Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-9 - Nguyễn Đức Nhã

I Mục Tiêu:

+ biết phân loại ,công dụng của một số đồng hồ đo điện.

+ biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện.

+ có ý thức sử dụng dụng cụ lắp đặt mạng điện.

Ii Chuẩn Bị:

 HS:tập ghi + SGK

 GV:đồng hồ đo điện,dụng cụ cơ khí

III Phương Pháp:nêu vấn đề,hỏi đáp,làm việc nhóm.

IV Tến Trình:

1 On Định Tổ Chức:

2 KTBC:

?. mô tả cấu tạo của cáp điện,dây dẫn điện.

HS:cáp điện:lõi cáp ,vỏ cách điện,vỏ bảo vệ

 Dây dẫn điện:lõi và lớp vỏ cách điện.

 

doc29 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-9 - Nguyễn Đức Nhã, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:1 ND: Bài:1 GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I.Mục Tiêu: - biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống - biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng -có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này. . II. Chuẩn Bị:HS;tập ghi+SGK GV;tranh ảnh về nghề điện III.Phương Pháp:nêu vấn đề,hỏi đáp ,giải thích IV.Tiến Trình; 1.Oån Định Tổ Chức 2 KTBC; 3 Bài Mới. Hoạt Động Của Thầy Trò HD1;vai trò vị trí của nghề điện GV.nêu vấn đề ? .so sánh vai trò và vị trí giữa những lúc chưa có điện và có điện? ? .để có điện sử dụng thì người nào đóng vai trò quan trọng? HD2.đặc điểm và yêu cầu của nghề ?.đối tượng lao dộng của nghề điện dân dụng gồm những đối tượng nào? HS.trả lời GV bổ sung HS.làm việc nhóm ?.trình bày nội dung lao động ?.sắp xếp các công việc đúng với chuyên ngành của nghề điện dân dụng vào bảng SGK/6 ?.công việc của nghề điện dân dụng thường thực hiện ở đâu? HS.làm bài tập SGK/6 ?.để làm được những công việc của nghề điện dân dụng cần có những yêu cầu cơ bản nào? ?.trong 4 yêu cầu trên thì yêu cầu nào quan trọng nhất? GV.phân tích triển vọng của nghề ?.những nơi nào đào tạo nghề điện dân dụng? ?.ở tây ninh có trường dạy nghề nào? ?.ở tân biên có dạy nghề điện dân dụng nào? ?.những nơi nào hoạt động nghề điện dân dụng? HS.trả lời GV bổ sung Nội Dung I.Vai Trò Vị Trí Của Nghề Điện Dân Dụng Trong Sản Xuất Và Đời Sống. Xem SGK/5 I.Đặc Điểm Và Yêu Cầu Của Nghề. 1.Đối Tượng Lao Động Của Nghề Điện. -thiết bị bảo vệ, đóng cắt,lấy điện -nguồn điện 1 chiều và xoay chiều -thiết bị đo lường điện -vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề -các loại đồ dùng điện 2.Nội Dung Lao Động Của Nghề Điện Dân Dụng Xem SGK/6 3điều Kiện Làm Việc Của Nghề Điện Dân Dụng. Xem SGK/6 4.Yêu Cầu Của Nghề Điện Dân Dụng Đối Với Người Lao Động. -về kiến thức -về kĩ năng -về thái độ -về sức khoẻ 5.Triển Vọng Của Nghề Xem SGK/7 6.Những Nơi Đào Tạo Nghề. -ngành điện của các trường dạy nghề điện. -các trung tâm kĩ thuậttổng hợp hướng nghiệp -các trung tâm dạy nghề cấp huyện,tư nhân. 7.Những Nơi Hoạt Động Nghề. -những hộ gia đình tiêu dùng điện,xí nghiệp,cơ quan, nông trại,đơn vị kinh doanh. -những cơ sở lắp đặt,sửa chữa điện. 4.Củng Cố Và Luyện Tập: ?.nghề điện dân dụng có những triển vọng phát triển như thế nào? HS.phần II.mục 5 5.Hướng Dẫn Hs Học Ơû Nhà: Học bài + đọc bài :vật liệu điện dùng trong lắp đặt. Chuẩn bị một số dây dẫn điện V.Rút Kinh Nghiệp: Tiết:2 ND: bài:2 VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I.Mục Tiêu: -biết được 1 số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà -biết sử dụng 1 số vật liệu điện thong dụng -có ý thức sử dụng dây dẫn điện. II.Chuẩn Bị:HS.một số dây dẫn điện GV.hình 2.1..2.4 một số dây dẫn điện III.Phương Pháp:quan sát,gợi mở,hỏi đáp IV.Tiến Trình: 1.Oån Định –Tổ Chức 2.KTBC. ?.