề điện trong sản xuất và đời sống?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ỏ nhà:
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi
- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Đọc trước nội dung bài 2
Ngày soạn :13/08/2010
Ngày giảng
9A:/08/2010
9B:/08/2010
9C:/08/2010
Tiết 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Học sinh biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
2. Về kỹ năng:
- Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý
3. Về thái độ:
-Giáo dục cho các em có ý thức tự giác trong học tập,yêu thích môn học
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Kiến thức, SGK, đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập, xem trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ trong khi học bài mới
*ĐVĐ: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện gồm dây cáp điện, dây dẫn điện và những vật liệu cách điện. Dây cáp điện và dây dẫn điện được dùng để truyền tải và phân phối điện năng đến đồ dùng điện. Để đảm bảo cho mạng điện làm việc hiệu quả và an toàn cho người và mạng điện, người ta phải dùng vật liệu cách điện. Vậy những vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà bao gồm những vật liệu gì? chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
2. Dạy nội dung bài mới: (5/)
G
?
H
?
H
?
H
G
H
?
H
G
?
H
G
?
H
G
G
?
H
G
Yêu cầu h/s quan sát một số mẫu dây dẫn và cáp đã chuẩn bị.
Hãy phân biệt dây dẫn và cáp?
Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn được bọc cách điện, bên ngoài là vỏ bảo vệ mềm.
Quan sát cấu tạo một số loại dây dẫn điện trong H 2-1 phân loại và ghi số thứ tự vào bảng 2- 1
Thảo luận nhóm điền vào bảng 2-1
Hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn?
Lõi là phần trong của dây, lõi có thể la một sợi hoặc nhiều sợi
Treo bảng phụ yêu cầu h/s điền vào chỗ trống
Lên bảng điền
Mạng điện trong nhà thường được sử dụng loại dây nào?
Dây dẫn được bọc cách điện
Đọc nội dung phần 2 tìm hiểu về cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện
Nêu cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện?
Trả lời
Ngoài lớp cách điện , một số dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, ảnh hưởng của độ ẩm, nước và các chất hoá học
Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có mầu sắc khác nhau?
Để dễ phân biệt khi sử dụng
Đối với mạng điện trong nhà, việc lựa chọn dây dẫn điện không được tùy tiện mà phải tuân theo thiết kế mạng điện.
Giới thiệu cách ký hiệu dây bọc dẫn điện là: M(nF)
Hãy đọc ký hiệu của dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện: M(22,5)
Trả lời
Giới thiệu thêm một số ký hiệu khác của dây dẫn điện
I. Dây dẫn điện
1. Phân loại(13/)
Dây dẫn trần
Dây dẫn bọc cách điện
Dây dẫn lõi nhiều sợi
Dây dẫn lõi một sợi
d
a, b, c
b, c
a
Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện
Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây 1õi, dây nhiều lõi, dây lỗi một sợi và lõi nhiều sợi
2.Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện.(10/)
- Cấu tạo của sây dẫn gồm hai phần:
+ Lõi dây ( thường được làm bằng đồng hoặc nhôm)
+ Vỏ cách điện ( thường làm bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp PVC )
3.Sử dụng dây dẫn điện(15/)
- Cách ký hiệu dây dẫn bọc cách điện là:
M (n F)
Trong đó:M là lõi đồng
n là số lõi
F là tiết diện của lõi dây (mm2)
II. Dây cáp điện
(SGK )
3. Củng cố, luyện tập:
?Nêu cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện?
?Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có mầu sắc khác nhau?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2/)
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Tự sưu tập và tìm hiểu về các loại dây dẫn điện trong nhà
- Đọc trước nội dụng phần II và phần III của bài
Ngày soạn :23/08/2010
Ngày giảng
9A:/09/2010
9B:/09/2010
9C:/08/2010
Tiết 3: dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
* Học xong bài này học sinh cần biết được:
- Biết công dụng, phân loại một số đồng hồ đo điện.
2. Về kỹ năng:
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện
- Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng
3. Về thái độ:
-Giáo dục cho các em có ý thức tự giác trong học tập,yêu thích môn học
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Kiến thức, SGK, Một số đồng hồ đo điện
2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập, xem trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện?
? Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có mầu sắc khác nhau?
* Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm các loại đồng hồ đo điện và các dụng cụ cơ khí. Để hiểu rõ hơn về các loại đồng hồ đo điện và các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà ta nghiên cứu nội dung bài học hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới:
?
H
G
?
H
?
H
?
H
G
?
G
G
Hãy kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em biết?
Thảo luận nhóm trả lời
Treo bảmg phụ 3-1 Yêu cầu h/s hoạt động nhóm theo bàn làm bài tập
Công dụng của đồng hồ đo điện là gì?
Trả lời
Tại sao trên vỏ máy biến áp người ta thường lắp ampe kế và vôn kế?
Để kiểm tra trị số định mức của các đại lượn điện của mạch điện.
Công tơ được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì?
Để đo điện năng tiêu thụ của mạng điên gia đình
Dựa vào đại lượng cần đo, đồng hồ đo điện được phân loại như trong bảng3-2
Quan sát bảng 3-2 trong sgk và điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện và bảng
Yêu cầu h/s tự đọc bảng 3-3 trong sgk để tìm hiểu một số ký hiệu của đồng đo điện.
Giới thiệu cách tính cấp chính xác thể hiện sai số của phép đo
I/ Đồng hồ đo điện
1. Công dụng của đồng hồ đo điện
- Một số loại đồng hồ đo điện thường dùng là: Ampe kế, Oát kế, Vôn kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng.
Bảng 3-1
Cường độ dòng điện
X
Cường độ chiếu sáng
Điện trở mạch điện
X
Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
X
Đường kính dây dẫn
Điện áp
X
Công suất tiêu thụ của mạch
điện
X
Chiều dài của của dây dẫn
Công dụng của đồng hồ đo điện:
2. Phân loại đồng hồ đo điện
Bảng 3-2
Đồng hồ đo điện
Đại lượng
Ampe kế
Cường độ dòng điện
Oát kế
Công suất
Vôn Kế
Điện áp
Công tơ
Điện năng tiêu thụ của mạch điện
Om kế
Điện trở mạch điện
Đồng hồ vạn năng
Điện áp, điện trở, dòng điện
3.Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện
II. Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện ( SGK )
3. Củng cố, luyện tập:
?Hãy kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em biết?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ỏ nhà:
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Tự tìm hiểu thêm về một số đồng hồ đo điện thường dùng trong gia đình
- Nghiên cứu trước một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
Ngày soạn :01/09/2010
Ngày giảng
9A:/09/2010
9B:/09/2010
9C:/09/2010
Tiết 4: Th: Sử dụng đồng hồ đo điện
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết được công dụng, cách sử dụng một số loại đồng hồ đo điện thông dụng
2. Về kỹ năng:
- Thực hành đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện ( hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng)
- Đảm bảp an toàn điện khi thực hành
3. Về thái độ:
-Giáo dục cho các em có ý thức tự giác trong học tập,yêu thích môn học
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Kiến thức, SGK, đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập, xem trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
*Đvđ: Các dụng cụ đo lường điện như vôn kế, ampe kế, đồng hồ vạn năng, công tơ. được sử dụng rất rộng rãi trong ssản xuất và trong sinh hoạt. Các dụng cụ này được sử dụng nhằm mục đích xác định các đại lượng như điện áp, cường độ dòng điện, điện trở, điện năng. Cũng nhờ các dụng cụ đo lường điện ta có thể phát hiện những hư hỏng, hay sự làm việc không bình thường của các thiết bị điện và mạch điện. Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc ta cần nắm vững chức năng của từng loại dụng cụ đo. để củng cố kiến thức, kỹ năng, về đo lường điện ta cùng nghiên cứu tiết thực hành hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới:
A/ Chuẩn bị và yêu cầu của bài thực hành:
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành
- Chia nhóm thực hành (mỗi nhóm 8 học sinh)
- GV chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng và các thành viên trong nhóm.
