Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Nấu ăn - Bài 9-12

I.Mục tiêu.

 Sau bài học này học sinh:

 1. Kiến thức:

 - Nắm được nguyên liệu và quy trình thực hiện của món hấp xôi vò.

 2. Kĩ năng:

 - Thực hiện được món xôi vò theo yêu cầu của món.

 3. Thái độ:

 Qua món hs có thể vận dụng món vào cuộc sống gia đình.

II. Chuẩn bị.

 1.Giáo viên.

 - Nghiên cứu SGK tìm đọc thêm tài liệu có liên hoan.

 - Tranh ảnh trang trí món ăn phóng to (nếu có).

 - Yêu cầu của món.

 2. Học sinh.

 Đọc trước SGK.

III. Các bước lên lớp.

 1. Ổn định lớp.

 Năm sỉ số lớp.

 2. Kiểm tra.

 - HS1: Thế nào là món hấp? Nêu quy trình thực hiện?

 - HS1: Món hấp có những yêu cầu nào?

 

doc65 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Nấu ăn - Bài 9-12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần: 20 Ngày dạy: Tiết: 19 Bài 9: THỰC HÀNH MÓN HẤP (tiết 1) I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc chung của món hấp, yêu cầu kĩ thuật của món hấp - Nắm vững quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của từng món. 2. Kĩ năng: Vận dụng nguyên tắc chung vào việc chế biến món hấp 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh ,an toàn thực phẩm trong chế biến món hấp. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên. - Nghiên cứu SGK tìm đọc thêm tài liệu có liên hoan. - Tranh ảnh món ăn phóng to (nếu có). - Tranh ảnh nhỏ về một số món ăn. 2. Học sinh. - Đọc trước SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về món hấp (nếu có). III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Năm sỉ số lớp. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. Có mấy phương pháp chế biến thực phẩm? kể tên những món ăn chế biến bằng phương pháp có sử dụng nhiệt? HS: Có 2 phương pháp :Có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt.Món nấu, hấp xào rán GV: Nhận xét, dẫn dắt vào bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về nguyên tắc chung. GV: Em hãy liệt kê vài món hấp? GV: Bỏ qua giai đoạn sơ chế cách tiến hành ra sao? GV: Kết luận. HĐ 2: Tìm hiểu về quy trình thực hiện. GV: Em hãy cho biết cách sơ chế món hấp của bánh chuối và xôi hấp,...? GV: Liệt kê cách thực hiện món ốc hấp, bánh chuối hấp. GV: Giáo viên lấy điểm chung và kết luận. GV: bánh chuối hấp xong trình bày thế nào? GV: Gỏi ý thêm và kL GV: Yêu cầu món bánh bao phải thế nào? GV: Hỏi tiếp bánh chuối, GV: Kết luận chung các yêu cầu. HS: Chuối hấp, ốc hấp, xôi vò, ... HS: Tự trình bày theo món biết. HS:02 - 03 em nêu nguyên tắc qua các ví dụ. Ví dụ: - Bánh chuối: bóc vỏ, thái mỏng, trộn hỗn hợp với bột để vào xửn, ... HS: - 02- 03 em nêu HS: Tự trình bày theo kinh nghiệm của gia đình. Bánh chuối hấp: Để bột + chuối vào xửng đặt vào nồi, đun lưa to và đẩy nắp lại. .... Ốc hấp. HS: 02 -03 em trình bày. HS: Sắp ra đĩa, để thêm bột, nước cốt đã nấu chín. HS khác bổ sung. HS: Ráo nước, chín mềm, thơm, .... HS khác bổ sung. HS 02- 03 em liệt kê theo suy nghĩ của riêng mình. I.Nguyên tắc chung. Thực phẩm chín bằng sức nóng trực tiếp của hơi nước. Cần lửa to để i hơinước bốc lên nhiều, đủ làm n chín thực phẩm. II.Quy trình thực hiện. 1.Chuẩn bị (sơ chế): Làm sạch, cắt thái phù hợp, tẩm p ước gia vị 