Giáo án Nghề điện dân dụng – Trường THCS Yên Thái

GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

A.MỤC TIÊU:

ã Học sinh cần đạt được:

- Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống.

- Quá trình sản xuất điện năng

- Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng trong xản suất và trong đời sống con người.

- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề đện dân dụng.

- Có ý thức tìm hiểu nghề từ đó có định hướng cho nghề nghiệp sau này.

B. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC

GV: Tài liệu, tranh ảnh về nghề điện

HS: Sách vở, tài liệu

 

doc73 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nghề điện dân dụng – Trường THCS Yên Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/9/2008 Ngày dạy: Giáo án số : 01 Tiết số: 01+02+03 GIớI THIệU NGHề điện dân dụng A.mục tiêu: Học sinh cần đạt được: Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống. Quá trình sản xuất điện năng Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng trong xản suất và trong đời sống con người. Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề đện dân dụng. Có ý thức tìm hiểu nghề từ đó có định hướng cho nghề nghiệp sau này. B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học GV: Tài liệu, tranh ảnh về nghề điện HS: Sách vở, tài liệu c. quá trình thực hiện bài dạy: Ngày thực hiện Tại lớp HS vắng (P) HS vắng (K) 9C TT Tóm lược nội dung TG Hoạt động dạy và học I II III 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. IV. V. ổn định tổ chức: + Sĩ số: + Khích lệ tâm lý học sinh: Kiểm tra bài cũ: Sách vở Giảng bài mới: Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống: - Điện năng dễ ràng biến đổi sang các dạng năng lượng khác. - Được sản xuất tập trung trong nhà máy và có thể truyền tải đi xa. - Quá trình sản xuất , truyền tải, phân phối và sử dụng dễ ràng tự động hoá. - Nhờ có điện các thiết bị điện , điện tử mới có thể hoạt động được. - Điện năng có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy khoa học kĩ thuật phát triển. Quá trình sản xuất điện năng: - Từ cơ năng đ Điện năng: Thuỷ điện, Nhiệt điện, Sức gió - Phản ứng hoá học đ Điện năng: - Năng lượng mặt trời. Các nghề trong ngành điện: - sản xuất , truyền tải, phân phối. - Chế tạo vật tư, thiết bị. - Đo lường, điều khiển, tự động hoá quá trình sản xuất . Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng:(sgk). Đối tượng của nghề điện dân dụng Mục đích lao động của nghề điện dân dụng : - Lắp đặt mạng điện, thiết bị. - Bảo dưỡng, sửa chữa. Công cụ lao động của nghề điện dân dụng : (sgk). Môi trường làm việc của nghề điện dân dụng : - Trong nhà, ngoài trời, trên cao, lưu động, nguy hiểm, đọc hại. Yêu cầu đối với nghề điện: - Tri thức: + VH: 9/12 +Hiểu biết về điện năng. - Kĩ năng: Sử dụng , bảo dưỡng, lắp đặt Triển vọng của nghề điện dân dụng - Không ngừng phát triển Hệ thống hoá nội dung Hướng dẫn : - Nắm chắc các nội dung của bài. - Tìm hiểu thêm trong các tài liệu liên quan và trong thực tế. - Nghiên cứu bài “ An toàn điện” 2’ 3’ 120’ 15’ 10’ 10’ 10’ 10’ 15’ 15’ 10’ 15’ 10’ 15’ 10’ Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép. HĐ1: Nêu vấn đề vào bài. HĐ2: Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống: GV: ? Vai trò của điện năng đối với