để trở thành người thợ điện cần phải phấn đấu,và rèn luyện như thế nào về kiến thức?[10đ] HS.có trình độ văn hoá hết cấp THCS nắm vững các kiến thức cơ bản về kĩ thuật điện ,an toàn điện và các quy trình kĩ thuật. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy trò HD1.dây dẫn điện. ?.hãy kể một số dây dẫn điện mà em biết? HS.hình 2.1 và một số dây dẫn điện. ?.phân loại dây dẫn điện? ?.dựa vào phân loại dây dẫn và ghi số thứ tự của hình 2.1 vào bảng 2.1 * lưu ý:lõi khác sợi GV:phát phiếu học tập:điền từ vào chỗ trống SGK/10 HS:quan sát hình 2.2 ? nêu cấu tạo dây dẫn điện bọc cách điện ? lõi dây dẫn điện được làm bằng gì? ? vỏ cách điện được làm bằng gì? ? lớp vỏ bảo vệ có tác dụng gì? ? tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? HS trả lời GV bổ sung HS.quan sát một số dây dẫn điện. GV nêu câu mỏ đầu SGK/10 +.lưu ý:lựa chọn dây dẫn,sử dụng dây dẫn Kí hiệu dây dẫn :M ( n+f ) M :lõi đồng N :số lõi dây F:tiey61 diện của lõi(mm) HS :đọc kí hiệu M(2+1.5) ?.trong quá trình sử dụng dây dẫn điện cần chú ý vấn đề già/ HS trả lòi GV bổ sung Nội dung I.Dây Dẫn Điện: 1.Phân Loại: -dựa vào lớp vỏ cách điện,dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện. Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây 1 lõi,dây nhiều lõi,dây lõi 1 sợi,dây lõi nhiều sợi. 2.Cấu Tạo Dây Dẫn Điện Được Bọc Cách Điện. -gồm hai phần: lõi và lớp vỏ cách điện.lõi thường bằng đồng hoặc bằng nhôm,được chế tạo thành một soi75hoac85 nhiều sợi bện với nhau. Vỏ cách điện gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp bằng cao su hoặc nhựa PVC.ngoài ra còn có lớp vỏ bảo vệ chống va chạm cơ học,ảnh hưởng của độ ẩm,nước và các chất hoá học. 3.Sử Dụng Dây Dẫn Điện Xem SGK/10 4.Củng Cố Và Luyện Tập. ? nêu cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách? HS:phần I,mục 2 5.Hướng Dẫn Học Sinh Học Ơû Nhà: Học thuộc bài + đọc phần II ,III V. Rút kinh nghiệm. Tiết :3 ND: bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ(TT) 1.Oån Định Tổ Chức: 2.Kiểm Tra Bài Cũ: ?. trong quá trình sử dụng dây dẫn điện cần chú ý những vấn đề gì.(10 đ) HS.thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây ra tai nạn điện cho người sử dụng. Đảm bảo an taon2 khi sử dụng dây dẫn điện nối dài. 3. Bài mới: Hoạt Động Của Thầy Trò HD2.dây cáp điện GV:đưa ra mẫu dây dẫn và cáp HS:quan sát và phân biệt. HS:quan sát hình 2.3 và nêu cấu tạo của cáp điện. HS: làm việc nhóm:quan sát và mô tả cấu tạo của cáp điện. ?. cáp điện được dùng ở đâu. HS: trả lời GV bổ sung HS:quan sát bảng 2.2 GV:nêu vấn đề đường dây cao thế và đường dây hạ áp. HS:quan sát hình 2.4 SGK/12 GV:hướng dẫn về cáp sử dụng cáp điện ( Lưới điện và mạng điện trong nhà) HD3:tìm hiểu vật liệu cách điện ?. vật liệu cách điện là gì. GV:phát phiếu học tập bài tập SGK/12 GV:đưa ra một số vật liệu cách điện trong nhà. HS:nhận biết và kể tên. ?. tại sao