2. Chế biến: (hấp) Để nguyên liệu vào nồi hấp, đun ôi sôi và đậy vun nấp, (lửa to nước i phải sôi mạnh) 3. Trình bày (sáng tạo cá nhân) Cho món hấp vào đĩa, trang trí (g (sáng tạo) cho đẹp mắt III. Yêu cầu kĩ thuật. Thực phẩm chín mềm, không nước hoặc rất ít Mùi vị thơm, vừa ăn Màu sắc đẹp, hấp dẫn 4. Cũng cố. - GV: Để món hấp hoàn chỉnh phải trải qua mấy giai đoạn? - HS: Trả lời qua 03 giai đoạn. - GV: kết luận các giai đoạn. 5. Dặn dò. - Về học bài. - Xem lại bài và cách thực hiện theo nguyên tắc chung. - Xem lại bài và các bài hấp xôi vò tiết sau sẽ tìm hiểu. IV. Rút kinh nghiệm. Kí duyệt Ngày /./2013 Nguyễn Văn Hiếu - GV: - HS: Ngày soạn: Tuần: 21 Ngày dạy: Tiết: 20 Bài 9 THỰC HÀNH :MÓN HẤP XÔI VÒ (tiết 2) I.Mục tiêu. Sau bài học này học sinh: 1. Kiến thức: - Nắm được nguyên liệu và quy trình thực hiện của món hấp xôi vò. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được món xôi vò theo yêu cầu của món. 3. Thái độ: Qua món hs có thể vận dụng món vào cuộc sống gia đình. II. Chuẩn bị. 1.Giáo viên. - Nghiên cứu SGK tìm đọc thêm tài liệu có liên hoan. - Tranh ảnh trang trí món ăn phóng to (nếu có). - Yêu cầu của món. 2. Học sinh. Đọc trước SGK. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Năm sỉ số lớp. 2. Kiểm tra. - HS1: Thế nào là món hấp? Nêu quy trình thực hiện? - HS1: Món hấp có những yêu cầu nào? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung HĐ 1: Tìm hiểu về cách lựa chọn nguyên liệu. GV: Để thực hiện món xôi vò cần những nguyên liệu nào? GV: Đậu xanh nên chọn thế nào? Nếp, dừa lựa chọn ra sao? GV: Nhận xét,bổ sung. HĐ 2: Tìm hiểu về cách thực hiện món xôi vò GV: Đậu được tiến hành thế nào? Nếp làm như thế nào? GV: Dừa tiến hành thế nào? GV: Giai đoạn chế biến được tiến hành thế nào? GV: Nhận xét và hướng dẫn cách chế biến(hấp xôi và chuẩn bị nồi hấp) GV: Xôi đã nấu xong bước tiếp theo phải thế nào? HĐ 3: Tìm hiểu về yêu cầu của món. GV: Món hấp đạt yêu cầu khi nào? GV: Cho xem tranh, ảnh mẫu và kết luận. HS: Nguyên liệu: Nếp, Đậu, đường, dưa nạo vụn. HS: Đậu không sâu, không mọt, đã sạch vỏ rồi. Nếp không móc, dẻo HS: Khác bổ sung. HS: đã sạch vỏ, đem ngâm trước vài giờ làm sạch và hấp chín, để nguội. HS: Dừa nạo vụn vắt lấy nước Nếp vo sạch, ngâm nước+ muối khoảng 4h vớt ra, vo sạch HS: Nêu hiểu biết về cách chế biến. HS: Khác bổ sung. HS: Trình bày ra đĩa. HS: Thơm, ngon, ngọt, béo, nước sánh, đậu không rả. HS: Quan sát và lắng nghe. I.Nguyên liệu. - 1kg nếp - 300g đậu xanh (loại sạch vỏ) - 50g đường cát. - 300g dừa nạo vụn. - 2 thìa súp muối. II.Quy trình thực hiện. 1.Chuẩn bị: - Nếp vo sạch, ngâm nước 4h 4h vớt ra, vo sạch. -Đậu:Ngâm vài giờ hấp chín , giả trải đậu ra mâm,giả nhiễn - Dừa: Vắt lấy nước cốt. 2. Chế biến: Nếp hấp chín để ra mâm cho nguội Nguội - Đường nước cốt dừa rưới vào xôi vàokhoảng1/2hcho ngấm đậu vào xôi, hấp lại khoảng 15’ 15p 3. Trình bày: (SGK) III. Yêu cầu kĩ thuật. Trạng Thái: Chín tới, không nhão. nhão -Mùi Vị: Thơm, vừa ăn - Màu Sắc: Đẹp, hấp dẫn. 4. Cũng cố. - GV: Cho HS khái quát lại các bước? - HS: Trình bày lại. - GV: Khái quát lại và nêu vài điểm khi thục hiện cần chú ý. - Vấn đáp câu hỏi SGK. 5. Dặn dò. - Về học bài. - Xem lại bài và các đặc điểm cần