Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Tiết 1-19

A. MỤC TIÊU :

- Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây

- Hiểu và thực hiện được một số công việc để đảm bảo về sự phát triển cho cây

- Có hứng thú học tập về trồng cây ăn quả

B. CHUẨN BỊ :

- Tranh , ảnh về đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

* TỔ CHỨC LỚP :

9A : 9C :

9B : 9D :

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA H S

 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học

- GV lấy ví dụ về giá trị dinh dưỡng và tác dụng của cây. Nêu ra những yêu cầu đối với cây ăn quả.

- Nghe và tư duy, phát biểu ý kiến riêng

 

doc40 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Tiết 1-19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/ 8/ 2009 Ngày giảng : Tiết 1 : Bài 1. nghề trồng cây ăn quả A. Mục tiêu : Biết vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế và trong đời sống Biết các đặc điẻm và yêu cầu của nghề Biết triển vọng của nghề và yêu thích nghề trồng cây ăn quả B. Chuẩn bị : Tranh vẽ hình 1 GSK Bảng số liệu về phát triển nghề trồng cây ăn quả C. Các hoạt động dạy học : *Tổ chức lớp : 9A : 9C : 9B : 9D : Nội dung kiến thức Hoạt động của g v Hoạt động của h s Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học : - Nêu ý nghĩa và xuất sứ của nghề trồng cây ăn quả - Nghe và lĩnh hội I. Vị trí, vai trò của nghề - Cung cấp cho Đ/sống - Cung cấp cho CN chế biến - Mặt hàng xuất khẩu Hoạt động 2 : Tìm hiểu vị trí, vai trò của nghề : - Treo tranh vẽ H.1 SGK, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi phần chữ đỏ. - Giảng giải, thống nhất kết luận chung. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Nghe, ghi vở I. Đặc điểm và yêu cầu của nghề : 1.Đặc điểm : a. Đối tượng lao động : b. Nội dung lao động : c. Dụng cụ lao động : d. Điều kiện lao động : e. Sản phẩm : 2. Yêu cầu : a. Tri thức b. Lòng yêu nghề c. Sức khoẻ Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điẻm và yêu cầu của nghề : ? Nghề trồng cây ăn quả có những đặc điểm gì ? ? Đối tượng lao động của nghề ? - Tư duy và thảo luận nhóm - Trả lời theo yêu - GV thống nhất kết luận chung - Gọi 2 HS nêu và phân tích nội dung lao động của nghề. ? Có những loại dụng cụ lao động nào ? ? Phân tích và nêu ví dụ ? cầu của giáo viên - 2 HS trả lời , các HS khác bổ sung . Ghi vỏ học - Thảo luận nhóm và nêu theo chỉ định của GV - Giảng giải và thống nhất chung về đặc điẻm của nghề. - Có những yêu cầu gì ? Tại sao ? Yêu cầu nào là quan trọng nhất ? - Nghe và tư duy - Thảo luận nhóm theo từng nội dung và trả lời theo yêu cầu của GV III. Triển vọng của nghề : - Luôn phát triển và được khuyến khích tạo điều kiện lam việc. - Công việc cần làm : + Làm sản lượng các giống cây ngày càng tăng + Giúp năng suất cao + Tạo điều kiện cho nghề phát triển mạnh. Hoạt động 4 : Tìm hiểu về triển vọng của nghề : - Yêu cầu HS phân tích về triển vọng của nghề, trình bày triển vọng. ? Để nghề phát triển cần phải làm những công việc gì ? Tại sao ? - Giảng giải và nhận xét kết luận chung - Phân tíc theo nhóm và cử đại diện nhóm trình bày - Nghe và ghi vở học Hoạt động 5 : Tổng kết – Dặn dò : - Gọi 2 HS đọc phần : Ghi nhớ SGK - Tóm lược kiến thức cơ bản toàn bài - Yêu cầu HS về nhà học bài theo nội dung câu hỏi SGK. - Hai HS đọc : Ghi nhớ - Học bài ở nhà theo hướng dẫn của GV Ngày soạn : 28/ 8/ 2009 Ngày giảng : Tiết 2 : Bài 2. một số vấn đề chung về trồng cây ăn quả A. Mục tiêu : Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây Hiểu và thực hiện được một số công việc để đảm bảo về sự phát triển cho cây Có hứng thú học tập về trồng cây ăn quả B. Chuẩn bị : Tranh , ảnh về đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả C. Các hoạt động dạy học : * Tổ chức lớp : 9A : 9C : 9B : 9D : Nội dung kiến thức Hoạt động của g v Hoạt động của h s Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học - GV lấy ví dụ về giá trị dinh dưỡng và tác dụng của cây. Nêu ra những yêu cầu đối với cây ăn quả. - Nghe và tư duy, phát biểu ý kiến riêng I. Giá trị của cây ăn quả 1. Giá trị dinh dưỡng 2. Dùng để chữa bệnh 3. Cung cấp nguyên liệu chế biến bánh kẹo, đồ hộp....... 4. Bảo vệ môi trường sinh thái Hoạt động 2 : Tìm hiểu về giá trị của cây ăn quả. ? Cây ăn quả có những giá trị gì ? - Yêu cầu HS đọc SGK mục I, phần 1-2-3 và 4 - Chỉ định HS nêu những giá trị cơ bản - Giảng giải, thống nhất và tóm lược kết luận chung. - Tư duy, trả lời câu hỏi - Đọc mục I, phần 1-2-3 và 4 nêu theo ý hiểu - Bổ sung kiến thức và ghi vở học II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả : 1. Đặc điểm thực vật : Rễ : Thân : Hoa : Quả và hạt : Hoạt động 3 : Tìm hiểu về đặc điểm của cây ăn quả . ? Rễ cây có đặc điểm gì ? Phân tích ? ? Nhiệm vụ và sự phân bố trong đất của các loại rễ ? - Chỉ định HS trả lời, gọi HS khác bổ sung. - Giải thích trên cơ sở HS trả lời - Yêu cầu HS đọc SGK mục 1 và trình bày đặc điểm của : Thân, Hoa, Quả và của hạt - GV nhận xét thống nhất chung. - Trình bày theo ý hiểu, bổ sung theo chỉ định - Đọc SGK muc 1 - Thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày - Ghi vở học 2. Yêu cầu ngoại cảnh : Nhiệt độ : Độ ẩm và lượng mưa ánh sáng Chất dinh dưỡng Đất Hoạt động 4 : Tìm hiểu về yêu cầu ngoại cảnh của cây. - Yêu cầu HS đọc SGK mục 2 ? Thảo luận và phân tích các điều kiện ngoại cảnh của cây ? - Chỉ định đại diện nhóm trình bày, các HS khác nhận xét – bổ sung - GV phân tích, giảng giải, thống nhất ý kiến và kết luận chung - Bổ sung thêm về các loại cây cụ thể - Từng HS đọc mục 2 SGK - Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện kiển thức - Ghi vở học Hoạt động 5 : Củng cố – Dặn dò . - Gọi 3 HS trình bày : Giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả, các yêu cầu ngoại cảnh và đặc điểm của cây ? - Tóm lược kiến thức cơ bản toàn bài - Nhắc nhở HS học bài ở nhà : Phần cuối bài học SGK - 3 HS trình bày trước lớp, các HS khác bổ sung KT - Học bài theo yêu cầu Ngày soạn : 06/ 9/ 2009 Ngày giảng : Tiết 3 : Bài 2. một số vấn đề chung về trồng cây ăn quả A. Mục tiêu : Hiểu được các biện pháp kĩ thuật : Gieo trồng, Chăm sóc, Thu hoạch, Bảo quản, Chế biến quả Rèn kĩ năng về tư duy kĩ thuật tổng hợp B. Chuẩn bị : Tranh , ảnh về kĩ thuật chăm sóc và trồng cây C. Các hoạt động dạy học : Tổ chức lớp : 9A : 9C : 9B : 9D : Nội dung kiến thức Hoạt động của g v Hoạt động của h s III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây : 1. Giống cây : - Cây ăn quả nhiệt đới - Cây ăn quả á nhiệt đới - Cây ăn quả ôn đới Hoạt động 1 : Tìm hiểu về giống cây ăn quả. - Yêu cầu HS đọc SGK và nghiên cứu bảng 2 - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thiện