sản xuất ? HS1 trả lời. HS2 nhận xét bổ sung. ? Vai trò của điện năng đối với đời sống sinh hoạt hàng ngày. HS1 trả lời. HS2 nhận xét bổ sung. GV : Chốt lại vấn đề. HS ghi tóm tắt những ý chính vào vở. ? Điện năng được sản xuất như thế nào? các hình thức sản xuất điện năng mà em biết? HS3 trả lời. HS nhận xét bổ sung. GV : Chốt lại vấn đề. HS ghi tóm tắt những ý chính vào vở ? Hãy kể tên các nghề trong ngành điện ? Nghề điện dân dụng hoạt động trong những lĩnh vực nào? ? Hãy cho biết đối tượng lao động của nghề điện dân dụng . ? Mục đích lao động của nghề điện dân dụng là gì? ? Kể tên một số công cụ lao động của nghề điện dân dụng mà em biết ? Những người làm nghề điện dân dụng thường làm việc trong môi trường nào. ? Những người làm nghề điện dân dụng cần phải đảm bảo những yêu cầu nào? ? Triển vọng của nghề điện dân dụng * GV: Khái quát toàn bộ nội dung bài học. - Nhấn mạnh trọng tâm bài học. - Ghi nhớ cho học sinh những vấn đề quan trọng. D. Đánh giá tiết dạy, rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 27/9/2008 Ngày dạy : Giáo án số : 02 Tiết số : 4+5+6 An toàn điện A.mục tiêu: Học sinh cần đạt được: Hiểu được tác hại của dòng điện đối với cơ thể người. Biết được những nguyên nhân của các tai nạn điện Nắm được các quy tắc an toàn điện. Biết sử dụng một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện B. Các công viềc chuẩn bị cho dạy và học GV: - Tài liệu, tranh ảnh về an toàn điện - Dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện. - Bảng phụ, sơ đồ HS: - Sách vở, tài liệu. - Nghiên cứu kĩ bài mới và tìm hiểu thêm trong thực tế. c. quá trình thực hiện bài dạy: Ngày thực hiện Tại lớp HS vắng (P) HS vắng (K) 9C TT Tóm lược nội dung TG Hoạt động dạy và học I II III 1. . 2. 3. IV. V. ổn định tổ chức: + Sĩ số: + Khích lệ tâm lý học sinh: Kiểm tra bài cũ: ?1 Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống: ?2 Mục đích lao động của nghề điện dân dụng Giảng bài mới: Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người và điện áp an toàn. 1) Điện giật tác động đến con người như thế nào. - Tác động đến hệ thần kinh và cơ bắp. 2) Tác hại của hồ quang điện. - Gây cháy, bỏng. 3) Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố nào? a) Cường độ dòng điện qua cơ thể - Trị số, loại dòng điện (xoay chiều, 1 chiều). b) đường đi của dòng điện. - Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào điểm chạm vào điện. Nguy hiểm nhất là điện chạy qua não, tim, phổi. c) Thời gian dòng điện chạy qua cơ thể. Càng lâu => càng nguy hiểm 4) Điện áp an toàn - Điều kiện bình thường: < 40V - Nơi ẩm ướt, có bụi kim loại, hoá chất ≤ 12V Nguyên nhân của các tai nạn điện. 1) Chạm vào vật mang điện - Khi sửa chữa, chỗ làm việc chật hẹp vô ý chạm phải. - Do thiết bị không còn an toàn. 2) Tai nạn do phóng điện. - Vi phạm khoảng cách an toàn điện. 3) Do điện áp bước. An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt. 1) Chạm vào các bộ phận mang điện. a) cách điện tốt giữa các phần mang điện với các phần không mang điện b) Che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm. c) Thực hành an toàn khi gần đường dây cao áp.. 2) Sử dụng các dụng cụ và thiết bị 3) Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảovệ Củng cố - Câu hỏi cuối bài Hướng dẫn - Lưu ý 3 nguyên nhân và biện pháp 2’ Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép. HS1 trả lời câu hỏi 1 HS2 nhận xét bổ sung. HS3 trả lời câu hỏi 2 HS4 nhận xét bổ sung. GV : Chốt lại vấn đề. HĐ1: Nêu vấn đề vào bài. HĐ2: Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người và điện áp an toàn. GV: ? Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người - kể 1 số câu chuyện gây hứng thú ? Khi điện giật cơ thể người như thế nào. ? Hồ quang điện là gì. ảnh hưởng đến con người như thế nào. ? mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào những yếu tố nào. HS thảo luận nhóm 5’ Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét bổ sung. GV chốt lại 3 yếu tố. - Nêu các câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu 3 yếu tố trên. Cho HS quan sát bảng trong tài liệu. ? có thể chạm vào điện ở những điểm nào trên cơ thể. ? ở những điểm chạm nào có thể gây nguy hiểm nhất? Tại sao? * Em hiểu thế nào là điện áp an toàn. GV giải thích cho HS . - Giới thiệu quy định của VN về điện áp an toàn. ? Những người bị tai nạn điện thường do đâu GV: tổng hợp lại.=> 3 nguyên nhân - Nêu các câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu 3 nguyên nhân trên. ? Để an toàn điện ta phải làm gì. => 3 biện pháp. - Nêu các câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu 3 biện pháp trên. ? Để không chạm vào các bộ phận mang điện ta phải làm gì. (đưa ra 1 số ví dụ? Kể tên 1 số dụng cụ an toàn điện ) - Lưu ý: phân tích giải thích thật cụ thể cho HS về phương pháp Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảovệ * GV: Khái quát toàn bộ nội dung bài học. - Nhấn mạnh trọng tâm bài học. - Ghi nhớ cho học sinh những vấn đề quan trọng. D. Đánh giá tiết dạy, rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 2/10/2008 Ngày dạy: Giáo án số : 03 Tiết số: 07+08+09 Một số biện pháp xử lí khi có tai nạn điện A.mục tiêu: Học sinh cần đạt được: - Biện pháp xử lí khi gặp người bị tai nạn điện. + Nắm được nguyên tắc giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện. + Nắm được các phương pháp sơ cứu nạn nhân trong hai trường hợp: . Nạn nhân còn tỉnh . Nạn nhân bị ngất B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học GV: Tài liệu, tranh ảnh liên quan, phiếu thảo luận HS: Sách vở, tài liệu, nghiên cứu bài, tìm hiểu trong thực tế c. quá trình thực hiện bài dạy: Ngày thực hiện Tại lớp HS vắng (P) HS vắng (K) 9C TT Tóm lược nội dung TG Hoạt động dạy và học I II III IV. V. ổn định tổ chức: + Sĩ số: + Khích lệ tâm lý học sinh: Kiểm tra bài cũ: 1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người. 2. Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện, 3.Nêu các biện pháp an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt. Giảng bài mới: * Khi gặp người bị tai nạn điện ta phải khẩn chương Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện và tiến hành sơ cứu ngay sau đó đưa ngay đến trung tâm y tế . I. Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện. 1. Đối với điện cao áp. - Thông báo vớ trạm điện để cắt điện sau đó mới được tới gần nạn nhân và tiến hành sơ cứu. - Nếu ở trên cao cần bố chí người đỡ nạn nhân. 2. Đối với điện hạ áp. a) Tình huống nạn nhân đứng dưới đất, tay chạm vào vật mang điện : ( Tài liệu/ 15) b) Người bị nạn ở trên cao để chữa điện: (Tài liệu/ 15) c) Dây điện đường bị đứt chạm vào người nạn nhân: (Tài liệu/ 15) C Chú ý: (Tài liệu/ 15) II. sơ cứu nạn nhân 1. Nạn nhân vẫn tỉnh (Tài liệu/ 15) 2. Nạn nhân bị ngất. a) Làm thông đường thở (Tài liệu/ 16) b) Hô hấp nhân tạo (Tài liệu/ 16) - Phương pháp 1 ( áp dụng chỉ có một người cứu) (Tài liệu/ 16) + Động tác 1: Đẩy hơi ra. + Động tác 1: Hút khí vào. - Phương pháp 2: Dùng tay (Tài liệu/ 16) - Phương pháp 3: Hà hơi thổi ngạt + Thổi vào mũi: (Tài liệu/ 17) + Thổi vào mồm: (Tài liệu/ 17) + Xoa bóp tim ngoài lồng ngực (Tài liệu/ 17) Hệ thống hoá nội dung - Khái quát nội dung bài dạyđiện - Nhấn mạnh trọng tâm. - Ghi nhớ cho HS những vấn đề quan trọng Hướng dẫn : - Nắm chắc các nội dung của bài. - Tìm hiểu thêm trong các tài liệu liên quan và trong thực tế. - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để thực hành trong buổi học sau. 2’ 7’ (110) 5’ (45) 5’ 15’ 5’ 15’ 5’ (60) 5’ 55’ 5’ 50’ 12’ 3’ Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép. HS1 trả lời câu hỏi 1 HS2 nhận xét bổ sung. HS3 trả lời câu hỏi 2 HS4 nhận xét bổ sung. HS5 trả lời câu hỏi 3 HS6 nhận xét bổ sung GV : Chốt lại vấn đề. HĐ1: Nêu vấn đề vào bài. ? Khi gặp người bị tai nạn điện ta phải sử lí như thế nào. HS7 trả lời câu hỏi 3 HS8 nhận xét bổ sung GV : Chốt lại vấn đề. HĐ2: Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện. GV: ? Khi gặp người bị tai nạn điện ta phải làm gì để Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện. - Trường hợp nguồn điện cao áp ? HS9 trả lời. HS10 nhận xét bổ sung. - Trường hợp nguồn điện hạ áp. Tình huống nạn nhân đứng dưới đất, tay chạm vào vật mang điện? HS11 trả lời. HS12 nhận xét bổ sung. Tình huống gười bị nạn ở trên cao để chữa điện? HS13 trả lời. HS14 nhận xét bổ sung. Tình huống dây điện đường bị đứt chạm vào người nạn nhân? HS ghi tóm tắt những ý chính HĐ3 sơ cứu nạn nhân ? Nếu nạn nhân còn tỉnh thì ta sơ cứu như thế nào? - Nếu nạn nhân bị ngất thì ta sơ cứu như thế nào? + Làm thông đường thở như thế nào? + Tiến hành hô hấp nhân tạo như thế nào? HS thảo luận trong 10’ . Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại 3 phương pháp - Hướng dẫn cho học sinh bằng tranh vẽ trước. - Cho 2 HS lên thực hành tại lớp dưới sự hướng dẫn của GV * Nêu câu hỏi củng cố: 1. Khi gặp người bị tai nạn điện ta phải sử lí như thế nào? 2. Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện như thế nào? 3. Nếu nạn nhân còn tỉnh thì ta sơ cứu như thế nào? 4. Nếu nạn nhân bị ngất thì ta sơ cứu như thế nào? 5. Học qua bài này ta cần nắm được những gì? D. Đánh giá tiết dạy, rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/9/2007 Ngày dạy: Giáo án số : 04 Tiết số:10+11+12 THựC HàNH CứU NGƯờI Bị tai nạn điện A.mục tiêu: Học sinh cần đạt được: - HS được củng cố thêm kiến thức về cứu người bị tai nạn điện . - HS biết vận dụng các kiến thức đã học ở tiết trước để thực hiện cứu người bị tai nạn điện trong các trường hợp cụ thể do GV đặt ra. - HS có kĩ năng giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện hạ àp trong các trường hợp cụ thể - HS có kĩ năng sơ cứu nạn nhân trong các trường hợp cụ thể B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học GV: Dụng cụ, vật liệu, tranh ảnh liên quan, HS: Nghiên cứu bài, tìm hiểu trong thực tế, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , vật liệu c. quá trình thực hiện bài dạy: Ngày thực hiện Tại lớp HS vắng (P) HS vắng (K) 9C TT Tóm lược nội dung TG Hoạt động dạy và học I 1. 