lưu ý. - Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu (sơ chế sẳn ở nhà) tiêt sau thực hành. IV. Rút kinh nghiệm. - GV: Kí duyệt Ngày ./../2013 Nguyễn Văn Hiếu - HS: Ngày soạn: Tuần:22 Ngày dạy: Tiết: 21 Bài 9: THỰC HÀNH MÓN HẤP GÀ HẤP CẢI BẸ XANH I.Mục tiêu. Sau bài học này học sinh: - Chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu của món hấp? - Thực hành được món gà hấp theo quy trình và đạt yêu câu kỹ thuật. - Có ý thức định hướng trong công việc. II. Chuẩn bị. 1.Giáo viên. - Giáo án. - Nghiên cứu SGK tìm đọc thêm tài liệu có liên quan. - Tranh ảnh mẩu về món gà hấp (nếu có). - Yêu cầu của món. 2. Học sinh. Đọc trước SGK. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Năm sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài củ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về nguyên liệu của món. GV: Gà nên chọn thế nào? GV: Cải nên chọn ra sao? GV: Kết luận lại cách lựa chọn nguyên liệu. HĐ 2: Tìm hiểu về quy trình thực hiện của món. GV: Gà làm sạch được tiến hành thế nào? GV: Để mề gà đẹp nên làm thế nào? GV: Thường ngày quá trình hấp được thế nào ? GV: Cải nên tiến hành luộc thế nào để có độ xanh? GV: Kết luận. GV: Gà và cải được xếp như thế nào? GV: Thời gian hấp lần 01 và 02 lần, lần nào lâu hơn? GV: Kết luận cả giai đoạn. GV: Theo em món gà được trang trí thế nào là đẹp? GV: Nếu có hình mẩu cho học sinh xem và gợi ý thêm. HĐ 3: Tìm hiểu về yêu cầu của món. GV:Em hãy cho biết yêu cầu cần đạt của món gà? GV: KL. HS: Nặng tay, da vàng, khỏe mạnh. HS: Bắp cải phải to, lá lớn và không bị sâu. HS: Gà: Trụng nước sôi làm sạch lông, mổ bụng làm sạch. HS: khía xéo, thái mỏng. HS: Để nguyên liệu cần hấp vào một cái xửng hoặc thố đặt vào nồi nước, đậy vung, nắp và đun lửa to. HS: Cải: Phải bắc nước sôi để muổng muối và trước luộc xong để ngay vào nước đá lạnh. HS: Mề và lòng gà, rau cải, thịt, cải (cú 01 lớp cải thì tới 01 lớp thịt gà) HS: Lần 01 lâu hơn vì cần cho chín còn lần 02 chỉ cần cho thấm đều là được. HS: Trình bày theo sáng tạo của mình (không theo SGK) HS: 2 -3 HS trình bày. HS1: Gà phải chín mềm, không dai, miếng vừa ăn. Cải không chín quá HS2: Mùi vị thơm ngon, vừa ăn của cải và ngọt của thịt gà. Màu xanh của cải và sáng của thịt. HS: Em khác bổ sung. I.Nguyên liệu chung. - 1 con gà 1.5 kg - 2 cây cải bẹ xanh to - ½ muong thuốc tiêu. - Dầu ăn, dầu mè, nước tương, tiêu đường, bột ngọt,muối, nước mắm. II.Quy trình thực hiện. 1. Chuẩn bị ( sơ chế) - Gà: Làm sạch, tách riêng đầu, cánh, chân. - Gan: Cắt miếng. - Mề: Khứa xiên, cắt miếng. - Ướp gà: Tiêu, muối, bột ngọt qua 30’ cho thấm. - Hấp cho chín gà. - Lóc thịt gà thành từng miếng. - Cải: Làm sạch, luộc chín với thuốc tiêu mặn. - Vớt ra, rửa lại, bỏ lá, lấy cọng và cắt chéo. 2. Chế biến (hấp gà với cải bẹ xanh). - Sắp xếp theo trình tự: lòng gà,cải, thịt, cải, thịt, ... ép chặt và hấp lại. - Lấy nước của gà hấp + 05 muổng súp cho thêm bột ngọt, tiêu, nước tương, bắc lên bếp thêm dầu ăn, dầu mè và nem lai cho vừa ăn. 3. Trình bày. - Úp ngược gà hấp vào đĩa, rưới nước mở lên. - Trang trí thêm. - Ăn nóng với nước tương và cơm. III. Yêu cầu kĩ thuật. - Gà phải chín mềm, không dai, miếng vừa ăn không quá to. Cải không chín quá. - Mùi