B/ Thực hành: tìm hiểu và sử dụng đồng hồ đo điện
- GV giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm (Ampe kế, vôn kế, công tơ điện )
? Hãy làm việc theo nhóm với các nội dung sau:
+ Đọc và giải thích các ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện
+ Chức năng của từng loại đồng hồ đo điện, đo đại lượng gì?
- HS Các nhóm quan sát, thảo luận trả lời. GV bổ xung và rút ra kết luận chung.
3. Củng cố, luyện tập
- GV lưu ý cho học sinh hiểu rằng
+ Ngoài ký hiệu theo đại lượng cần đo, theo nguyên lý làm việc, trên mặt dụng cụ còn có nhiều ký hiệu khác như : chỉ loại dòng điện vị trí đặt , cấp chính xác.
+ Đặc biệt phải chú ý đó là loại đồng hồ đo điện một chiều hay xoay chiều, thang đo của từng loại đồng hồ.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ỏ nhà:
- Tổng kết và nhận xét giờ thực hành
- Thu báo cáo thực hành
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết học sau
****************************
Ngày soạn :06/09/2010
Ngày giảng
9A:/09/2010
9B:/09/2010
Tiết 5: Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Biết được công dụng, cách sử dụng một số loại đồng hồ đo điện thông dụng
2. Về kỹ năng:
- Thực hành đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện ( hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng)
- Đảm bảp an toàn điện khi thực hành
3. Về thái độ:
-Giáo dục cho các em có ý thức tự giác trong học tập,yêu thích môn học
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Kiến thức, SGK, đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập, xem trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
* Chúng ta đã biết công tơ điện dùng để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. Tiết hôm nay ta sẽ thực hành sử dụng công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ mạch điện.
2. Dạy nội dung bài mới:
Phần hoạt động của GV & HS
Phần ghi bảng
Cho h/s quan sát công tơ điện và giải thích các ký hiệu ghi trên mặt công tơ điện
Hoạt động nhóm quan sát và giải thích các ký hiệu ghi trên mặt công tơ điện
Mạch điện có bao nhiêu phần tử? Kể tên các phần tử đó?
Mạch điện có 3 phần tử đó là:công tơ điện, ampe kế và phụ tải.
Các phần tử đó được nối với nhau ntn?
Mắc nối tiếp
Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện?
Nguồn điện được nối với đầu vào của công tơ điện(chân số 1 và số 3)
Phụ tải được được nối với những đầu nào của công tơ?
Phụ tải được được nối với đầu ra của công tơ điện (chân số 2 và số 4)
Phát dụng cụ cho các nhóm và hướng dẫn học sinh lắp mạch điện như hình 4-2
Nhận dụng cụ thực hành và mắc mạch điện như hình 4-2
Hướng dẫn học sinh cách đo điện năng tiêu thụ của mạch điện theo các bước sau:
+ Bước 1: Đọc và ghi chỉ số của công tơ trước khi tiến hành đo.
+ Bước 2: Quan sát tình trạng làm việc của công tơ
+ Bước 3: Tính và ghi kết quả tiêu thụ điện năng sau 30p
Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu h/s viết báo cáo thực hành như bảng 4-1
1.Giải thích những ký hiệu ghi trên mặt công tơ điện (15p)
2. Nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện hình 4-2 (33p)
3. Củng cố, luyện tập:
4. Hướng dẫn học sinh tự học ỏ nhà:
- Tổng kết và nhận xét giờ thực hành
- Thu báo cáo thực hành
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết học sau
***********************
Ngày soạn :18/09/2010
Ngày giảng
9A:21/09/2010
9B:22/09/2010
9C:22/09/2010
Tiết 6: Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Biết được công dụng, cách sử dụng một số loại đồng hồ đo điện thông dụng
2. Về kỹ năng:
- Thực hành đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện ( hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng)
- Đảm bảp an toàn điện khi thực hành
3. Về thái độ:
-Giáo dục cho các em có ý thức tự giác trong học tập,yêu thích môn học
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Kiến thức, SGK, đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập, xem trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy nội dung bài mới: ( 42p )
Chúng ta đã biết công tơ điện dùng để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. Tiết hôm nay ta sẽ thực hành sử dụng công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ mạch điện.
Tiết hụm nay chỳng ta thực hành tiếp,hoàn thành bỏo cỏc nộp để chấm điểm .