trong lắp đặt mạng điện lại phải dùng các vật liệu cách điện. ?. những vật liệu cách điện này phải đạt những yêu cầu gì. Nội dung II. Dây Cáp Điện: 1. Cấu Tạo: -gồm:lõi cáp,vỏ cách điện,vỏ bảo vệ.lõi cáp thường bằng đồng.vỏ cách điện thường làm bằng cao su tự nhiên,cao su tổng hợp,nhựa PVC ,vỏ bảo vệ của cáp điện được chế tạo cho phù hợp với môi trường lắp đặt cáp như vỏ chịu nhiệt,chịu mặn, chịu ăn mòn -phạm vi sử dụng của cápđối với mạng điện trong nhà thường có lớp vỏ bảo vệ mền chịu được nắng mưa. 2. Sử Dụng Cáp Điện. Xem SGK/11-12 III.Vật Liệu Cách Điện: -vật liệu cách điện thường dùng là:sứ,cao su lưu hoá ,chất cách điện tổng hợpcác chất cách điện này được dùng làm vật liệu để chế tạo các vỏ bọc cách điện cho dây dẫn :puli,đế cầu chì,vỏ công tắc Những vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu :độ cách điện cao,chịu nhiệt tốt,chống ẩm tốt,và có độ bền cơ học cao 4.Củng Cố Và Luyện Tập: ?. hãy mô tả cấu tạo của cáp điện. HS:lõi cáp,vỏ cách điện,vỏ bảo vệ. ?. nêu một số vật liệu cách điện. HS: gồm sứ,gỗ,cao su lưu hoá,chất cách điện tổng hợp. 5. Hướng Dẫn Hs Học Bài Ơû Nhà: Học thuộc bài Đọc bài:dung cụ dùng trong lắp đặt mạng điện V. Rút Kinh Nghiệm: Tiết:4 Nd: bài:3 DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I Mục Tiêu: + biết phân loại ,công dụng của một số đồng hồ đo điện. + biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. + có ý thức sử dụng dụng cụ lắp đặt mạng điện. Ii Chuẩn Bị: HS:tập ghi + SGK GV:đồng hồ đo điện,dụng cụ cơ khí III Phương Pháp:nêu vấn đề,hỏi đáp,làm việc nhóm. IV Tến Trình: 1 Oån Định Tổ Chức: 2 KTBC: ?. mô tả cấu tạo của cáp điện,dây dẫn điện. HS:cáp điện:lõi cáp ,vỏ cách điện,vỏ bảo vệ Dây dẫn điện:lõi và lớp vỏ cách điện. 3 Bài Mới: Hoạt Động Của Thầy Trò HD1:đồng hồ đo điện GV: nêu vai trò của đồng hồ đo điện ?. hãy kể một số đồng hồ đo điện. HS: làm việc nhóm bài tập điền ô trống SGK/13 ?. tại sao trên vỏ máy biến áp thường ắp ampe kế và vôn kế. ?. công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì. Suy ra công dụng GV: nêu vấn đề ?. dụa vào đại lượng cần đo ,đồng hồ đo điện được phân loại như thế nào. HS:làm việc nhóm BT điền ô trống sgk/14 GV;nêu vấn đề HS:quan sát 1 kí hiệu của đồng hồ đo điện trong sgk GV:phát phiếu học tập Đồng hồ đo điện Đại lượng cần đo Kí hiệu Nội Dung I Đồng Hồ Đo Điện: 1 Công Dụng Của Đồng Hồ Đo Điện: Nhờ có các đồng hồ đo điện,chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện,phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng,sự cố kĩ thuật,hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. 2 Phân Loại Đồng Hồ Đo Điện: + gồm:vôn kế,ampe kế,oát kế,ôm kế,công tơ,đồng hồ vạn năng. 3 Một Số Kí Hiệu Của Đồng Hồ Đo Điện: Xem sgk/14 4 Củng Cố Và Luyện Tập: ?. công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì. HS:dùng để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện. 5 Hướng Dẫn Hs Học Ơû Nhà: Học thuộc bài + đọc phần II ‘dụng cụ cơ khí’ V Rút Kinh Nghiệm: Tiết 5 Nd: bài 3 : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MANG ĐIỆN TRONG NHÀ(TT) 1 Oån Định Tổ Chức: 2 Kiểm Tra Bài Cũ: ?. ampe kế, vôn kế dùng để đo đại lượng nào. HS:ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế 3 Bài Mới: Hoạt Động Của Thầy Trò HD2:dụng cụ cơ khí GV:nêu vấn đề sgk/15 GV:giới thiệu 1 số dụng cụ cơ khí Dụng cụ cơ khí:đo và vạch dấu Gia công lắp đặt HS:lấy ví dụ mỗi nhóm HS:làm việc theo nhóm’điền công dụng và dụng cụ vào ô trống bảng 3.4’ HS: kiểm tra chéo và bổ sung GV: đưa ra 1 số dụng cọ cơ khí HS:nhận biết và nêu công dụng của các dụng cụ cơ khí đó. Nội Dung II Dụng Cụ Cơ Khí: Gồm: thước dây, thước cặp, pan me, tua vít,cưa,máy khoan,kìm các loại. 4 Củng Cố Và Luyện Tập: ?. nêu công dụng của kìm. HS:cắt dây điện,tuốt dây diện,và giữ dây dẫn khi nối. 5 Hướng Dẫn Hs Học Bài Ơû Nhà: Học bài + BT sgk/17 Đọc bài ‘TH sử dụng đồng hồ đo điện’ V Rút Kinh Nghiệm: Tiết 6 ND: bài 4: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I Mục Tiêu: + biết chức năng của 1 số đồng hồ đo điện,biết sử dụng 1 số đồng hồ đo điện thong dụng. + đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện. + có ý thức làm việc cẩn thận,khoa học và an toàn. II Chuẩn Bị: HS:xem lại kiến thức đã học GV:kìm,bút thử điện,tua vít,công tơ điện,đồng hồ vạn năng,nguồn điện 220 V III Phương Pháp: thực hành,quan sát,hỏi đáp. IV Tiến Trình: 1 Oån Định Tổ Chức: 2 KTBC: ?. nêu công dụng của máy khoan. HS:khoan lỗ trên tường,bê tôngđể lắp đặt dây dẫn,thiết bị điện. 3 Bài Mới: Hoạt Động Của Thầy Trò Nội dung HD1:mục tiêu bài thực hành GV: nêu mục tiêu bài thực hành HS:ghi nhận HD2:nội dung và trình tự thực hành GV:giao mỗi nhóm đồng hồ đo điện:ampe kế,vôn kế,công tơ điện.. HS làm việc theo nhóm theo các nội dung + tìm hiểu các kí hiệu được ghi trên mặt đồng hồ. + chức năng của đồng hồ đo:đo đại lượng gì. + cấu tạo bên ngoài của đồng hồ đo:các bộ phận chính và các núm điều chỉnh của đồng hồ. GV:định thời gian hoàn thành. I Mục Tiêu: Biết cách sử dụng đồng hồ và đo được điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện của mạch điện. II Nội Dung Và Trình Tự Thực Hành: 1 Tìm Hiểu Đồng Hồ Đo Điện. Xem sgk/18 4 Củng Cố Và Luyện Tập: ?. nêu các loại đồng hồ đo điện. HS: ampe kế,vôn kế,oát kế,ôm kế,công tơ điện,đồng hồ vạn năng. 5 Hướng Dẫn Hs Học Ơû Nhà: Tiết sau TH (đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện) V Rút Kinh Nghiệm: Tiết 7 ND: bài 4: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tt) 1 Oån Định Tổ Chức: 2 KTBC: GV:kiểm tra chuẩn bị công tơ điện 3 Bài Mới: Hoạt Động Của Thấy Trò Nội Dung GV:chia nhóm HS và giao mỗi nhóm 1 công tơ điện. HS:ghi lại kí hiệu vào giấy và đọc,giải thích các kí hiệu ghi trên công tơ. HS:thực hành GV:theo dõi,uốn nắn,sửa sai II Nội Dung Và Trình Tự Thực Hành 2 Thực Hành Sử Dụng Đồng Hồ Đo Điện: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ. + Bước 1:đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt công tơ . 