Giáo án Nghề điện Lớp 9 - Tiết 76-99

A. MỤC TIÊU:

I. Kiến thức:

Nắm được 1 số yêu cầu đảm bảo việc lắp đặt mạng điện.

Nắmđược các phương thức thiết kế mạng điện trong nhà.

II. Kỹ năng: Vận dụng

III. Thái độ: Nghiêm túc.

B. TRỌNG TÂM: Thiết kế mạng điện trong nhà.

C. CHUẨN BỊ: + Chuẩn bị của GV: Một số khí cụ hay dùng.

 + Chuẩn bị của học sinh: Quan sát mạng điện sinh hoạt.

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề điện Lớp 9 - Tiết 76-99, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 76– 79 Tính toán thiết kến mạng điện sinh hoạt Thời lượng: 4 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Nắm được 1 số yêu cầu đảm bảo việc lắp đặt mạng điện. Nắmđược các phương thức thiết kế mạng điện trong nhà. II. Kỹ năng: Vận dụng III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Thiết kế mạng điện trong nhà. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Một số khí cụ hay dùng. + Chuẩn bị của học sinh: Quan sát mạng điện sinh hoạt. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS76 SS77 SS78 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 0 Bài mới: Thiết kế mạng điện theo phương trân chia nhánh từ đường dây trụ chính. 1. Đặc điểm: đường dây trụ chính cung cấp điện cho các phòng, các khu vực cần sử dung điện qua bảng điện nhánh. Những đồ dùng điện quan trọng hoặc có P cao: Bàn là, máy giặt, máy bơm.... 2. Ưu nhược điểm. Ưu điểm: đơn giản trong thi công, ít dây không tốn kém( SGK) Nhược: Yêu cầu về mỹ thuật của toàn bộ hệ thống không đạt yêu cầu. II. Thiết kế mạng điện theo phương thức tập trung. 1. Đặc điểm: Đường dây chính sau công tơ và áp tô mát sẽ được phân ra nhiều nhánh khác nhau. Ưu nhược điểm: Ưu: Bảo vệ nhanh có chọn lọc. Nhược: Tốn nhiều dây dẫn đến đắt tiền. III. Tính toán, thiết kế mạng điện sinh hoạt. Theo các bước. 1. Ước tính cường độ dòng điện yêu cầu của phụ tải điện của mạng điện. - KHi thiết kế phải tính Tổng Công xuất của tất cả các thiết bị và đồ dùng điện sử dụng trong nhà ( SGK). 2. Chọn dây dẫn: a. Tiết diện dây: Tính toán theo cường độ dòng điện sử dụng. ISd = Kyc * b. Chiều dài dây. Được tính theo sơ đồ điện lắp đặt mạng điện và các mối nối. c. Vỏ cách điện. Phù hợp với điện áp lưới điện và điều kiện lắp đặt. 3/ 40/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 80 – 81 Tính toán thiết kế mạng điện sinh hoạt Thời lượng: 2 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Nắm được 1 số yêu cầu đảm bảo việc lắp đặt mạng điện. Nắmđược các phương thức thiết kế mạng điện trong nhà. II. Kỹ năng: Vận dụng III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Thiết kế mạng điện trong nhà. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Một số khí cụ hay dùng. + Chuẩn bị của học sinh: Quan sát mạng điện sinh hoạt. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS79 SS80 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 0 Bài mới: A. chon các khí cụvà các thiết bị điều khiển khác . a. Chon cầu chì: Phải thoả mãu các yêu cầu sau: - Có tác động khi có sự cố quá tải hoặc ngắn mạch. b. Chọn cầu dao hoặc Ap tô mát. + Cầu dao: Điện áp của cầu dao phải phù hợp với điện áp của mạng điện dòng điện định mức của cầu dao lớn hơn dòng điện sử dụng. + áp tô mát có 3 chức năng; - Tác dụng khi có ngắn mạch. - Tác dụng khi có quá tải trong thời gian ngắn. - Tác dụng với dòng điện. c. Chọn các thiết bị điều khiển khác. Yêu cầu: Đáp ứng điện áp định mức. Đảm bảo các yêu cầu cần khác về mỹ thuật. 4. Bố trí đường dây dẫn điện. Có thể bố trí theo phương thức tập trung hay phân nhánh tuỳ yêu cầu sử dụng. - lắp đặt có thể nối thêm sứ cách điện lắp ngầm trong tường 3/ 40/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 82 – 84 Thực hành thiết kế mạng điện cho phòng ở Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Nắm được cách tính toán và thiết kế mạng điện sinh hoạt. II. Kỹ năng: Thực hành tính toán. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết cách tính toán và thiết kế cho 1 phòng ở. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV:Bản vẽ một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện. + Chuẩn bị của học sinh: Nắm được lý thuyết. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS82 SS83 SS84 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Thực hành: Thiết kế mạng điện trong phòng ở. A. Hướng dẫn ban đầu. 1. Thảo luận các bước tính toán thiết kế mạng điện cho một phòng ở. B. Hướng dẫn thường xuyên 2. Tính toán thiết kế mạng điện. a. ước tính công suất, yêu cầu của mạng điện. P chiếu sáng. P sợi đốt, P1 = 18 x 16 = 188w P huỳnh quang: P2 = 90 b. Chọ dây dẫn và các khí cụ: ISd = 10.2( A) Dây dẫn: I = 15(A) dây dẫn chính bằng Đồng ( Cu) cỡ 2.5(mm) dây chảy = Pb cỡ 1.4 (mm) Bố trí đương dây dẫn điện. c. Hướng dẫn kết thúc 3/ 5/ 40/ Kiểm tra sỹ số: Phương thức thiết kế mạng điện trong phòng ở? Sĩ số: IV. Củng cố: Nhận xét giờ thực hành. V. Bài tập về nhà. Thiết kế mạch điện cho phong ở VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 85 – 87 Kiểm tra và sửa chữa mạng điện cho một số phòng ở Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Nắm được cách kiểm tra và sửa chữa mạng điện trong nhà. II. Kỹ năng: Quan sát. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết kiểm tra và sửa chữa mạng điện phòng ở. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV:Nghiên cứu tài liệu. + Chuẩn bị của học sinh: Quan sát mạng điện ở phòng ở. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS85 SS86 SS87 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 0 Bài mới: Kiểm tra và sửa chữa mạng điện cho một phòng ở. A. Kiểm tra mạng điện sinh hoạt. 1. Đo điện áp: Tiến hành vào giời cao điểm Đo lần 2 tiến hành theo hướng dẫn (SGK) 2. Kiểm tra dây dẫn Kiểm tra dây dẫn vào nhà. Đảm bảo không chạm, cập, kiểm tra đúng . 3. Kiểm tra vật liệu cách điện. 4. Kiểm tra mạch điện và các khí cụ mạch điện. 5.Kiểm tra các đồ dùng điện. (SGK). III Sửa chữa mạng điện trong nhà. 1. Nguyên nhân: Nổ cầu chì, mối nối tiếp xúc xấu. Đứt lõi dây điện. Tuột đầu dây khỏi cực bắt dây. Nếu đứt mạch do nổ cầu chì phải thay dây chảy. 2. Sự cố ngắn mạch. - Sảy ra do hỏng cách điện. - Khi ngắn mạch cường độ dòng điện tăng cao dẫn đến nổ cầu chì. 3. Sự cố rò điện( SGK) 4. Sự cố quá tải: Là trường hợp sử dụng dây điện quá dài vượt quá trị số dây dẫn cho phép hoặc các thiết bị của mạch . Cách đề phòng: Chon thiết bị đúng với điện áp định mức, dòng điện định mức của mạch điện. Chọ thiết bị dây chảy đúng cỡ 3/ 10/ 10/ 30/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: Nêu lại một số hiện tượng sản ra khi sự cố quá tải ngắn mạch Phương pháp và cách khắc phục. V. Bài tập về nhà. Kiểm tra và sửa chữa mạch điện gia đình em. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Chương iv: Máy biến áp Tiết 88 – 90 Một số vấn đề chung về máy biến áp Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu một số khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy biến áp, phân loại sử dụng và bảo dưỡng máy biến áp. đảm bảo an toàn. II. Kỹ năng: Quan sát. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy biến áp. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV:Mô hình một số loại máy biếm áp. + Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS85 SS89 SS90 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Một số vấn đề chung về máy biến áp. I. Khái niệm chung: 1. Định nghĩa: Là thiết bị từ tĩnh làm việc theo nguyên lý của điện từ, dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên f. Máy biến đổi điện áp MBA tăng áp. Máy biến đổi điện áp MBA giảm áp. Công cụ của máy biến áp - Truyền điện năng đi xa. - Ghép nối tín hiệu (SGK) 3. Phân loại MBA a. Theo công dụng: ( SGK) b. Theo số pha dây điện được biểu diễn. MBA 1pha và MBA 3 pha. c. Theo vật liệu làm lõi: MBA bằng lõi thép MBA d. Theo phương pháp làm mát. - Làm mát bằng không khí - Làm mát bằng dầu. 4. Cấu tạo của MBA. Gồm 3 bộ phận chính. - Bộ phận dẫn từ ( lõi thép) - Bộ phận dẫn điện ( Dây cuốn) - Vỏ bảo vệ máy ( vỏ máy) - Ngoài ra còn có một số bộ phận khác. (SGK) 3/ 5/ 10/ 10/ 20/ Kiểm tra sỹ số: Nêu một số sự cố khi sửa mạng điện? Công cụ? Sĩ số: IV. Củng cố: Nêu tóm tắt một số bộ phận chính của MBA V. Bài tập về nhà. Quan sát máy biến áp thực tế. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 91 – 93 Một số vấn đề chung về máy biến áp Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Hiểu các đại lượng định mức và nguyên lý làm việc của MBA biết sử dụng và bảo dưỡng máy biến áp II. Kỹ năng: Tư duy. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Rèn kỹ năng tư duy kiểm tra liên hệ thực tế. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: MBA một pha công xuất nhỏ. + Chuẩn bị của học sinh: Quan sát MBA D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS92 SS93 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Một số vấn đề chung về máy biến áp. I. Khái niệm chung: 5. Các số liệu định mức của MBA. Số liệu định mức quy định, điệu kiện kỹ thuật nhà cấu tạo quy định trên nhãn máy. Gồm các số định mức sau: a. Công xuất định mức: Sđm P. b. Điện áp sơ cấp định mức: U1đm c. Dòng điện sơ cấp định mức: Iđm d. Điện áp thứ cấp định mức: U2đm Nguyên lý làm việc: a. Hiện tượng của cảm ứng điện từ: ( SGK) b.Nguyên lý hoạt động. Gọi N1, E1, U1, I1 là số vòng dây suất điện động, điện áp, dòng điện của cuộn sơ cấp. N2, E2, U2, I2 là số vòng dây của của cuộn thứ cấp. K là tỉ số biến đổi MBA. K> 1: Máy giảm áp. K < 1: Máy tăng áp. II. ổn áp: Thữ chất là 1 MBA tự ngẫu dây cuốn của ổn áp được cuốn trên lõi thép hình vành khăn. - Dùng 2 IC để tăng tỉ lệ N1 khi U1 tăng. III. Một số khí cụ về tính toán máy biến áp. 1. TD1: ( SGK – Tr 192) N1 = 1000 vòng, N2 = 800 vòng, U2 = 110 V. U1 = ? 2. TD 2, 3, 4. ( SGK – Tr 192) 3/ 5/ 10/ 10/ 20/ Kiểm tra sỹ số: Định nghĩa công dụng phân loại của MBA? Công cụ? Sĩ số: IV. Củng cố: Nêu cấu tạo và công dụng của MBA V. Bài tập về nhà. Từ bài 1 đến bài 4 Giáo viên đọc cho học sinh chép. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 94 – 96 Tính toán thiết kế máy biến áp Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Biết được cách tính toán, thiết kế, cấu tạo MBA 1 pha công suất nhỏ. II. Kỹ năng: Tính toán. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết được cách tính toán, thiết kế, cấu tạo MBA C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Sơ đồ nối dây MBA tự ngẫu. + Chuẩn bị của học sinh: nghiên cứu lý thuyết + Quan sát MBA D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS94 SS95 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 0 Bài mới: Tính toán thiết kế máy biến áp. Tính toán thiết kế máy biến áp. Cảm ứng 1 pha công suấtnhỏ ( giáo trình SGK) 1. Tính công suất của máy biến áp. n: Hiệu suất MBA ( 0.7 0.95) với MBA nhỏ P1 P2 P. P: Công suất tiêu thụ MBA. Cần chế tạo: Chọn mạch từ MBA. a. Chọn mạch từ: b. Diện tích trụ lõi thép. thực tế St là diện tích thực. K1 hệ số cấp dầy. Shi: Dùng để tính số lá thép. St: Dùng để tính khuôn quấn dây 3. Tính số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. Ta có n: số vòng/ bộ Số vòng cuộn sơ cấp: N1= U1n Số vòng của cuộn thứ cấp. N2 = ( U2 +10%) n. VD: (SGK – Tr98) 3/ 10/ 10/ 20/ Kiểm tra sỹ số: Công cụ? Sĩ số: IV. Củng cố: Tóm tắt các bước để tính toán thiết kế Máy biến áp. V. Bài tập về nhà. Kê bản 4.1 ( SGK – Tr96) VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 97 – 99 Tính toán thiết kế máy biến áp ( tiếp) Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu những kiến thức cơ bản về cách tính toán thiết kế máy biến áp. II. Kỹ năng: Tính toán, vận dụng. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Vận dụng tính toán, thiết kế MBA vào thực tế. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: MBA nhỏ + Chuẩn bị của học sinh: nghiên cứu lý thuyết + Quan sát MBA D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS97 SS98 SS99 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 0 Bài mới: Tính toán thiết kế máy biến áp. aTính toán thiết diện dây dẫn( đường kính dây) Tiết diện dây tỉ lệ với I và tỉ lệ với 1/D Sđd = I/ D (1) Từ công thức: Từ (1) và (2) Tính cửa sổ lõi thép: HCN được bao bọc bởi mạch từ khép kín gọi là cửa sổ của MBA Ta có SCS = he Sdđ1 = N1S1 Sdđ2 = N2S2 nếu cửa ssỏ rộng hơn yêu cầu và ngược lại. Tính toán thiết kế MBA tự ngẫu, MBA tự ngẫy chính là suvoltơ dùng trong gia đình. 1. Chọ sơ đồ nối dây; U2 U1 2. Chọn hình dáng lõi thép: S2 = ( 0.6 đến 0.9) 3. Nhế bỏ qua sut áp ở dây quấn. (vôn/ vòng) 4. Nếu cho chiều rộng hình trụ giữa. 3/ 40/ 20/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: Nêu lại các bược để tình lõi thép trong MBA. V. Bài tập về nhà. Bài tập 1 đến bài tập 4 ( SGK – Tr108) VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn.

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_dien_lop_9_tiet_76_99.doc
Giáo án liên quan