vị thơm ngon, vừa ăn của cải và ngọt của thịt gà. - Màu xanh của cải và sáng của thịt. 4. Cũng cố. - GV: Để món hấp hoàn chỉnh phải trải qua mấy giai đoạn? - HS: Trả lời qua 03 giai đoạn. - GV: kết luận các giai đoạn. 5. Dặn dò. - Về học bài. - Xem lại bài và các bài tiết sau sẽ tìm các món. - Xem lại bài và cách thực hiện theo nguyên tắc chung. IV. Rút kinh nghiệm. Kí duyệt Nguyễn Văn Hiếu Ngày soạn: Tuần: 23 Ngày dạy: Tiết: 22 Bài 10: THỰC HÀNH :MÓN RÁN I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món rán vào việc chết biến các món cụ thể. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được một trong các món rán đã nêu theo đúng quy trình. 3. Thái độ: - Có ý thức định hướng trong công việc. II. Chuẩn bị. 1.Giáo viên. - Nghiên cứu SGK tìm đọc thêm tài liệu có liên quan. - Tranh ảnh mẩu về món rán (nếu có). 2. Học sinh. Đọc trước SGK. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Năm sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài củ. - HS2: Em hãy cho biết quy trình, yêu câu của món hấp xôi vò? 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1. Tìm hiểu về các nguyên tắc chung . GV: Em hãy liệt kê vài món rán mà biết? GV: Bổ sung. GV: Cách tiến hành như thế nào? GV: Rút ra đặc điểm chung? HĐ 2. Tìm hiểu về quy trình thực hiện của món rán. GV: Em hãy ví dụ một món mà em đã biết? GV: Rút ra điểm chung GV: Cho học sinh chia thành 03 nhóm thực hành theo 03 nội dung: Chế biến, trình bày yêu câu của món.? GV: Rút ra điểm chung GV: Gợi ý theo trình tự và kết hợp sự sáng tạo? HĐ 3. Tìm hiểu về yêu cầu của món rán GV: Theo em món chả giò đạt yêu cầu khi nào? GV: Em hãy ví dụ về yêu cầu của món trứng rán ? GV: Rút ra điểm chung của nhiều món và kết luận? HS: Liệt kê: Xườn xào chua ngọt, Đậu phụ nhồi thịt sốt sườn xào chua ngọt. ... HS: Tự liệt kê như cách làm của gia đình mình. HS: Học sinh bổ sung theo cách làm của gia đình mình. HS: Sườn heo rán: Làm sạch cắt miếng to, mỏng, ướp gia vị. HS: 2 -3 em khác bổ sung. HS: Thảo luận trong 7’ và đại diện lên bảng trình bày. HS: N1. Cá rán để dầu vào chảo cho nóng gìa, thả nhẹ cá vào rán cho vàng và trở bề. Vớt ra để ráo. HS: Nhóm khác bổ sung. HS: N2. Trình bày. Sắp xếp cá ra đĩa, kèm với rau và nước chấm (mỗi học sinh có cách sắp xếp khác nhau). HS: Thực phẩm giòn, xốp, ráo mở, chín thấu, vàng nâu và thơm ngon. HS: Trứng rán: Vàng tươi, chín tới mềm ráo mở, không cháy xám,.... I. Nguyên tắc chung Món rán là món làm chín thực phẩm trong môi trường béo, đun lửa vừa với khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm theo yêu cầu. II.Quy trình thực hiện. 1. Chuẩn bị. (sơ chế) Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị. 2.Chế biến. (Rán) - Thả thực phẩm vào khí chất béo nóng già. - Trở bề thực phẩm. - Vớt ra để ráo. 3.Trình bày. (Sáng tạo cá nhân) - Cho món ăn vào đĩa - Tráng trí. - Ăn kèm rau sống và đồ chấm. III. Yêu câu kỹ thuật. - Thực phẩm giòn, xốp, ráo mở - Màu vàng, không bị cháy. - Vị thơm ngon vừa miệng hơi nhạt 4.Củng cố - GV: Cho học sinh khái quát lại nội dung bài học. - HS: Trình bày - GV: Gợi ý cách trang trí thêm một số món rán. 5.Dặn dò - Về nhà học bài - Đọc trước và tìm hiểu bài nem rán ( chả giò). IV. Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Nguyễn Văn Hiếu Ngày soạn: Tuần 24 Ngày dạy : Tiết 23 Bài 10 : THỰC HÀNH: NEM RÁN ( Chả giò) I.Mục tiêu. Sau bài học này học sinh: 1. Kiến thức: - Biết được nguyên liệu và yêu cầu của món - Trình bày được cách thực hiện được món nem rán. 2. Kĩ năng: - Rán được một số món thông dụng theo yêu cầu 3.Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh, nề nếp an toàn thực phẩm II. Chuẩn bị. 1.Giáo viên. - Giáo án. - Nghiên cứu SGK tìm đọc thêm tài liệu có liên quan. - Tranh ảnh mẩu về món nem rán (nếu có). - Hình sản phẩm mẩu có trang trí 2. Học sinh. Đọc trước SGK. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Năm sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài củ. - HS1: Thế nào là món rán? Kể tên 1 số món rán mà em biết - HS2: Nêu quy trình thực hiện chung của món rán? Khi thực hiện món rán cần đạt yêu cầu gì về kĩ thuật? 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1. Tìm hiểu về nguyên liệu cuả món nem rán. GV: Nem rán nên chọn nguyên liệu như thế nào? GV: Em cho biết cách chọn các nguyên liệu? ? Có thể thay thế nguyên liệu nào khác để thực hiện món rán? GV: KL HĐ 2. Tìm hiểu về giai đoạn sơ chế của món GV: Các nguyên liệu được tiến hành như thế nào? GV: Bổ sung và KL HĐ 3. Tìm hiểu về giai đoạn chế biến của món GV: Quá trình chế biến phải qua mấy giai đoạn? GV: Trộn nhân được tiến hành như thế nào? GV: Quá trình rán được tiến hành như thế nào? GV: Bổ sung cách rán đậu theo quy định? GV: Bổ sung và kl. HĐ 4. Tìm hiểu về giai đoạn trình bày của món GV: Món Nem được trình bày như thế nào? GV: Cho HS quan sát vài mẫu trang trí HĐ 5. Tìm hiểu về yêu cầu trình bày của món GV: Em cho biết trạng thái của món sau khi hoàn thành như thế nào? GV: Có màu sắc và mùi vị thế nào GV: Kết luận. HS: Nguyên liệu thịt, tôm, khoai, cà rốt, su hào, miếng, mộc nhĩ, bánh đa, hành khô, trứng. HS: Thịt mới, tươi ngon, ít mở; nguyên, miến và mộc nhị phải còn mới. bánh đa phải còn mới, nguyên HS: Học sinh khác bổ sung cách chọn. HS: Hành khô: bóc vỏ băm nhỏ. - Miến: Ngâm nước cho mềm và cắt khúc. - Khoai: thái sợi mỏng - Mộc nhĩ: Ngâm mềm làm sạch thái sợi. - Hành lá: Băm sợi. - Thịt: Băm nhuyễn, trộn lại hỗn hợp. - Bánh đa: Xoa nước giấm HS: Cà cần cắt ngang bỏ hột băm nhuyễn. HS: Học sinh khác bổ sung nếu thiếu. HS: Lắng nghe theo trình tự. HS: Quá trình chế biến phải qua 3 giai đoạn: Trộn nhân, cuốn nem và rán nem HS: Trộn hỗn hợp: Thịt, miếng, mộc nhĩ, tôm, trúng, khoai, nước mắm, muối, đường, tiêu, bột ngọt trộn điều. HS: Rán nem: Cho dầu nóng già. Thả nem vào rán đến khi nem chín thấu, vàng giòn thì lấy nem ra. HS: Học sinh khác bổ sung nếu thiếu. HS: Sắp nem vào đĩa kèm rau ăn sống và nước nắm chanh HS: Quan sát vài mẫu trang trí HS: Trạng thái của món sau khi hoàn thành thực phẩm nguyên, ráo mở, giòn, xốp. HS: Màu vàng nâu, không bị cháy xém. HS: Vị vừa ăn, thơm ngon, hoặc hơi nhạt., trang trí nổi và đẹp mắt. HS: Học sinh khác bổ sung. I. Nguyên liệu - 300g thịt nạt - 100g tôm tươi - 200g khoai môn - 100g su hào - 1 củ cà rốt - 50g miếng (bún tàu) - 50g mộc nhĩ (nấm mèo) - 30g hành khô - 1 trứng vịt - 30 cái bánh đa - Chanh, ớt, tỏi, giấm, nước mắm, muối, tiêu, đường, bột