2. 3. II III Hướng dẫn mơ đầu ổn định tổ chức: + Sĩ số: + Khích lệ tâm lý học sinh: Kiểm tra bài cũ: 1. Khi gặp người bị tai nạn điện ta phải sử lí như thế nào? 2. Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện như thế nào? 3. Nếu nạn nhân còn tỉnh thì ta sơ cứu như thế nào? 4. Nếu nạn nhân bị ngất thì ta sơ cứu như thế nào? Hướng dẫn thực hành I. Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện. 1. Đối với điện cao áp. 2. Đối với điện hạ áp. a) Tình huống nạn nhân đứng dưới đất, tay chạm vào vật mang điện : b) Người bị nạn ở trên cao để chữa điện: c) Dây điện đường bị đứt chạm vào người nạn nhân: II. sơ cứu nạn nhân 1. Nạn nhân vẫn tỉnh 2. Nạn nhân bị ngất. a) Làm thông đường thở b) Hô hấp nhân tạo - Phương pháp 1 ( áp dụng chỉ có một người cứu) + Động tác 1: Đẩy hơi ra. + Động tác 1: Hút khí vào. - Phương pháp 2: Dùng tay - Phương pháp 3: Hà hơi thổi ngạt + Thổi vào mũi: + Thổi vào mồm: + Xoa bóp tim ngoài lồng ngực Hướng dẫn thường xuyên - Hướng dẫn các nhóm thực hành - Hướng dẫn các nhóm viết báo cáo. - Hướng dẫn các nhóm tự đánh giá nhận xét Hướng dẫn kết thúc - T/C các nhóm báo cáo kết quả thực hành. - Đánh giá ý thức thực hành của các nhóm. - Đánh giá kết quả thực hành của các nhóm. - Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà các nhóm gặp phải. - Rút kinh nghiệm giờ thực hành - Cho HS dọn vệ sinh. - Hướng dẫn dặn dò HS học ở nhà. 2’ 12’ 45’ (60) 15’ Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép. HS1 trả lời câu hỏi 1 HS2 nhận xét bổ sung. HS3 trả lời câu hỏi 2 HS4 nhận xét bổ sung. HS5 trả lời câu hỏi 3 HS6 nhận xét bổ sung HS7 trả lời câu hỏi 3 HS8 nhận xét bổ sung GV : Chốt lại vấn đề. HĐ1:Hướng dẫn mở đầu * Nêu vấn đề vào bài thực hành. * Nêu tiến trình và nội dung TH * Nêu phương pháp thực hành * Nêu yêu cầu giờ thực hành. 1. Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện. GV: ? Khi gặp người bị tai nạn điện ta phải làm gì để Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện. - Trường hợp nguồn điện cao áp ? HS9 trả lời. - Trường hợp nguồn điện hạ áp. Tình huống nạn nhân đứng dưới đất, tay chạm vào vật mang điện? HS10 trả lời--HS 11 Thực hiên. Tình huống gười bị nạn ở trên cao để chữa điện? HS12 trả lời. HS 13 Thực hiên. Tình huống dây điện đường bị đứt chạm vào người nạn nhân? HS14 trả lời. HS 15 Thực hiên. 2. sơ cứu nạn nhân - Nếu nạn nhân bị ngất thì ta sơ cứu như thế nào? + Làm thông đường thở như thế nào? HS16 trả lời. HS 17 Thực hiên. + Tiến hành hô hấp nhân tạo như thế nào? HS18 trả lời. HS19-20 Thực hiên Phương pháp 1 HS21-22 Thực hiên Phương pháp 2 HS23-24 Thực hiên Phương pháp 3 HĐ3 T/C HS thực hành theo nhóm - Các nhóm lần lượt chi cặp thực hành theo những nội dung đã hướng dẫn ban đầu. - Thư kí các nhóm ghi lại toàn bộ quá trình thực hành của nhóm mình * GV bao quát lớp giúp đỡ các nhóm kết hợp kiểm tra LT HĐ4 Tổng kết - Các nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm + ý thức của các thành viên + Kết quả TH của các cặp. + những khó khăn gặp phải khi TH *GV đánh giá , rút kinh nghiệm D. Đánh giá tiết