bảng 2 SGK - Gọ3 HS trình bày kết quả và đưa ra kết luận chung - Đọc SGK và xem xét kĩ bảng 2 - Thảo luận nhóm và tự hoàn thiện bảng, trình bày theo yêu cầu của GV - Hoàn thiện, ghi vở 2. Nhân giống cây : - Phương pháp nhân giống hữu tính - Phương pháp nhân giống vô tính : + Giâm cành + Chiết cành + Ghép cành ( mắt ) + Tách chồi + Nuôi cấy tế bào Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biện pháp nhân giống cây. - Yêu cầu HS dựa vào thực tế và SGK nêu lên dự đoán các phương pháp nhân giống cây ăn quả. - Yêu cầu HS giải thích cách tiến hành theo hai phương pháp thông dụng - GV nhận xét và thống nhất chung các PP nhân giống - Từng HS đọc SGK và xét bảng 2 - Thảo luận nhóm và hoàn thiện bảng 2 - Trình bày, trả lời theo yêu càu của GV - Thống nhất , ghi vở học 3. Trồng cây ăn quả : a. Thời vụ : b. Khoảng cách trồng c. Đào hố, bón lót : d. Trồng cây : Đào hố Bóc vỏ bầu Đặt cây vào hố Lấp đất Tưới nước Hoạt động 3 : Tìm hiểu về trồng cây ăn quả. - Yêu cầu HS đọc SGK và trình bày các bước tiến hành trồng cây ăn quả - Gọi HS phân tích và giải thích việc trồng cây ăn quả - Chỉ định 2 HS cho ví dụ về 1 số cây thường trồng ở địa phương - GV nhận xét , gọi HS bổ sung và thống nhất kết luận chung - Đọc SGK và nghiên cứu các bước tiến hành trồng cây ăn quả - Phân tích về khâu kĩ thuất trồng cây - 2 HS nêu, các HS khác bổ sung theo chỉ định - Hoàn thiện và ghi vở học 4. Chăm sóc : a. Làm cỏ , vun xới b. Bón phân thúc - Cách bón : Tiến hành theo 2 thời kì : + Chưa hoặc đã ra hoa + Sau khi thu hoạch quả c. Tưới nước d. Tạo hình sửa cành e. Phòng trừ sâu bệnh g. Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng Hoạt động 4 : Tìm hiểu quy trình chăm sóc cây. - Yêu cầu HS đọc mục 4 SGK. Tiến hành nghiên cứu và trả lời câu hỏi : ? Mục đích của việc chăm sóc ? Tác dụng của từng khâu ? - Phân tích, giảng giải cho HS ? Cách phòng trừ sâu bệnh ? Tại sao phải tạo hình sửa cành ? - Thống nhất chung nội dung - Từng HS đọc SGK mục 4 - Trả lời câu hỏi củ GV - Thảo luận và ghi vở học - 3 HS trình bày IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến : 1. Thu hoạch 2. Bảo quản 3. Chế biến Hoạt động 5 : Tìm hiểu kỹ thuật thu hoach, bảo quản, chế biến. ? Cần tiến hành thu hoạch quả như thế nào ? Cho ví dụ ? - Thống nhất cách thu hoạch. ? Cách sử lí quả khi mới thu hoạch - Yêu cầu HS đưa ra cách bảo quản thường dùng. - Giảng giải các cách chế biến theo 1 số loại quả có giá trị trong thực tế . - 2 HS trả lời theo yêu cầu - Thảo luận và ghi vở - Trả lời theo chỉ định - Ghi vở học Hoạt động 6 : Củng cố – Dặn dò - Gọi 2 HS tóm lược các công việc khi trồng cây ăn quả - Nhắc nhở HS học bài ở nhà theo câu hỏi SGK - Tham quan thực tế địa phương về các khu nhân giống cây ăn quả - 2 HS nêu theo yêu cầu - Nghe và ghi nhớ - Thực hiện theo hướng dẫn của GV Ngày soạn : 11/ 9/ 2009 Ngày giảng : Tiết 4. Bài 3 : các phương pháp nhân Giống trồng cây ăn quả Mục tiêu : Biết đợc những yêu cầu kĩ thuật xây dựng vườn ơm cây ăn quả Hiểu đợc cách thiết kế vờn ơm và phơng pháp nhân giống vô tính Có hứng thú tìm tòi học tập B. Chuẩn bị : Tranh vẽ các phơng pháp nhân giống hữu tính, Tranh vẽ H.4 – SGK c. các hoạt động dạy học : Tổ chức lớp : 9A : 9C : 9B : 9D : Nội dung kiến thức Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học. - Mô