4 Củng Cố Và Luyện Tập: GV:nếu còn thời gian,GV đọc và giải thích các kí hiệu ghi trên công tơ Thu bài thực hành 5 Hướng Dẫn Hs Học Ơû Nhà: Học bài + xem bước 2.3 ; tiết sau thực hành V Rút Kinh Nghiệm: .. Tiết 8 ND: bài 4: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tt) 1 Oån Định Tổ Chức: 2 KTBC: GV:kiểm tra sự chuẩn bị công tơ điện,mạch điện 3 Bài Mới: Hoạt Động Của Thầy Trò Nội Dung HS:quan sát hình 2.4 ?. nêu các phần tử của sơ đồ mạch điện vào bảng sgk/19 ?. nguồn điện được nối vào đâu của công tơ. ?. phụ tải được nối vào đâu của công tơ. GV:hướng dẫn HS nối mạch điện theo sơ đồ hình 4.2 HS:đọc nội dung sgk/20 GV: giải thích các bước tiến hành HS:tiến hành thực hành đo điện năng tiêu thụ của mạch điện GV:theo dõi uốn nắn GV:ghi kết quả vào bảng 4.1sgk/22 II Nội Dung Và Trình Tự Thực Hành 2 Thực Hành Sử Dụng Đồng Hồ Đo Điện: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ: + Bước 2:nối mạch điện thực hành + Bước 3:đo điện năng tiêu thị của mạch điện 4 Củng Cố Và Luyện Tập: GV:nhận xét buổi thực hành Thu bài thực hành 5 Hướng Dẫn Hs Học Bài Ơû Nhà: Đọc bài thực hành”nối dây dẫn điện” Chuẩn bị :dây dẫn lỗi nhiều sợi,lõi 1 sợi V Rút Kinh Nghiệm: Tiết 9 ND: Bài 5: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tt) I Mục Tiêu: + biết được yêu cầu của mối nối dây dẫn điện,hiểu các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện. + nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện. Làm việc kiên trì,cẩn thận,khoa học và an toàn. II Chuẩn Bị: HS:dây điện ,băng keo GV:lìm các loại,dây điện,các mối nối III Phương Pháp:thảo luận,hỏi đáp,quan sát,thực hành IV Tiến Trình: 1 Oån Định Tổ Chức: 2 KTBC: GV:kiểm tra chuẩn bị của HS 3 Bài Mới: Hoạt Động Của Thầy Trò Nội Dung HD1:mục tiêu GV:nêu mục tiêu bài thực hành HD2:mối nối dây dẫn điện GV giao cho mỗi nhóm 1 bộ 5 loại mối nối mẫu (đã cách điện và chưa cách điện) HS thảo luận các mối nối (5 P ) HS quan sát hình 5.1 HS phân loại mối nối . ? có mấy loại mối nối . HS quan sát và nhận xét các mối nối mẫu ? mối nối phải đạt các yêu cầu nào. HS trả lời GV giải thích HD3:quy trình chung nối dây dẫn điện. GV treo quy trình sgk lên bảng HS đọc quy trình ? có thể đổi các quy trình cho nhau được không. GV có thể cho HS trả lời câu hỏi 1 sgk/29 HS quan sát hình 5.2;5.3;5.4 sgk/24,25 HS đọc nội dung bước 1,2 sgk/24,25 GV thao tác mẫu bước 1,2 HS thao tác HD4:thực hành nối dây dẫn điện HS quan sát hình 5.5 GV thao tác mẫu và hướng dẫn từng công đoạn HS thực hành GV theo dõi uốn nắn,sửa sai HS quan sát hình 5.6 /26 GV thao tác mẫu và hướng dẫn HS thực hành nối dây dẫn GV quan sát,uốn nắn và kiểm tra SP HS quan sát mối nối thẳng lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi ? nhận xét sự khác nhau giữa 2 mối nối. HS quan sát hình 5.7sgk/26 GV hướng dẫn từng giai đoạn và thao tác mẫu HS thao tác thực hành GV theo dõi uốn nắn GV kiểm tra mối nối HS quan sát hình 5.8 sgk/27 GV hướng dẫn và thao tác mẫu HS thao tác thực hành. GV theo dõi uốn nắn HS quan sát 2 mối nối nhánh lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi ? nhận xét sự khác nhau giữa 2 mối nối I Mục Tiêu: Biết nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao tác đúng kĩ thuật. II Mối Nối Dây Dẫn Điện: 1 Các Loại Mối Nối Dây Dẫn Điện: + Mối nối thẳng (nối nối tiếp) + Mối nối phân nhánh (nối rẽ) + Mối nối dùng phụ kiện (hộp mối nối, bulong .v.v. ) 2 Yêu cầu mối nối: + Dẫn điện tốt + Có độ bền cơ học cao. + An toàn điện. + Đảm bảo về mặt mỹ thuật. III Quy trình chung nối dây dẫn điện: 1 Bóc vỏ cách điện 2 Làm sạch lõi 3 Nối dây 4 Kiểm tra mối nối 5 Hàn mối nối 6 Cách điện mối nối IV Thực hành nối dây dẫn điện: 1 Nối dây dẫn theo đường