dạy, rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/9/2007 Ngày dạy: Giáo án số : 05 Tiết số: 13+14+45 Chương ii: mạng điện sinh hoạt đặc điểm của mạng điện sinh hoạt A.mục tiêu: Học sinh cần đạt đợc: 1- Kiến thức: Nắm vững đặc điểm mạng điện sinh hoạt. 2- Kĩ năng: nhận biết đợc một số vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt. 3- Thái độ: Chú ý nghe giảng, thảo luận, hợp tác theo nhóm. B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học GV: Tài liệu, tranh ảnh liên quan, vật liệu HS: theo sự phân công của nhóm. c. quá trình thực hiện bài dạy: Ngày thực hiện Tại lớp HS vắng (P) HS vắng (K) 9C TT Tóm lợc nội dung TG Hoạt động dạy và học I II III IV. V. ổn định tổ chức: + Sĩ số: + Khích lệ tâm lý học sinh: Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện. 2) Khi gặp ngời bị tai nạn điện ta làm thế nào? Giảng bài mới: I/ An toàn lao động khi lắp đặt. 1) Nguyên nhân gây ra tai nạn điện khi lắp đặt, sửa chữa mạng điện. a) Do điện giật. - Nguyên nhân: Không thức hiện các quy tắc an toàn về điện. - Giải pháp: (TL-23) b) Do các nguyên nhân khác. - Ngã từ trên cao xuống. - Dụng cụ, vật liệu dải vào ngời. - Khi sử dụng dụng cụ. II/Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. - Là mạng điện tiêu thụ. - Dây pha và dây trung tính. - Trị số 127V - 220V. - Mạch chính và mạch nhánh. - Các thiết bị điện. III/ Vật liệu dùng trong lắp đặt 1) Dây cáp và dây trần a) Dây dẫn điện - Dây trần: + 1 sợi (đồng) + nhiều sợi ( nhôm-lõi Fe). - Dây bọc cách điện. Vỏ: Cao su Lõi: Đồng hoặc nhôm b) Dây cáp (TL-37, 38) IV/ Vật liệu cách điện Sứ, Gỗ, Cao su, Chất cách điện tổng hợp. Hệ thống hoá nội dung Hớng dẫn về nhà. Chuẩn bị dây dẫn cho giờ sau thực hành. 2’ 15’ 45’ 30’ 45’ 3’ 5’ Lớp trởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép. HS1 trả lời câu hỏi 1 HS2 nhận xét bổ sung. GV : Chốt lại vấn đề. - HS thảo luận nhóm. ? Nêu nguyên nhân. GV cho HS thẻo luận tìm ra nguyên nhân. - GV giới thiệu mạng điện sinh hoạt, minh hoạ bằng mạng điện trong phòng học. - GV đa ra vật mẫu, tranh vẽ, bảng 3-1. ? Nêu tác dụng của vật liệu cách điện. - Khái quát nội dung bài học. Nêu câu hỏi 1 và 2 ( TL-35) Nêu các dụng cụ, thiết bị để HS chuẩn bị cho giờ sau. D. Đánh giá tiết dạy, rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/10/2007 Ngày dạy: Giáo án số : 06 Tiết số:16+17+18 THựC HàNH Nối dây dẫn bằng cách vặn xoắn A.mục tiêu: Học sinh cần đạt được: *Kiến thức: +HS nắm vững quy trình thực hiện mối nối, cách nối dây dẫn điện bằng phương pháp vặn xoắn. + HS nắm được các yêu cầu của mối nối. * Kĩ năng: + Biết phân biệt các loại mối nối. + Biết chuẩn bị đầy đủ vạt liệu , dụng cụ. + Nối được dây đẫn điện với hai loại mối nối là nối nối tiếp và nối phân nhánh bắng hai loại dây đó là dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi * Thái độ: ý thức làm việc nghiêm túc, khoa học, chính xác và đảm bảo na toàn B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học GV: Dụng cụ, vật liệu, tranh ảnh liên quan, HS: Nghiên cứu bài, tìm hiểu trong thực tế, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , vật liệu c. quá trình thực hiện bài dạy: Ngày thực hiện Tại lớp HS vắng (P) HS vắng (K) 9C TT Tóm lược nội dung TG Hoạt động dạy và học I 1. 2. 