tả về sự phát triển của nghề, kinh tế và sử cung cấp cho xã hội - Nêu mục tiêu và vào bài - Nghe và lĩnh hội I. Xây dựng vờn ơm cây ăn quả : 1. Chọn địa điểm 2. Thiết kế : a. Khu cây giống b. Khu nhân giống c. Khu luân canh Hoạt động 2 : Tìm hiểu về xây dựng vờn ơm cây - Giảng giải cho HS nắm đợc vai trò của vườn ươm cây ăn quả - Gợi ý cho HS tìm hiểu các yêu cầu và ý nghĩa thực tế - Yêu cầu HS dựa vào H.4 SGK phân tích tác dụng của từng khu - Yêu cầu HS nêu ra hướng xây dựng vườn ươm cho vườn nhà - Nghe và tư duy - Thảo luận và trả lời theo yêu cầu của GV - Phân tích tác dụng của từng khu - Xây dựng vườn ư ơm và ghi vở học II. Các phơng pháp nhân giống cây ăn quả 1. Phơng pháp nhân giống hữu tính : Ưu điểm : Nhợc điểm : Lu ý : Hoạt động 3 : Tìm hiểu phơng pháp nhân giống hữu tính. - Nhắc lại kiến thức đã học về sinh sản vô tính và hữu tính của cây. - Hệ thống lại kiến thức về các - Nghe và ghi vở học Phương pháp nhân giống cây - Gợi ý cho HS nêu lên các ưu nhợc điểm của phơng pháp. ? Cần lưu ý gì khi sử dụng phơng pháp này ? - Nhấn mạnh ý nghĩa thực tiễn của P2. - Giải thích sự áp dụng của P2. - Trình bày theo yêu cầu của GV - Thảo luanạ và trả lời câu hỏi - Giải thích theo gợị ý của GV. Nhận xét và kết luận Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò - Tóm lược kiến thức cơ bản của bài -Xây dựng và thiết kế vườn ươm cây ăn quả - Phơng pháp nhân giống hữu tính Nhắc nhở HS học bài ở nhà và làm bài tập : Xây dựng vườn ươm cây ăn quả theo mẫu H.4 SGK - Nghe và bổ sung kiến thức - Thực hiện công việc đợc giao ở nhà Ngày soạn : 18/ 9/ 2009 Ngày giảng : tiết 5. Bài 3 : các phương pháp nhân giống trồng Cây ăn quả A. Mục tiêu : - Biết được phương pháp nhân giống vô tính - Hiểu được các bước tiến hành theo phương pháp nhân giống vô tính - Có hứng thú, ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị : - Tranh vẽ các phương pháp : Giâm – Chiết – Ghép C. Các hoạt động dạy học : * Tổ chức lớp : 9A : 9C : 9B : 9D : Nội dung kiến thức Hoạt động của g v Hoạt động của hs 2. Phương pháp nhân giống vô tính : a. Chiết cành : - Khái niệm : Ưu điểm : Nhược điểm : Hoạt động 1 : Tìm hiểu phương pháp chiết cành - Yêu cầu HS nêu khái niệm phương pháp chiết cành - Hướng dẫn HS phân tích về đặc điểm và yêu cầu của phương pháp. - Làm rõ ưu nhược điểm của phương pháp. - Hướng dẫn HS về cách chọn cành, thời vụ và cách tiến hành chiết cành. - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời về yêu cầu của cành chiết - Thống nhất và kết luận chung - Trình bày theo yêu cầu của GV - Nghe và phân tích đặc điểm, yêu cầu của phương pháp - Thảo luận chung trong nhóm - Ghi vở học b. Giâm cành : - Khái niêm : - Ưu điểm : - Nhược điểm : Hoạt động 2 : Tìm hiểu về phương pháp giâm cành. - Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra khái niệm : Giâm cành - ? Cần phải chọn và làm nhà giâm như thế nào ? ? Chọn cành giâm như thế nào ? Tại sao ? - Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra thời vụ và cách tiến hành giâm - Tóm lược kiến thức chung - Nêu khái niệm về Giâm cành - Trình bày kĩ thuật giâm cành - Thảo luận và ghi vở học c. Ghép : Khái niệm : Ưu điểm : Nhược điểm : Cách tiến hành ghép cành, ghép mắt : Hoạt động 3 : Tìm hiểu phương pháp ghép. - Yêu cầu HS nêu ra các loại ghép thường được áp dụng - Chỉ định HS trình bày khái niệm của phương pháp ghép cành, ghép mắt. ? Nêu lên các công việc khi ghép - Tóm lược ý kiến của HS và thống nhất cách tiến hành - Đề nghị HS đọc SGK và nêu khái niệm, cây thường được áp dụng phương pháp ghép mắt - Yêu cầu HS thảo luận và cử đại diện trình bày cách tiến hành ghép mắt của từng loại - Trả lời theo chỉ định của GV - Thảo luận và nêu theo yêu cầu cảu GV - Đọc thông tin SGK - Thảo luận và cử đại diện nêu Tóm lược ý kiến của HS và thống nhất chung cách tiến hành ghép. - Nghe và ghi vở học Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò . - Gọi 2 HS đọc phần : Ghi nhớ - Tóm lược kiến thức cơ bản của toàn bài - Đánh giá mức độ nhận thức và ý thức học tập của từng nhóm HS - Yêu cầu HS học bài ở nhà theo câu hỏi SGK và tiến hành : Giâm – chiết – ghép tại nhà - Đọc ghi nhớ - Nghe và rút kinh nghiệm - Học bài ở nhà theo hướng dẫn của GV Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 6. Bài 4 : Thực hành : Giâm cành A. Mục tiêu : - Biết cách giâm cành theo đúng thao tác kĩ thuật - Làm được các thao tác kĩ thuật theo quy trình giâm cành - Có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự, an toàn lao động B. Chuẩn bị : - Mỗi nhóm học sinh : Cành giâm, dao sắc, kéo cắt cành, khay gỗ, bình tưới nước - Cả lớp : Tranh vẽ : Phương pháp nhân giống vô tính C. Các hoạt động dạy học : * Tổ chức lớp : 9A : 9C : 9B : 9D : Nội dung kiến thức Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành. - Nêu mục tiêu bài và yêu cầu kĩ thuật giâm cành - Đưa ra quy định chung cho giờ thực hành - Đặt các câu hỏi có liên quan đến kiến thức giâm cành - Tiếp thu nội dung bài - Trả lời câu hỏi của GV 1. Chuẩn bị : 2. Chia nhóm : 3. Phân công nhiệm vụ : Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành. - Kiểm tra sự chuẩn bị của từng nhóm, yêu cầu nhóm trưởng trình bày - Phân vị trí thực hành cho các nhóm - Giao nhiệ vụ cho nhóm trưởng từng nhóm và yêu cầu công việc - Nhóm trưởng trình bày công việc chuẩn bị - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Nhóm trưởng báo cáo 4. Giâm cành : - Cắt cành - Xử lí cành - Cắm cành - Chăm sóc Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành . - Treo tranh vẽ quy trình giâm cành - Giảng giải, làm mẫu theo quy trình cho học sinh quan sát - Yêu cầu các nhóm ghi lại quy trình và tiến hành làm việc theo quy trình - Theo dõi, uốn nắn, điều chỉnh các thao tác kĩ thuật cho HS - Quan sát tranh - Tiếp thu kiến thức - Thống nhất quy trình thực hành - Tiến hành làm theo nhóm Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá . - Nhận xét chung tình hình làm việc của các nhóm - Yêu cầu các nhóm phân công chăm sóc cành giâm đến khi cây ra rễ - Phổ biến cách chăm sóc cành giâm - Tóm lược các công việc chính của giừo thực hành - Nhắc nhở HS : + Chuẩn bị công việc cho giờ thực hành và đánh giá sản phẩm cành giâm - Tiếp thu và rút kinh nghiệm - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ các thành viên - Tiếp thu kiến thức - Thực hiện theo yêu cầu của GV Ngày soan : Ngày giảng : Tiết 7. Bài 4 : Thực hành : Giâm cành A. Mục tiêu : - Biết và thực hiện tốt cách chăm sóc cành giâm - Hiểu được quy trình giâm cành giâm đúng kĩ thuật - Biết cách đánh giá sản phẩm thực hành có ý thức lao động nghề B. Chuẩn bị : - Mỗi nhóm HS : Sản phẩm cành giâm