thẳng: A Nối dây dẫn lõi 1 sợi: + uốn gập lõi + vặn xoắn + liểm tra mối nối B Nối dây dẫn lõi nhiều sợi: + Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi + lồng lõi + vặn xoắn + kiểm tra mối nối 2 Nối Rẽ A Nối dây dẫn lõi 1 sợi: + uốn gập lõi + vặn xoắn + Kiểm tra mối nối B Nối dây dẫn lõi nhiều sợi: + Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi + nối dây + kiểm tra mối nối 4 Củng cố và luyện tập: ? Có mấy loại mối nối. HS phần I mục 1 ? HS thao tác bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi 5 Hướng dẫn HS học bài ở nhà: Học bài + đọc TH nối dây dẫn điện Chuẩn bị dây điện V Rút kinh nghiệm: Tổ phó duyệt Lê Thanh Phong Tiết 10 ND: bài 5: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tt) 1 Oån Định Tổ Chức: 2 KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của đồ dùng thực hành của HS 3 Bài Mới: Hoạt động của thầy trò Nội dung HS :quan sát hình 5.9sgk/27 GV thao tác mẫu :công tắc điện,ổ cắm điện .v.v. HS thao tác thực hành HS quan sát hình 5.10sgk/28 GV vừa hướng dẫn ,vừa thao tác mẫu HS quan sát và thao tác thực hành HD5:Hàn và cách điện mối nối HS quan sát hình 5.11sgk/28 và đọc nội dung sgk ? tại sao nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện. GV thao tác mẫu,HS quan sát HS thao tác thực hành HS quan sát hình 5.12 và đọc nội dung sgk/28 HS quan sát hình 5.13sgk/29 GV hướng dẫn và thoa tác mẫu HS thao tác thực hành IV Thực Hành Nối Dây Dẫn Điện: 3 Nối dây dùng phụ kiện: A Nối bằng vít: + Làm đầu nối:khuyên kín hay khuyện hở + nối dây B Nối bằng đai ốc nối dây: + Làm đầu nối thẳng + Nối dây dẫn + Kiểm tra mối nối V Hàn Và Cách Điện Mối Nối: 1 Hàn mối nối: + Làm sạch mối nối + Láng nhựa thông + Hàn thiếc mối nói 2 Cách điện mối nối: Quấn băng cách điện 4 Củng cố và luyện tập: GV: nhận xét quá trình thực hành của các nhóm và từng HS 5 Hướng dẫn HS học bài ở nhà: Học bài + tiết sau kiểm tra 1 tiết V Rút kinh nghiệm: Tổ phó duyệt Lê Thanh Phong Tiết 11 ND: KIỂM TRA I Mục tiêu: -Nhằm đánh giá những kiến thức đã học về kiến thức và kĩ năng. - Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. II Chuẩn bị: HS giấy kiểm tra GV đề kiểm tra III Phương pháp: kiểm tra giấy IV Tiến trình: 1 Oån định tổ chức: 2 KTBC: GV:yêu cầu hs lấy giấy kiểm tra 3 Bài mới: KIỂM TRA 1 TIẾT Câu 1:dây dẫn điện được phân chia làm mấy loại? Nêu cấu tạo dây dẫn điện có bọc cách điện.(4đ) Câu 2: hãy nêu những vật liệu cách điện ? vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu nào?(3đ) Câu 3: đồng hồ đo điện được phân chia làm mấy loại? Nêu công dụng của đồng hồ đo điện.(3đ) ĐÁP ÁN Câu 1: + Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện + Gồm 2 phần: lõi và lớp vỏ cách điện. Lõi thường bằng đồng hoặc nhôm, được chế tạo thành 1 sợi hoặc nhiều sợi bện với nhau. Vỏ cách điện gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp bằng cao su hoặc nhựa PVC. Câu 2: + Vật liệu cách điện thường dùng là: sứ, cao su lưu hoá, chất cách điện tổng hợp các chất cách điện này được dùng làm vật liệu để chế tạo các vỏ bọc cách điện cho dây dẫn như: puli, đế cầu chì, vỏ công tắc + Những vật liệu cách điện phải đạt các yêu cầu : độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt,và có độ bền cơ học cao. Câu 3: đồng hồ đo điện được phân chia thành 6 loại: + ampe kế : đo cường độ dòng điện + oát kế : đo công suất + vôn kế: đo hiệu điện thế + Công tơ : đo điện năng tiêu thụ + ôm kế: đo điện trở + đồng hồ vạn năng: đo các đại lượng trên 4 Củng cố và luyện tập: GV thu bài kiểm tra 5 Hướng dẫn HS học bài ở nhà: Đọc bài : TH lắp mạch điện bảng điện V Rút kinh nghiệm: Tổ phó duyệt Lê Thanh Phong Tiết 12 ND: Bài 6: TH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN I Mục tiêu: - Hiểu được quy trình chung lắp mạch điện bảng điện, vẽ được sơ đồ lắp mạch điện bảng điện - Lắp được bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn. - Làm việc nghiêm túc, khoa học, và đảm bảo an toàn điện. II Chuẩn bị: HS: dây điện, ốc vít, bảng điện GV công tắc, cầu chì, ổ cắm, đui đèn, bóng đèn, kìm các loại, tua vít, khoan III Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, giải thích, nêu vấn đề IV Tiến trình: 1 Oån định tổ chức: 2 KTBC: GV trả bài 1 tiết 3 Bài mới: Hoạt động của thầy trò Nội dung HD1: Mục tiêu bài thực hành GV :Nêu mục tiêu bài thực ành HS: nghe và ghi vào tập HD2: Nội dung và trình tự thực hành GV hướng dẫn HS quan sát hình 6.1/30 HS quan sát bảng điện trên lớp ? hãy liệt kê những thiết bị được lắp đặt trên bảng điện? Nêu chức năng của các thiết bị đó. ? Bảng điện trong lớp học là bảng điện chính hay bảng điện phụ. ? hãy mô tả cấu tạo 1 bảng điện nhánh ở nhà em. => Kết luận GV nêu vấn đề sgk/31 HS quan sát hình 6.2 sgk/.31 HS làm việc nhóm: tìm hiểu sơ đồ nguyên lí HS vẽ sơ đồ nguyên lí vào tập GV nêu vấn đề sgk/31 HS làm việc nhóm: vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện GV hướng dẫn hs vẽ sơ đồ theo các bước sgk/32 HS vẽ sơ đồ . GV nhận xét GV đưa ra 1,2 kiểu sơ đồ khác. GV nêu vấn đề GV treo quy trình lên bảng GV hướng dẫn hs quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. => Quy trình I Mục têu: Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cấu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật II Nội dung và trình tự thực hành 1 Tìm hiểu chức năng của bảng điện Bảng điện là 1 phần của mạng điện trong nhà. Trên bảng điện thường lắp các thiết bị đóng tắt,bảo vệ, và lấy điện của mạng điện + Bảng điện chính sgk/31 + Bảng điện phụ sgk/31 2 Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: A Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí: B Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: 3 Lắp đặt mạch điện bảng điện 1 vạch dấu 2 khoan lỗ bảng điện 3 nối dây thiết bị điện của bảng điện 4 lắp thiết bị điện vào bảng điện 5 kiểm tra 4 Củng cố và luyện tập: ? Nêu chức năng của bảng điện. => Phần II mục 1 ? vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện => phần II, mục 2b 5 Hướng dẫn hs học bài ở nhà: Học bài + xem lại sơ đồ mạch điện Tiết sau thực hành: vạch dấu khoan lỗ bảng điện V Rút kinh nghiệm: Tổ phó duyệt Lê Thanh Phong Tiết 13 ND: Bài 6: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tt) 1 Oån định tổ chức: 2 KTBC: ? Quy trình lắp đặt bảng điện gồm mấy bước.(3đ) a. 4 b. 5 c. 6 d. 7 ? Hãy nêu chức năng của bảng điện? (7đ) => Bảng điện là 1 phần của mạn

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_1_9_ngu.doc