3. II III Hướng dẫn mơ đầu ổn định tổ chức: + Sĩ số: + Khích lệ tâm lý học sinh: Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt? Cấu tạo dây dẫn điện Hướng dẫn thực hành I.Công tác chuẩn bị: a) Vật liệu: + Dây bọc cách điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi ( Mỗi loại 2 sợi x 300 mm) +Giấy ráp b) Dụng cụ: - Dao, kéo, kìm cắt dây, kìm tuốt dây, kìm mỏ nhọn II.Nội dung thực hành: 1) Yêu cầu đối với mối nối - Đúng kĩ thuật - Dẫn điện tốt. - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện. - Đảm bảo về mặt mỹ thuật 2) Phương pháp nối dây dẫn điện bằng cách vặn xoắn: a) Nối dây lõi một sợi. * Nối nối tiếp: + Bóc vỏ cách điện ( TL/ 40-41) + Làm sạch lõi (TL/ 40-41) + Tiến hành nối dây theo các bước: - Uốn gập lõi. - Vặn xoắn. - Xiết chặt. + Kiểm tra sản phẩm. * Nối phân nhánh: + Bóc vỏ cách điện + Làm sạch lõi + Tiến hành nối dây theo các bước: - Đặt dây chính và dây nhánh vuông góc. - Dùng tay quấn dây nhánh lên dây chính. - Dùng kìm xoắn tiếp khoảng 7 vòng rồi cắt bỏ dây thừa + Kiểm tra sản phẩm. b) Nối dây dẫn lõi nhiều sợi. * Nối nối tiếp: + Bóc vỏ cách điện ( TL/ 40-41) + Làm sạch lõi (TL/ 40-41) + Tiến hành nối dây theo các bước: - Lồng lõi - Vặn xoắn. + Kiểm tra sản phẩm. * Nối phân nhánh: + Bóc vỏ cách điện + Làm sạch lõi + Tiến hành nối dây theo các bước: + Kiểm tra sản phẩm. Hướng dẫn thường xuyên - Hướng dẫn học sinh thực hành nối dây dẫn điện với 4 mối dối đó là: + Nối nối tiếp lõi một sợi. + Nối nối tiếp lõi nhiều sợi. + Nối phân nhánh lõi một sợi + Nối phân nhánh lõi nhiều sợi - Hướng dẫn học sinh kiểm tra mối nối, ghi tên đánh dấu sản phẩm Hướng dẫn kết thúc - T/C HS tự đánh giá sản phẩm và đổi sản phẩm cho nhau đánh giá - - - Đánh giá ý thức thực hành của HS - Đánh giá kết quả thực hành của HS - Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà HS gặp phải. - Rút kinh nghiệm giờ thực hành - Cho HS dọn vệ sinh. - Hướng dẫn dặn dò HS học ở nhà. 2’ 10’ 45’ (60) 15’ Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép. HS1 trả lời câu hỏi 1 HS2 nhận xét bổ sung. HS3 trả lời câu hỏi 2 HS4 nhận xét bổ sung. GV : Chốt lại vấn đề. HĐ1:Hướng dẫn mở đầu * Nêu vấn đề vào bài thực hành. * Nêu tiến trình và nội dung TH * Nêu phương pháp thực hành * Nêu yêu cầu giờ thực hành. I.Công tác chuẩn bị: GV: ? Để nối dây dẫn điện cấn chuẩn bị những gì? HS5 trả lời. a) Vật liệu: b) Dụng cụ: Yêu cầu đối với mối nối? HS6 trả lời- -HS 7 nhận xét bổ sung thiếu sót ? Yêu cầu nào là quan trọng nhất? HS8 trả lời. HS 9 nhận xét bổ sung thiếu sót Phương pháp nối dây dẫn điện bằng cách vặn xoắn: GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS tìm hiểu Phương pháp nối dây dẫn điện bằng cách vặn xoắn: Cách Bóc vỏ cách điện? HS10 trả lời. HS 11 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách Làm sạch lõi? HS12 trả lời. HS 13 nhận xét bổ sung thiếu sót CáchTiến hành nối dây? HS14 trả lời. HS 15 nhận xét bổ sung thiếu sót Nối phân nhánh Cách Bóc vỏ cách điện? HS16 trả lời. HS 17 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách Làm sạch lõi? HS18 trả lời. HS 19 nhận xét bổ sung thiếu sót CáchTiến hành nối dây? HS20 trả lời. HS 21 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách Bóc vỏ cách điện? HS22 trả lời. HS 23 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách Làm sạch lõi? HS24 