của T1 C. Các hoạt động dạy học : * Tổ chức lớp : 9A : 9C : 9B : 9D : Nội dung kiến thức Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Chuẩn bị : Hoạt động 1 : Tổ chức thực hành . - Yêu cầu các nhóm trưởng trình bày công việc chăm sóc cành giâm sau T1 - Kiểm tra công tác chuẩn bị của HS - Chỉ định các nhóm nêu lên công việc khi chăm sóc - Nhận xét chung kết quả sau khi chăm sóc cành giâm của các nhóm - Nhóm trưởng báo cáo - Đại diện nhóm trình bày 2. Đánh giá kết quả thực hành : - Tiêu chí : + Sự chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu + Thực hiện quy trình + Thời gian hoàn thành + Số lượng cành giâm + Chất lượng chăm sóc Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả . - Yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm và tự đánh giá kết quả của nhóm theo tiêu chí: + Sự chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu + Thực hiện quy trình + Thời gian hoàn thành + Số lượng cành giâm + Chất lượng chăm sóc - Tổ chức đánh giá chéo sản phẩm. Nhận xét đánh giá chung - Tóm lược quy trình giâm cành - Tự đánh giá kết quả - Phân tích sai sót và rút kinh nghiệm - Tiến hành đánh giá chéo các nhóm - Nghe và bổ sung kiến thức 3. Chuẩn bị : Cành chiết Dao con sắc Kéo nhỏ Mảnh PE ( 20x30 cm ) - Dây ni lon ( 1,5 m ) Đất, rễ bèo Hoạt động 4 : Hướng dẫn học bài sau . - Yêu cầu các nhóm phân công thành viên chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu cho bài : Chiết cành - Thông báo các dụng cụ và nguyên liệu cho giờ sau - Nhắc nhở HS về các khau kĩ thuật còn yếu và rút kinh nghiệm cho những giờ sau. - Nhóm trưởng phân công nhiẹm vụ cho các thành viên - Nghe và rút kinh nghiệm - Tiếp thu Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 8. Bài 5 : Thực hành : chiết cành A. Mục tiêu : Biết chiết cành theo đúng quy trình kĩ thuật Làm được các thao tác kĩ thuật trong quy trình Có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự, vệ sinh và an toàn lao động B. Chuẩn bị : Mỗi HS : Cành chiết, Dao con sắc, kéo nhỏ, mảnh PE ( 20x30 cm ) Dây ni lon, Đất + rễ bèo + rơm nát Cả lớp : Tranh vẽ : Phương pháp nhân giống vô tính C. Các hoạt động dạy học : * Tổ chức lớp : 9A : 9C : 9B : 9D : Nội dung kiến thức Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Mục tiêu bài : Kiến thức Kĩ năng Phương pháp chiết Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành. - Nêu mục tiêu, yêu cầu của việc chiết cành - Thông báo các kĩ năng cần đạt trong giờ thực hành - Giải thích thêm về phương pháp chiết cành - Nghe và tư duy - Ghi lại nội dung 2. Chuẩn bị : Dụng cụ Nguyên liệu Hoạt động2 : Tổ chức thực hành . - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Phân chia vị trí thực hành và giao việc cho nhóm trưởng - Nhóm trưởng báo cáo và nhận nhiệm vụ - Phân công công việc cho từng nhóm học sinh - Các thành viên nhận và ghi lại công việc được giao 3. Chiết cành : Chọn cành Khoanh vỏ Chộn hỗn hợp bó bầu Bó bầu Cắt cành chiết Hoạt động3 : Hướng dẫn thực hành . - Treo tranh vẽ quy trình chiết cành - Thực hiện mẫu 1 cành cho học sinh quan sát theo quy trình chiết cành - Yêu cầu 2 học sinh nêu lại quy trình thực hành - Nhận xét và thống nhất chung - Yêu cầu các nhóm trưởng triển khai công việc và điều khiển nhóm thực hành - Nhắc nhở HS thực hiện xong bước 2 ( Khoanh vỏ ) nộp lại sản phẩm và để gọn theo vị trí quy định theo nhóm - Quan sát tranh và các thao tác kĩ thuật mẫu của giáo viên - 2 học sinh nêu - Nhóm trưởng triển khai công việc - Hoàn thiện xong bước 2 và nộp sản phẩm theo nhóm 4. Đánh gia : ý thức học tập Kĩ thuất chiết 5. Chuẩn bị giờ sau : - Các dụng cụ và nguyên liệu như T9 Hoạt động 4 : Nhận xét - Dặn dò . - Nhận xét ý thức, cách tiến hành chiết cành ( xong bước 2 ) theo quy trình đã thống nhất - Giải thích các ý kiến đề xuất của HS - Yêu cầu các nhóm thu dụng cụ, sản phẩm theo vị trí đã phân công - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho giờ sau - Tiếp thu và rút kinh nghiệm - Đề xuất ý kiến - Chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu cho giờ sau Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 9 . Bài 5 : Thực hành : Chiết cành A. Mục tiêu : Tiếp tục hoàn thiện kĩ thuật chiết cành Giúp học sinh hiểu rõ quy trình chiết cành và thực hiện đúng kĩ thuật chiết Rèn ý thực học tập, an toàn lao động B. Chuẩn bị : Mối học sinh : Cành chiết ( T9 ), Dao con sắc, kéo nhỏ đất + rơm nát + rễ bèo, mảnh PE ( 20 x 30 cm ), dây ni lon Cả lớp : Tranh vẽ : Phương pháp nhân giống vô tính C. Các hoạt động dạy học : Tổ chức lớp : 9A : 9C : 9B : 9D : Nội dung kiến thức Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Chiết cành : Chọn cành Khoanh vỏ Trộn hỗn hợp bó bầu Bó bầu Cắt cành chiết Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành. - Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về công việc chuẩn bị của nhóm - Yêu cầu nhóm trưởng triển khai tiếp công việc của giờ trước bắt đầu từ bước 3 ? Tại sao trong đất bó bầu lại phải trộn lẫn rễ bèo ? Tại sao phải dùng dây ni lon mềm để bó bầu ? - GV theo dõi, uốn nắn và điều chỉnh học sinh thực hành - Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo công việc chuẩn bị của nhóm cho GV - Thực hiện công việc chiết cành ( Từ bước 3 ) - Trả lời theo câu hỏi của GV - Điều chỉnh theo hướng dẫn của GV 2. Đánh giá kết quả thực hành : Tiêu chí : - Công tác chuẩn bị - Quy trình thực hành - Thời gian hoàn thành - Kĩ thuật từng khâu - Số lượng cành chiết Hoạt động2 : Đánh giá kết quả thực hành . - Yêu cầu học sinh tiến hành đành giá sản phẩm theo tiêu chí đánh giá : + Công tác chuẩn bị + Quy trình thực hành + Thời gian hoàn thành + Kĩ thuật từng khâu + Số lượng cành chiết - Yêu cầu học sinh tự đánh giá và đánh giá chéo sản phẩm nhóm khác - Đánh giá chung về kết quả thực hành của từng nhóm HS - Nhận xét về tinh thần học tập của HS. Rút kinh nghiệm - Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, cất sản phẩm và vệ sinh khu thực hành. - Tiến hành đánh giá và tự đánh giá kết quả theo tiêu chí - Tự nhận xét về kết quả thực hành - Nghe và rút kinh nghiệm 3. Chuẩn bị giờ sau : Dao con sắc Gốc ghép Cành ghép Dây nilon mảnh Túi PE Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà . - Nhắc nhở học sinh về nhà tiến hnàh chiết cành và thực hành tại gia đình - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho học giờ sau - tiến hành thực hành tại nhà Nhóm trưởng phân công dụng cụ và nguyên liệu cho giờ sau Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 10. Bài 6 : Thực hành : Ghép cành Mục tiêu : Ghép được cây ăn quả bằng kiểu ghép đoạn cành, ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép nêm theo đúng