ngọt, dầu ăn, II.Quy trình thực hiện. 1. Chuẩn bị. (sơ chế) - Thịt: Băm nhỏ - Tôm: Băm nhỏ - Khoai: thái sợi mỏng - Miến: Ngâm nước, cắt khúc - Mộc nhĩ: Làm sạch, thái sợi - Rau: Làm sạch - Cà rốt, su hào: thái sợi nhuyễn - Bánh đa: Xoa nước giấm - Làm nước chấm 2.Chế biến. a. Trộn nhân Trộn hỗn hợp: Thịt, miếng, mộc nhĩ, tôm, trúng, khoai, nước mắm, muối, đường, tiêu, bột ngọt trộn điều b. Cuốn nem Để nhân vào giữa, gấp mép hai bên, cuốn tròn lại. c. Rán nem. - Cho dầu nóng già. - Thả nem vào rán đến khi nem chín thấu, vàng giòn thì lấy nem ra. 3.Trình bày. (Sáng tạo cá nhân) - Sắp nem vào đĩa kèm rau ăn sống và nước nắm chanh - Có thể ăn cùng với bún III. Yêu câu kỹ thuật. - Thực phẩm nguyên, ráo mở, giòn, xốp - Màu vàng nâu, không bị cháy xém. - Vị thơm ngon, vừa ăn hoặc hơi nhạt. 4.Củng cố - GV: Em hãy khái quát tiến trình của món nem rán? - HS: Tự trình bày - GV: Em cho biết vị và màu sắc của món như thế nào? - HS: Vị thơm ngon, vừa ăn hoặc hơi nhạt. Màu vàng nâu, không bị cháy xém. - Làm cách nào cho nem rán được giòn lâu? 5.Dặn dò - Về nhà học bài - Về xem lại cách làm và tập làm. - Các tổ chuẩn bị các nguyên liệu, sơ chế sẵn ở nhà tiết sau thực hành rán nem. IV. Rút kinh nghiệm: Kí duyệt Nguyễn Văn Hiếu Ngày soạn: Tuần: 25 Ngày dạy: Tiết: 24 Bài 10: THỰC HÀNH:Nem rán (Chả giò) I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nắm được nguyên liệu và quy trình thực hiện của món nem rán(chả giò). 2. Kĩ năng: - Thực hiện được món rán theo yêu cầu của món. 3. Thái độ: Qua món hs có thể vận dụng món vào cuộc sống gia đình. II. Chuẩn bị. 1.Giáo viên. - Nghiên cứu SGK tìm đọc thêm tài liệu có liên hoan. - Tranh ảnh trang trí món ăn phóng to (nếu có). - Yêu cầu của món. 2. Học sinh. Các nhóm chuẩn bị nguyên liệu , dụng cụ thực hành món nem rán.( Sơ chế sẵn ở nhà). III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Năm sỉ số lớp. 2. Kiểm tra. Nhắc lại quy trình thực hiện món rán chả giò? Yêu cầu cần đạt được khi hoàn tất? 3. Bài mới: Giới thiệu sơ lược về món ăn chế biến bằng phương pháp có sử dụng nhiệt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Tổ chức thực hành. GV: Yêu cầu học sinh để dụng cụ lên bàn. GV:Kiểm tra và phân chia vị trí thực hành cho từng nhóm. GV: Nêu yêu cầu của tiết thực hành: Thực hiện đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật Giử trật tự và giử vệ sinh an toàn thực phẩm. HĐ2: Tìm hiểu về quy trình thực hiện của món hấp xôi vò GV:Gọi HS nêu lại cách sơ chế GV: Hướng dẫn học sinh các nhóm thực hiện thao tác trộn nhân, cách cuốn nem và rán nem GV: Quan sát thao tác của từng nhóm học sinh . Lưu ý hs khi trộn nhân để cho nem rán được giòn cho vào nhân 1 ít nước cốt chanh hay 1 ít bia cách rán nem : Khi cho nem vào rán và sử dụng nhiệt trong quá trình rán nem. GV: Theo dỏi các nhóm thực hiện. GV: Cho học sinh nhắc lại yêu cầu kĩ thuật. HS: Để nguyên liệu và dụng cụ lên bàn HS: Về vị trí của nhóm mình. HS: Nêu lại cách sơ chế từng nguyên liệu. HS: Khác nhận xét, bổ sung. Từng học sinh của nhóm thực hiện thao tác trộn nhân, cuốn nem và rán nem dưới sự hướng dẫn của giáo viên. HS: Thực hiên cách trình bày sản phẩm của nhóm mình. HS: Nhắc lại. HS: Khác nhận xét. I. Chuẩn