Trước khi thực hành yờu cầu hs nhắc lại cỏch đo điện năng tiờu thụ .
+ Bước 1: Đọc và ghi chỉ số của công tơ trước khi tiến hành đo.
+ Bước 2: Quan sát tình trạng làm việc của công tơ
+ Bước 3: Tính và ghi kết quả tiêu thụ điện năng sau 30p
Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu h/s viết báo cáo thực hành như bảng 4-1
Báo cáo thực hành đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
Họ và tên:
.
.
.
.
Lớp : 9 .
Kết quả thực hành đo điện năng tiêu thụ
Chỉ số công tơ trước khi đo
Chỉ số công tơ sau khi đo
Số vòng quay
Điện năng tiêu thụ
4. Hướng dẫn học sinh tự học ỏ nhà:
- Tổng kết và nhận xét giờ thực hành
- Thu báo cáo thực hành
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết học sau
***************************
Ngày soạn :24/09/2010
Ngày giảng
9A:29/09/2010
9B:29/09/2010
9C:28/09/2010
Tiết: 7 thực hành nối nối dây dẫn điện
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết được các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được mốsố phương pháp nối dây dẫn điện
2. Về kỹ năng:
- Nối được một số dây dẫn điện
3. Về thái độ:
gây hứng thú học tập cho hs
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Kiến thức, SGK, đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, dụng cụ thực hành, đọc trước bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài mới
- Trong quá trình sửa chữa, lắp đặt dây dẫn và mạng điện thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện. Chất lượng các mối nối này ảnh hưởng rất nhiều đến sự làm việc của mạng điện. Nếu một mối nối lỏng lẻo sẽ dễ xảy ra sự cố làm đứt mạch và phát sinh tia lửa điện gây chập cháy và hoả hoạn. Vậy nối dây ntn là đảm bảo an toàn tâ nghiên cứu bài học hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới:
?
H
?
H
?
H
?
H
Để nối dây dẫn điện cần những loại dụng cụ gì?
Trả lời
Để nối dây dẫn điện cần những vật liệu và thiết bị gì?
Trả lời
Quan sát hình 5-1 SGK và cho biết có mấy loại mối nối dây dẫn điện?
Trả lời.
Mối nối dây dẫn điện phải đảm bảo các yêu cầu gì?
Trả lời
I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị (10p)
* Dụng cụ: Kìm, Tua vít, dao nhỏ, mỏ hàn
* Thiết bị và vật liệu: Dây dẫn, giấy giáp, băng dính cách điện thiếc
II. Nội dung và trình tự thực hành (30p)
1. Một số kiến thức bổ trợ
a) Các loại mối nối dây dẫn điện
- Mối nối thẳng(nối nối tiếp)
- Mối nối phân nhánh(nối rẽ)
- Mối nối dùng phụ kiện.
b) Yêu cầu của mối nối
- Dẫn điện tốt.
- Có độ bền cơ học cao
- An toàn điện
- Đảm bảo về mặt mỹ thuật
3. Củng cố, luyện tập (2p)
Nhắc lại cỏc dạng mối nối
4. Hướng dẫn HS tự học bài: (3p)
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Nắm được các loại mối nối và yêu cầu kỹ thuật của mối nối
- Đọc trước nội dung phần 2 quy trình nối dây dẫn điện để tiết sau thực hành
- Tiết sau mỗi tổ chuẩn bị dây điên lõi một sợi và lõi nhiều sợi(mỗi loại 2m), băng dính cách điện để thực hành.
********************************
Ngày soạn :02/10/2010
Ngày giảng
9A:06/10/2010
9B:06/10/2010
9C:05/10/2010
Tiết: 8 thực hành nối nối dây dẫn điện
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết được các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được mốsố phương pháp nối dây dẫn điện
2. Về kỹ năng:
- Nối được một số dây dẫn điện
3. Về thái độ:
gây hứng thú học tập cho hs
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Kiến thức, SGK, đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, dụng cụ thực hành, đọc trước bài.
III. Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ : (5p)
* cõu hỏi
Có mấy loại mối nối dây dẫn điện? Yêu cầu chung của các mối nối là gì?