quy trình kĩ thuật và đạt yêu cầu. Rèn ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự vệ sinh và an toàn lao động B. Chuẩn bị : Mối học sinh : Dao con sắc, Gốc ghép, cành ghép, Dây nilon mảnh, túi PE Cả lớp : Tranh vẽ : Phương pháp nhân giống vô tính C. Các hoạt động dạy học : Tổ chức lớp : 9A : 9C : 9B : 9D : Nội dung kiến thức Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động1 : Giới thiệu bài thực hành . - Giáo viên nêu mục tiêu cần đạt được trong giừo thực hành của 3 kiểu ghép đã nêu - Thông báo rõ về các kĩ năng cần chú ý trong quy trình tiến hành ghép - Yêu cầu 1 -> 2 HS nêu lên khái niệm và yêu cầu của phương pháp ghép cành, phân loại ghép cành - GV thống nhất chung các phương pháp ghép 1. Chuẩn bị : a. Nguyên liệu và dụng cụ b. Nội dung : Ghép đoạn cành Ghép mắt nhỏ có gỗ Ghép nêm Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành . - Yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo lại tình hình chuẩn bị của các nhóm - Thống nhất về nội dung thực hành và các yêu cầu của bài thực hành - Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo cho GV - Yêu cầu 1 -> 2 HS nêu lên quy trình tiến hành ghép cành : + Ghép đoạn cành + Ghép mắt nhỏ có gỗ + Ghép nêm - Ghi lại nội dung thực hành - 1 -> 2 HS nêu theo chỉ định củ GV - Ghi vở học 2. Thực hành : - Quy trình ghép cành “ + Ghép đoạn cành + Ghép mắt nhỏ có gỗ + Ghép nêm Hoạt động3 : Hường dẫn thực hành . - Treo hình vẽ quy trình ghép cành cho HS quan sát - Mô tả các thao tác kĩ thuật của phương pháp ghép cành - Làm mẫu 1 sản phẩm theo đúng quy trình và kĩ thuật ghép - Yêu cầu HS tiến hnàh theo quy trình và theo hướng dẫn của GV, tranh vẽ - Theo dõi, giúp đỡ và uốn nắn kĩ thuật cho HS yếu - Nhắc nhở về trật tự, vệ sinh, an toàn lao động nghề - Quan sát tranh vẽ và thao tác mẫu của GV - Tiến hành làm từng bước theo quy trình - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV 3. Đánh giá kết quả : Dụng cụ, vật liệu Quy trình kĩ thuật Thời gian hoàn thành Số lượng ghép Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả . - Yêu cầu HS tự đánh giá kết quả và đánh giá chéo kết quả các nhóm - Nhận xét, đánh giá 1 số sản phẩm tiêu biểu - Nhận xét chung giờ thực hành - Tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả - Nghe và rút kinh nghiệm 4. Chuẩn bị giờ sau : ( Dụng cụ và nguyên liệu tại SGK bài 6 ) Hoạt động 5 : Hướng dẫn học bài sau. - Nhắc nhở HS đọc và tìm hiểu về phương pháp : Ghép mắt - Chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu cho giờ sau thực hành ghép mắt. Ngày soạn : Ngày giảng : tiết 11. Bài 6 : Thực hành : Ghép cành A. Mục tiêu : Ghép được cây ăn quả bằng kiểu ghép mắt theop kiếu chữ U, chữ T, ghép chẻ bên theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật Rèn ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự, vệ sinh và an toàn khi lao động B. Chuẩn bị : Mỗi học sinh : Dao con sắc, cành ghép, cành lấy mắt ghép, mảnh PE, ni lon buộc Cả lớp : Tranh vẽ các phương pháp nhân giống vô tính C. Các hoạt động dạy học : Tổ chức lớp : 9A : 9C : 9B : 9D : Nội dung kiến thức Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành . - GV nêu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành cần

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_trong_cay_an_qua_tiet_1_19.doc
Giáo án liên quan