Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Lắp mạng điện trong nhà - Tiết 2, Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.

- Biết phân loại, cấu tạo, sử dụng dây cáp điện.

- Biết được các tiêu chuẩn của vật liệu cách điện

2. Kĩ năng:

- Quan sát và tư duy.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập, thích tìm hiểu vật liệu điện.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, SGV và tài liệu liên quan.

- Tranh vẽ h2.1,h2.2 SGK, mẫu một số dây dẫn điện.

2. Học sinh:

- Học bài cũ, xem trước bài mới.

- Tìm hiểu trước mẫu một số dây dẫn điện.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Nêu vai trò của nghề ĐDD trong SX và đời sống?

- Trình bày đối tượng lao động và nội dung lao động của nghề ĐDD?

- Nêu đặc điểm và yêu cầu của nghề ĐDD?

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Lắp mạng điện trong nhà - Tiết 2, Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần: 2 Ngày dạy: Tiết: 2 Bài 2 : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện. Biết phân loại, cấu tạo, sử dụng dây cáp điện. Biết được các tiêu chuẩn của vật liệu cách điện 2. Kĩ năng: Quan sát và tư duy. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, thích tìm hiểu vật liệu điện. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV và tài liệu liên quan. Tranh vẽ h2.1,h2.2 SGK, mẫu một số dây dẫn điện. 2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. Tìm hiểu trước mẫu một số dây dẫn điện. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Nêu vai trò của nghề ĐDD trong SX và đời sống? Trình bày đối tượng lao động và nội dung lao động của nghề ĐDD? Nêu đặc điểm và yêu cầu của nghề ĐDD? 3. Bài mới: Nội dung Tg Giáo viên Học sinh I. Dây dẫn điện: 1. Phân loại: - Dựa vào cấu tạo: + Dây có vỏ bọc cách điện. + Dây trần. - Dựa vào số lõi và số sợi của của lõi: + Dây 1 lõi. + Dây nhiều lõi. + Dây lõi 1 sợi. + Dây lõi nhiều sợi. 10’ HĐ1: Tìm hiểu cách phân loại dây dẫn điện Phương tiện: H2.1,H2.2 và một số mẫu dây dẫn điện - Giới thiệu: Trong VLKTĐ có 2 loại vật liệu - HS: VL dẫn điện & cách điện - Giới thiệu H2.1 SGK mẫu một số dây dẫn điện. - Quan sát và nhận xét. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2.1. - Một HS lên bảng. - Các HS còn lại làm trong SGK. - Yêu cầu nhận xét. - HS khác nhận xét. - Nhận xét & kết luận. - Ghi vở bài học. - Gọi 1 HS và yêu cầu hoàn thành phần điền từ. - Một HS hoàn thành. - Nhận xét & kết luận. - Ghi vở bài học 2. Cấu tạo dây dẫn điện có vỏ bọc: Gồm: Lõi. Vỏ cách điện. Vỏ bảo vệ. 5’ HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo dây dẫn điện Phương tiện: H2.2 SGK, mẫu dây dẫn điện - Giới thiệu H2.2, phát cho mỗi nhóm 1 hộp các mẫu dây dẫn điện. - Quan sát tranh vẽ và mẫu vật. - Hỏi: cấu tạo chính của dây dẫn điện? - Cá nhân trả lời: 3 phần + Lõi. + Vỏ cách điện. + Vỏ bảo vệ chung. - Nhận xét & kết luận. - Nói thêm: vỏ bảo vệ bên ngoài có độ đàn hồi tốt, độ bền cơ học cao 3. Sử dụng dây dẫn điện: - Sử dụng dây dẫn điện tuân theo sự thiết kế của mạng điện trong nhà 9’ HĐ3: Tìm hiểu cách sử dụng dây dẫn điện Phương tiện: Thông tin SGK - Yêu cầu HS quan sát mạng điện trong phòng học. - Quan sát và nhận xét. - Hỏi: Mạng điện này sử dụng mấy loại dây? Tại sao? Vị trí từng loại dây? - Nhiều HS trả lời. - Kết luận đúng nhất. - Lắng nghe. - Hỏi: Dây dẫn điện được sử dụng như thế nào? - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện trả lời. - Kết luận: Sử dụng tuân theo thiết kế của mạng điện. - Ghi vở bài học - Giải thích kí hiệu ghi trên dây dẫn điện. -Tập giải thích kí hiệu ghi trên dây dẫn điện. - Nêu chú ý trong quá trình sử dụng. - Lắng nghe, ghi vở. II. Dây cáp điện: 10’ HĐ4: Tìm hiểu cách phân loại dây dẫn điện Phương tiện: H2.1,H2.2 và một số mẫu dây dẫn điện 1. Cấu tạo: - Lõi cáp: đồng, nhôm. - Vỏ cách điện: cao su, nhựa. - Vỏ bảo vệ phụ thuộc vào điều kiện sử dụng:chịu nhiệt, chịu mặn, - Gọi 1 HS. - Đọc thông tin trong SGK. - Giới thiệu H2.3 và một số mẫu cáp. - Quan sát và nhận xét. - Hỏi: Cấu tạo dây cáp điện? - Một HS trả lời: + Lõi. + Vỏ cao su. + Vỏ bảo vệ. - Gọi HS nhận xét. - Kết luận, ghi bảng. - Lắng nghe. - Ghi vở bài học. - Giới thiệu bảng 2.2. - Quan sát. 2. Sử dụng dây cáp điện: - Dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà. - Hỏi: Phân loại dây cáp điện? - Một HS trả lời: Cáp 1 lõi và cáp nhiều lõi. - HS khác nhận xét. - Hỏi: Đối với mạng điện trong nhà dây cáp điện sử dụng ở những vị trí nào? - Một HS trả lời: Dẫn điện từ mạng điện phân phối gần nhất vào nhà. - Kết luận, ghi bảng. - Ghi vở bài học. III. Vật liệu cách điện: - Là loại vật liệu có điện trở suất cao. - Tiêu chuẩn: + Cách điện tốt. + Chịu nhiệt tốt. + Chống ẩm tốt. + Độ bền cơ học cao. 5’ HĐ5: Tìm hiểu vật liệu cách điện. Phương tiện: Thông tin SGK, một số mẫu dây cách điện. - Đàm thoại. - Đàm thoại. - Hỏi: Kể một số phần tử cách điện của mạng điện trong nhà? - Nhiều HS cùng tham gia. + Ống luồn dây. + Bảng điện, - Gọi 1 HS. - Đọc và hoàn thành câu hỏi in nghiêng trong SGK. - Nhận xét và kết luận. - Học sinh khác nhận xét - Hỏi: Vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu nào? - Nhiều HS tham gia: + Cách điện tốt. + Chịu nhiệt tốt. + Chịu ẩm tốt. + Độ bền cơ học cao. - Kết luận, ghi bảng. - Ghi vở bài học. Tổng kết: 2’ Củng cố lại nội dung cốt lõi. Nhận xét tiết học của cả lớp. Dặn HS về nhà học bài cũ,xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_lap_mang_dien_trong_nha_ti.doc
Giáo án liên quan