* Đáp án
- Có 3 loại mối nối dây dẫn điện đó là: nối thẳng, nối phân nhánh, mối nối dùng phụ kiện.
- Yêu cầu chung của mối nối là: Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện, đảm bảo về mặt thẩm mỹ.
* Tiết trước các em đã được tìm hiểu các loại mối nối dây dẫn điện và yêu cầu kỹ thuật của mối nối. Tiết hôm nay ta sẽ thực hành nối dây dẫn điện theo đúng quy trình.
2. Dạy nội dung bài mới: (35p)
G
?
H
?
H
G
H
?
?
H
?
H
G
H
?
H
G
H
G
Cho h/s nghiên cứu nội dung SGK để tìm hiểu về quy trình nối dây dẫn điện.
Quy trình chung để nối dây dẫn điện gồm mấy bước đó là những bước nào?
Trả lời
Trong bức 1 bóc vỏ cách điện ta dùng những dụng cụ gì và cách thực hiện ntn?
Trả lời
Cho các nhóm thực hành bước 1 bóc vỏ cách điện trong 5p
Thực hành theo nhom.
Nêu cách làm sạch lõi dây?
Trả lời.
Để nối dây dẫn theo đương thẳng chúng ta thực hiện theo mấy bước?
Trả lời
Khi nối dây dẫn lõi nhiều sợi ta cần chú ý điều gì?
Cần lồng lõi, đan chéo nhau.
Cho h/s thực hành nối dây dẫn theo đường thẳng trong 10p
Thực hành nối dây
Khi nối rẽ với dây dẫn lõi nhiều sợi cần chú ý điều gì?
Tách lõi dây thành 2 phần bằng nhau và vặn xoắn.
Cho h/s thực hành nối rẽ trong thời gian 10p
Thực hành nối dây dẫn
Yêu cầu h/s các nhóm hoàn thành việc nối dây dẫn (hàn, bọc cách điện trong 10p) sau đó kiểm tra và cho điểm các nhóm.
2. Quy trình chung nối dây dẫn điện
Bóc vỏ cách điện => làm sạch lõi=> nối dây=> kiểm trâ mối nối=>hàn mối nối=> cách điện mối nối.
* Bước 1: Bóc vỏ cách điện
*Bước 2: Làm sạch lõi
* Bước 3: Nối dây
+Nối dây dẫn theo đường thẳng:
Uốn gập lõi
Vặn xoắn
Kiểm tra mối nối
+ Nối rẽ:
Uốn gập lõi
Văn xoắn
Kiểm tra mối nối
3. Củng cố, luyện tập: (2p)
Nhắc lại cỏc dạng mối nối
4. Hướng dẫn HS tự học bài:(3p)
Học bài theo SGK và vở ghi
Nắm trăc quy trình nối dây dẫn thẳng và nối rẽ
Mỗi bàn chuẩn bị 50cm dây điện lõi 1 sợi và nhiều sợi
Đọc trước cách nối dùng phụ kiện để tiết sau thực hành
***************************
Ngày soạn :08/10/2010
Ngày giảng
9A:13/10/2010
9B:13/10/2010
9C:12/10/2010
Tiết: 9 thực hành nối nối dây dẫn điện
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết được các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được mốsố phương pháp nối dây dẫn điện
2. Về kỹ năng:
- Nối được một số dây dẫn điện
3. Về thái độ:
gây hứng thú học tập cho hs
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Kiến thức, SGK, đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, dụng cụ thực hành, đọc trước bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ : (5p)
* Cõu hỏi
Có mấy loại mối nối dây dẫn điện? Yêu cầu chung của các mối nối là gì?
* Đáp án
- Có 3 loại mối nối dây dẫn điện đó là: nối thẳng, nối phân nhánh, mối nối dùng phụ kiện.
- Yêu cầu chung của mối nối là: Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện, đảm bảo về mặt thẩm mỹ.
* Tiết trước các em đã được tìm hiểu các loại mối nối dây dẫn điện và yêu cầu kỹ thuật của mối nối. Tiết hôm nay ta sẽ thực hành nối dây dẫn điện theo đúng quy trình.
