Giáo án Nghề điện dân dụng Bài 2: An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân dụng

BÀI 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

I. Mục đích:

Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh:

1. Kiến thức:

- Biết được những nguyên nhân thường gây tai nạ lao động trong nghề điện dân dụng.

- Hiểu được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện nguyên tăc an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.

- Biết được các nguyên tắc đảm bảo an toàn.

2. Kỹ năng:

 - Thực hiện đúng những nguyên tắc đảm bảo an toàn trong nghề điện dân dụng.

3. Thái độ:

 - Nghiêm túc thực hiện những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong khi học tập và thực hành

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 10622 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề điện dân dụng Bài 2: An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số 2 Ngày soạn: ...................... Nghề Điện dân dụng Chương mở đầu Bài 2: an toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân dụng I. Mục đích: Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh: 1. Kiến thức: Biết được những nguyên nhân thường gây tai nạ lao động trong nghề điện dân dụng. Hiểu được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện nguyên tăc an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. Biết được các nguyên tắc đảm bảo an toàn. 2. Kỹ năng: - Thực hiện đúng những nguyên tắc đảm bảo an toàn trong nghề điện dân dụng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc thực hiện những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong khi học tập và thực hành II.Tiến trình bài dạy. ổn định tổ chức lớp: Bài cũ: Câu 1: Em hãy cho biết nghề Điện dân dụng có triển vọng gì trong tương lai? Câu 2: Em hãy kể nội dung của Nghề Diện dân dụng? Nội dung bài mới. Đặt vấn đề: Thế nào là an toàn lao động, lao động điện? để đề phòng tai nạn điện ta làm thế nào? Để giải quyết cau hỏi ta học bài mới. Nội dung Hoạt động của thầy và trò I. Nguyên nhân gây tai nạn trong nghề điện dân dụng 1. Tai nạn điện. - Tai nạn điện là người là người lao động bị điện giật gây nguy hiểm đến tính mạng - Các nguyên nhân gây tai nạn: + Không cắt điện khi sửa chữa. + Vô ý chạm vào bộ phận mang dòng điện. + Đồ dùng bị rò điện. + Vi phạm khoảng cách an toàn của lướiư điện cao thế và trạm biến áp. + Điện áp bước: là điện áp giữa 2 chân người khi đứng ở vùng nhiễm điện. 2. Nguyên nhân khác. - Tai nạn do làm việc về điện trên cao. - Tai nạn do thực hiện công việc cơ khí: khoan, đục khi lắp đặt thiết bị . II. Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. 1. Các biện pháp chủ động phòng chống tai nạn điện. - Che chắn, đảm bảo khoảng cách an toàn với các thiết bị điện. - Đảm bảo tốt về cách điện. - Sử dụng điện áp thấp, điện áp cách ly. - Sử dụng biển báo, ín hiệu nguy hiểm. - Sử dụng phương tiện phòng hộ an toàn. 2. Thực hiện an toàn trong phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất. a. Phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn an toàn lao động. b. Sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc. c. Thực hiện nguyên tắc an toàn. 3. Nối đất bảo vệ. - Cấp III. Không áp dụng biện pháp bảo vệ. - Cấp II: Có cách điện tăng cường thêm . - Cấp I và OI: + Nối đất bảo vệ + Nối trung tính bảo vệ Mạng trung tính nối đất. + Cách thực hiện + Cọc nối đất + Tác dụng bảo vệ. 4. Củng cố. GV: yêu cầu HS trình bày nguyên nhân gây ta nạn , và biện pháp an toàn. 5. hướng dẫn học bài. - HS cần năm vững nội dung chính. - Đọc trước bài khái niệm chumng về đo lường điện HĐ1: Tìm hiểu Nguyên nhân gây tai nạn trong nghề điện dân dụng Hỏi? Tai nạn lao động là gì? Tai nạn điện là gì? HS: trả lời theo gợi ý . Hỏi? Cho biết các nguyên nhân gây ra tai nạn điện? HS trả lời theo gợi ý Ngoài các nguyên nhân trên còn nguyên nhân nào khác khi tiến hành lắp đặt đườc dây, thực hiện công đoạn lắp đặt cơ khí? HĐ2: Tìm hiểu Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. Hỏi? Để tránh bị tai nạn điện ta phải làm gì? HS: trả lời Hỏi? Để tránh bị tai nạn điện trong phòng thực hành và trong phân xưởng sản xuất ta phải làm gì? HS: trả lời Hỏi? Với máy điện ta cần phải nối đất bảo vệ? Tại sao? GV: Yêu cầu HS đọc kiên thức bổ sung SGK: “ Mức độ tác động của dòng điện đối với cơ thể người” Câu hỏi: Nêu một số nguyên nhân gây tai nạn điện. Trình bày một số biện pháp bảo vệ an toàn điện trong việc sử dụng đồ dùng điện. Trình bày một số biện pháp an toàn điện trong sửa chữa điện.

File đính kèm:

  • docGioi thieu nghe dien dan dung.doc