bị: Nguyên liệu đã sơ chế và dụng cụ thực hành. II. Quy trình thực hiện. 1. Chuẩn bị (sơ chế). Sơ chế sẵn ở nhà. 2. Chế biến (rán). a. Trộn nhân: b. Cuốn nem: c. Rán nem: Trình bày. Sáng tạo của mổi nhóm III. Yêu cầu kĩ thuật: Trạng thái - Mùi, vị - Màu sắc 4. Đánh giá kết quả thực hành: - HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Thu dọn dụng cụ , vệ sinh nơi thực hành - GV: Nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh, quy trình thực hiện , chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu thực hành. - Học sinh các nhóm nhận xét sản phẩm lẫn nhau. - GV: Nhận xét sản phẩm của từng nhóm và chấm điểm. 5. Hướng dẫn về nhà: Tiếp tục thực hiện món ăn với yêu cầu và quy trình tương tự để phục vụ cho gia đình. Có thể thay thế nguyên liệu. Xem trước bài 10: Thực hành món xào. Tìm hiểu nguyên tắc chung, yêu cầu cần đạt khi thực hiện món xào. IV. Rút kinh ngiệm: Kí duyệt Nguyễn Văn Hiếu Ngày soạn: Tuần: 26 Ngày dạy: Tiết: 25 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: Thông qua bài kiểm tra biết được: - Kết quả tiếp thu của học sinh về kiến thức kĩ năng và vận dụng. - Rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. - Qua kết quả kiểm tra GV cũng rút ra được những phương pháp cho bài giảng hấp dẫn hơn, gây được sự hứng thú học tập của học sinh. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên. Đề kiểm tra thực hành. 2. Học sinh. - Nguyên liệu và dụng cụ. III.Tiến hành kiểm tra 1. Ổn định lớp. Nắm sỉ số, ổn định chổ ngồi. 2. Kiểm tra. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị và nhận xét cho điểm bước đầu. 3.Thực hành. - ĐỀ: Em hãy thực hiện và trình bày chế biến món ăn bằng phương pháp có sử dụng nhiệt: món rán(Giai đọan sơ chế và nước chấm chuẩn bi sẳn ở nhà)? - HS: Bắt tay vào thực hành theo trình tự. - GV: Quan sát, nhắc nhở. 4. Kết thúc kiểm tra. - HS: nộp sản phẩm, thu dọn dụng cụ và vệ sinh. - GV: Thu nhận sản phẩm. - GV: Nhận xét và chấm điểm sản phẩm cho từng nhóm. Chấm điểm sản phẩm theo nội dung: + Nguyên liệu, dụng cụ + Quy trình thực hiện thao tác. + Yêu cầu kĩ thuật: trạng thái, mùi vị, màu sắc. + Vệ sinh an toàn thực phẩm và trong thao tác thực hành. + Thái độ của hs( trật tự). + Thời gian thực hành. IV. Tổng kết: 1. Sai sót về kiến thức và kĩ năng: a. Kiến thức: b. Kĩ năng: 2.Tổng kết điểm: Lớp Sỉ số Giỏi khá Tbinh Yếu SL % SL % SL % SL % 9a1 33 9a2 33 9a3 32 5. Dặn dò. - GV: Nhận xét tiết kiểm tra. - GV: Đọc trước bài 8 SGK: Tìm hiểu một số món ăn chế biến bằng phương pháp có sử dụng nhiệt. IV. Rút kinh nghiệm. Kí duyệt Nguyễn Văn Hiếu Ngày soạn: Tuần: 27 Ngày dạy: Tiết: 26 Bài 11: THỰC HÀNH: MÓN XÀO I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món rán vào việc chế biến các món cụ thể. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được một trong các món xao đã nêu theo đúng quy trình. 3. Thái độ: - Có ý thức định hướng trong công việc. II. Chuẩn bị. 1.Giáo viên. - Nghiên cứu SGK tìm đọc thêm tài liệu có liên quan. - Tranh ảnh mẩu về món xào (nếu có). 2. Học sinh. Đọc trước SGK. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Năm sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài củ. - HS1: Nêu lại quy trình thực hiện của món rán( chả giò)/ - HS2: Làm thế nào để nem rán được giòn lâu? 3. Bài mới. pp chế biến có sử dụng nhiệt gồm các món: rán, rang, xào hấp, nướng. Món xào được thực hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về nguyên tắc chung. GV: Em hãy liệt kê vài món xào? GV: Em hãy cho biết cách tiến hành? GV: 02 món có sự giống nhau và khác nhau? GV: Kết luận. HĐ 2: Tìm hiểu về quy trình thực hiện. GV: Em hãy cho biết giai đoạn sơ chế các nguyên liệu được tiến hành như thê nào..? GV: Gợi ý vài món xào. GV: Thường món xào được thực hiện như thế nào? Cho ví dụ? GV: Bổ sung và kết luận. GV: Món xào được sắp như thế nào? GV: Bổ sung có nhiều cách và cho HS xem hình ảnh mẫu. HĐ 3: Tìm hiểu về yêu cầu của món. GV: Món xào đạt giá trị khi thế nào? GV: Bổ sung và kết luận. HS: Xào thập, xào chua ngọt ... HS: Tự trình bày theo món biết. HS:02 – 03 em nêu 02 món khác nhau của thập cẩm và chua ngọt. HS: Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau để làm nguyên tắc chung. HS: - Nguyên liêu động vật: Làm sạch, ướp (Có món cắt thái xong mới ướp) để cho thấm gia vị. - Nguyên liêu thực vật: gọt, rửa, cắt thái phù hợp. (Có món ướp, có món lại không ướp) HS: Món xào dưa cải với thịt. - Xào dua cải trước múc ra tô, xong xào thịt chín đổ trộn thịt và dưa cải lại nếm cho vừa ăn. HS: Em khác bổ sung. HS: Trình bày theo cách sắp xếp cá nhân, sáng tạo HS: 02 -03 em trình bày khác nhau. HS: Món xào phải đạt: ĐV: Chín mềm không giai; TV: Vừa chín tới màu tươi. Ít nước hoặc hơi sánh, có vị chua ngọt. HS khác bổ sung. I.Nguyên tắc chung. - Làm chín thực phẩm với một lượng béo ít, lửa to, thời gian ngắn. - TP chín do hơi nước của thực phẩm tỏa ra, đôi khi cũng thêm ít nước. II.Quy trình thực hiện. 1.Chuẩn bị (sơ chế): Nguyên liệu ĐV: Làm sạch, cắt thái, tẩm ướp gia vị Nguyên liệu TV: Nhặt, rửa sạch, cắt thái. 2. Chế biến: (xào) - Xào nguyên liệu động vật với chất béo, khi chín múc ra bát. - Xào nguyên liệu thực vật vừa chín tới. Trộn nguyên liệu ĐV và TV lại là được. - Lửa to thời gian ngắn. 3. Trình bày (sáng tạo cá nhân) Cho món ăn vào đĩa, trang trí (sáng tạo) cho đẹp mắt III. Yêu cầu kĩ thuật. - Nguyên liệu ĐV: Chín mềm, không dai. - Nguyên liệu TV: Vừa chín tới màu còn tươi. - Món ăn ít nước hoặc hơi sệt - Vị vừa ăn. 4. Cũng cố. - GV: Cho HS trình bày lại nguyên tắc chung của món? - HS: Tự trình bày. - GV: kết luận và bổ sung vài món cụ thể? 5. Dặn dò. - Về học bài. - Xem lại bài và cách thực hiện theo nguyên tắc chung. - Đọc trước bài tìm hiểu món xào thập cẩm tiết sau học tiếp. IV. Rút kinh nghiệm. Kí duyệt Ngày //2013 Nguyễn Văn Hiếu Ngày soạn: Tuần: 28 Ngày dạy: Tiết: 27 Bài THỰC HÀNH: XÀO THẬP CẨM I.Mục tiêu. Sau bài học này học sinh: 1. Kiến thức: - Biết được nguyên liệu và yêu cầu của món - Trình bày được cách thực hiện được món xào 2. Kĩ năng: - Cách lựa chọn nguyên liệu. - Xào được một số món thông dụng theo yêu cầu 3.Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh, nề nếp an toàn thực phẩm II. Chuẩn bị. 1.Giáo viên. - Giáo án. - Nghiên cứu SGK tìm đọc thêm tài liệu có liên quan. - Tranh ảnh mẩu về món xào thập cẩm (nếu có). - Hình sản ph

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_nau_an_bai_9_12.doc