2. Dạy nội dung bài mới: (35p)
G: Tiết học hôm nay các nhóm thực hành nối dây dẫn điện theo đúng các bước đã học về mối nối thẳng và mối nối rẽ trong 30p sau đó nộp để chấm điểm thực hành
G: Phát dụng cụ thực hành cho các nhóm.
H: Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thực hành theo nhóm
G: Quan sát các nhóm thực hành để hướng dẫn và nhắc nhở các nhóm về cách tiến hành, yêu cầu kỹ thuật của từng mối nối.
G: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra chéo sản phẩm của nhau theo các tiêu chuẩn sau:
+ Làm có đúng quy trình không
+ Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút
+ Sản phẩm có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không
+ Giáo viên đánh giá cho điểm trực tiếp cho từng nhóm học sinh
G: Tổng kết nhận xét quá trình học tập của các nhóm trong giờ thực hành
3. Củng cố, luyện tập: (2p)
Nhắc lại cỏc dạng mối nối
4. Hướng dẫn HS tự học bài: (3p)
Học bài theo SGK và vở ghi
Nắm trăc quy trình nối dây dẫn thẳng và nối rẽ
Tiết sau kiểm tra một tiết
****************************
Ngày soạn :15/10/2010
Ngày giảng
9A:20/10/2010
9B:20/10/2010
9C:19/10/2010
Tiết 10: Kiểm tra 45 phút
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra các thức học sinh đã tiếp thu được về nghề điện dân dụng của học sinh
- Kiểm tra khả năng trình bầy kỹ thuật thực hành trong sử dụng đồng hồ điện và nối dây dẫn điện
- Rèn khả năng trình bầy kiến thức trên giấy kiểm tra.
- Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập cho học sinh
II. nội dung đề
A.Phần trắc nghiệm
Câu 1: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (.....) để hoàn thành những câu sau:
a) Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào ..........................................., dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn .......................................................... .
b) Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây ..................................... lõi, dây lõi một sợi và lõi ........................ sợi.
c) Oát kế dùng để đo ............................... của mạch điện còn .............................. dùng để đo điện năng tiêu thụ của mạng điện
d) Am pe kế dùng để đo .............................. và được mắc ................................ với mạch điện cần đo.
e) Vôn kế dùng để đo .................................. và được mắc ................................ với mạch điện cần đo
Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
a) Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là:
A. Thước dây B. Thước góc C. Thước cặp D. Thước dài
b) Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở của mạch điện là:
A. Oát kế B. Am pe kế C. Vôn kế D. Ôm kế
B. phần tự luận
Câu 1: Nêu quy trình chung để nối dây dẫn điện?
Câu 2: Mối nối cần đảm bảo yêu cầu gì?
Câu 3: So sánh sự khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện?
III. Đáp án - Biểu điểm
A.Phần trắc nghiệm
Câu 1: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (.....) để hoàn thành những câu sau:
a) Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào .....lớp vỏ cách điện.........., dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn ......có vỏ bọc cách điện....... .
b) Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây ......nhiều..... lõi, dây lõi một sợi và lõi ....nhiều... sợi.
c) Oát kế dùng để đo ......công suất..... của mạch điện còn ...công tơ điện... dùng để đo điện năng tiêu thụ của mạng điện
d) Am pe kế dùng để đo ....cường độ dòng điện... và được mắc ....nối tiếp... với mạch điện cần đo.
e) Vôn kế dùng để đo ....hiệu điện thế (điện áp)... và được mắc ....song song... với mạch điện cần đo
Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
a) Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là:
C. Thước cặp
b) Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở của mạch điện là:
D. Ôm kế
B. phần tự luận
Câu 1: Quy trình chung để nối dây dẫn điện:
Bóc vỏ cách điện => làm sạch lõi => nối dây => kiểm trâ mối nối =>hàn mối nối => cách điện mối nối.
Câu 2: Mối nối cần đảm bảo yêu cầu:
- Dẫn điện tốt.
- Có độ bền cơ học cao
- An toàn điện
- Đảm bảo về mặt mỹ thuật
Câu 3: So sánh sự khác nhau giữa dây cáp điện và dây dẫn
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_1_18_ng.docx