trả lời. HS 25 nhận xét bổ sung thiếu sót CáchTiến hành nối dây? HS26 trả lời. HS 27 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách Bóc vỏ cách điện? HS16 trả lời. HS 28 nhận xét bổ sung thiếu sót Cách Làm sạch lõi? HS29 trả lời. HS 30 nhận xét bổ sung thiếu sót CáchTiến hành nối dây? HS31 trả lời. HS 32 nhận xét bổ sung thiếu sót HĐ2 Hướng dẫn thực hành GV hướng dẫn làm mẫu HS quan sát HS33- 34 -35-36 làm thử HS nhận xét rút kinh nghiệm GV nhận xét nhấn mạnh các bước thực hiện. T/C HS thực hành * GV bao quát lớp giúp đỡ HS HĐ3 Tổng kết - HS tự đánh giá sản phẩm và đổi sản phẩm cho nhau đánh giá - HS nêu các khó khăn gặp phải khi thực hành. GV tổng kết - Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà HS gặp phải. - Đánh giá sơ bộ sản phẩm của HS - Rút kinh nghiệm giờ thực hành + ý thức thực hành của HS D. Đánh giá tiết dạy, rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 22/10/2007 Ngày dạy: Giáo án số : 07 Tiết số:19+20+21 THựC HàNH Nối dây dẫn ở hộp nối dây A.mục tiêu: Học sinh cần đạt được: *Kiến thức: +HS nắm vững quy trình thực hiện nối dây dẫn điện ở hộp nối dây, hàn và cách điện mối nối. + HS nắm được các yêu cầu của mối nối. * Kĩ năng: + Làm được các đầu nối. + Biết phân biệt các loại mối nối. + Biết chuẩn bị đầy đủ vạt liệu , dụng cụ. + Nối được dây đẫn điện với hai loại mối nối là nối bằng vít và nối bằng hộp nối dây. + Hàn được mối nối và cách Điện được mối nối * Thái độ: ý thức làm việc nghiêm túc, khoa học, chính xác và đảm bảo na toàn B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học GV: Dụng cụ, vật liệu, tranh ảnh liên quan, HS: Nghiên cứu bài, tìm hiểu trong thực tế, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , vật liệu c. quá trình thực hiện bài dạy: Ngày thực hiện Tại lớp HS vắng (P) HS vắng (K) 9C TT Tóm lược nội dung TG Hoạt động dạy và học I 1. 2. 3. II III Hướng dẫn mơ đầu ổn định tổ chức: + Sĩ số: + Khích lệ tâm lý học sinh: Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu kĩ thuật đối với các loại mối nối ? Quy trình chung nối dây dẫn * Trả sản phẩm , nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm Hướng dẫn thực hành I.Công tác chuẩn bị: a) Vật liệu: + Hộp nối dây công tắc, ổ cắm. + Dây bọc cách điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi ( Mỗi loại 2 sợi x 300 mm), các mối nối . +Giấy ráp, nhựa thông, thiếc, băng cách Điện , ống ghen nhỏ b) Dụng cụ: - Dao, kéo, kìm cắt dây, kìm tuốt dây, kìm mỏ nhọn, tua vít, mỏ hàn II.Nội dung thực hành: 1) Nối dây dẫn Điện ở hộp nối dây ( TL/ 43) - Khi nối dây với các thiết bị bảo vệ, điều khiển của mạng Điện hoặc trong các trường hợp mối nối không yêu cầu cao về cơ học như chịu lực căng, sức kéo thì người ta thường dùng hộp nối dây . * Trình tự thực hiện: a) Bóc vỏ cách điện ( TL/ 43) b) Làm sạch lõi (TL/ 43) c) Làm đầu nối (TL/ 43) + Làm khuyên kín. + Làm khuyên hở + Làm đầu nối thẳng d) Tiến hành nối dây + Nối bằng vít + nối bằng hộp nối dây e) Kiểm tra sản phẩm. 2.Hàn và cách Điện mối nối a) Hàn mối nối ( TL/ 45) - Đánh bóng mối hàn - Láng nhựa thông giúp mối hàn không bị ô xi hoá vì quá nhiệt, đồng thời giúp vật liệu hàn dễ chảy trên mối hàn. - Dùng vật liệu hàn để hàn b)

File đính kèm:

  • docgiao an nghe pho thongday dudien dan dung.doc
Giáo án liên quan