I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Sau bài này HS phải :
1. Về kiến thức:
- Thấy được giá trị kinh tế của cây cam, quýt và những cây có múi khác.
- Hiểu được đặc điểm sinh học và điều kiện ngoại cảnh phù hợp với loại cây này, từ đó bố trí trồng cho phù hợp với điều kiện ở địa phơng.
- Nắm được kĩ thuật làm đất, bón phân, trồng và chăm sóc đem lại hiệu quả kinh tế cao.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thu thập và xử lí thông tin.
3. Về thái độ:
- Có ý thức tìm tòi và vận dụng kĩ thuật vào lao động sản xuất.
II. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY & HỌC
1. GV : Giáo án; Tài liệu làm vừơn, tìm hiểu các giống cam, quýt ở gia đình, địa phương, tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc cam, quýt và cây có múi khác.
2. HS : Sách vở; Tìm hiểu kĩ thuật trồng cây cam, quýt và cây có múi khác ở gia đình, ở địa phơng
54 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Làm vườn - Tiết 4-32 - Nguyễn Thị Ánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hành
nhân giống cây ăn quả bằng phơng pháp chiết cành, ghép cây, giâm cành (tiếp)
Số :.8..Số tiết :.4..
(Từ tiết :..29..đến tiết :.32..)
A. Mục tiêu bài dạy
Sau bài này, HS phải :
- Thực hành thành thạo các thao tác kĩ thuật chiết cành, ghép cây, giâm cành.
- Rèn kĩ năng thao tác thực hành đúng kĩ thuật.
- Rèn ý thức cẩn thận, an toàn trong lao động, đảm bảo vệ sinh sau khi thực hành.
B. các công việc Chuẩn bị cho dạy & Học
1. GV : Giáo án; Bộ DCTH giâm chiết ghép.
2. HS : Sách vở; Dụng cụ : Kéo, dao, nilon, dây buộc, đất, mùn, chậu đựng nớc, cành cây táo, hoa hồng (Chuẩn bị theo nhóm).
C. Quá trình thực hiện bài giảng
tt
Ngày lên lớp
tại Lớp
Vắng mặt có lí do
Vắng mặt không có lí do
Ghi chú
1
2
I.ổn định lớp(3/)
*GV kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ(5/)
*GV sơ bộ kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
III.Nội dung bài giảng
TT
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung cơ bản
1
2
* GV tiến hành chia nhóm thực hành (5 – 6 HS/nhóm), bố trí nhóm trởng điều hành hoạt động của nhóm mình.
Kiểm tra khâu chuẩn bị và tổ chức của các nhóm.
* Yêu cầu : các nhóm tiến hành công việc nghiêm túc, an toàn, đảm bảo vệ sinh sau khi kết thúc công việc.
30/
108/
I. Chiết cành
Tiến hành chiết cành bởi, roi, cam, vải, nhãn...
II. Ghép cây
- Ghép cửa sổ
- Ghép chữ T
TT
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung cơ bản
3
* Trong khi các nhóm tiến hành công việc, GV theo dõi kịp thời uốn nắn chỉnh sửa.
* Sau khi các nhóm hoàn thành công việc, GV yêu cầu thu dọn vệ sinh sạch sẽ và tập hợp mẫu thực hành để đánh giá chấm điểm.
15/
- Ghép mắt nhỏ có gỗ
- Ghép cành :
+ Ghép nêm
+ Ghép yên ngựa
+ Ghép chẻ bên
+ Ghép đoạn cành
+ Ghép áp
III. Giâm cành
Tiến hành giâm cành dâu, cành rau ngót, cành hoa giấy...
iV.nhận xét, đánh giá(12/)
* GV tiến hành nghiệm thu kết quả của từng nhóm, nhận xét đánh giá và cho điểm công khai.
* Biểu điểm : thang điểm 10
- Điểm thực hành (9đ) : yêu cầu làm đúng kĩ thuật, mẫu đẹp
- Điểm ý thức (1đ) : nghiêm túc, nhiệt tình, đảm bảo an toàn, vệ sinh nơi thực hành.
*Ưu điểm :.........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
* Nhợc điểm : ................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
V.câu hỏi, bài tập & hớng dẫn tự học(5/)
- Nắm chắc kĩ thuật giâm, chiết và ghép trong trồng trọt.
- Tìm hiểu đặc điểm sinh học và kĩ thuật trồng một số giống cây ăn quả có múi.
vi.tự đánh giá & rút kinh nghiệm (2/)
- Khâu chuẩn bị dụng cụ, mẫu thực hành phải đầy đủ chu đáo.
- Tổ chức hoạt động trong nhóm cần nâng cao ý thức tự giác của các thành viên.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng vào công việc tại gia đình.
**********************
Thống kê kết quả bài thực hành
lớp
ss
Điểm 9 - 10
Điểm 7 - 8
Điểm 5 - 6
Điểm < 5
ghi chú
lv 1
lv 2
2. quy trình kĩ thuật trồng một số cây chủ yếu : cây ăn quả, rau, hoa
a. Kĩ thuật trồng cây ăn quả
Tên bài dạy : kĩ thuật trồng cây cam, quýt và cây có múi khác
Số :.9..Số tiết :.4..
(Từ tiết :.33...đến tiết :.36.)
I. Mục tiêu bài dạy
Sau bài này HS phải :
1. Về kiến thức:
- Thấy được giá trị kinh tế của cây cam, quýt và những cây có múi khác.
- Hiểu được đặc điểm sinh học và điều kiện ngoại cảnh phù hợp với loại cây này, từ đó bố trí trồng cho phù hợp với điều kiện ở địa phơng.
- Nắm được kĩ thuật làm đất, bón phân, trồng và chăm sóc đem lại hiệu quả kinh tế cao.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thu thập và xử lí thông tin.
3. Về thái độ:
- Có ý thức tìm tòi và vận dụng kĩ thuật vào lao động sản xuất.
II. các công việc Chuẩn bị cho dạy & Học
1. GV : Giáo án; Tài liệu làm vừơn, tìm hiểu các giống cam, quýt ở gia đình, địa phương, tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc cam, quýt và cây có múi khác.
2. HS : Sách vở; Tìm hiểu kĩ thuật trồng cây cam, quýt và cây có múi khác ở gia đình, ở địa phơng
III. Quá trình thực hiện bài giảng
TT
Ngày lên lớp
Tại lớp
Vắng mặt
có lí do
Vắng mặt
không có lí do
Ghi chú
1
12 – 8 - 2008
9A
2
1.ổn định lớp: (3/
- GV kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
CH1. Trình bày phơng pháp chiết cành ?
CH2. Trình bày phơng pháp ghép cửa sổ, ghép chữ T
3. Nội dung bài giảng(157/)
tt
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung cơ bản
1
+Hãy kể tên một số cây ăn quả có múi có giá trị kinh tế ở địa phương ?
+Liên hệ thực tế cho biết cam, quýt và cây có múi khác đem lại giá trị gì đối với đời sống và xã hội?
* HS thảo luận, GV nhận xét bổ sung và kết luận.
+ Cây cam, quýt, bưởii... có đặc điểm gì ?
* Sau phần phát biểu của HS, giáo viên diễn giảng.
(10/)
(10/)
I. Giá trị kinh tế
- Cung cấp chất bổ dỡng cho con ngời.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nớc giải khát, tinh dầu, làm thuốc chữa bệnh.
- Mang lại thu nhập kinh tế cao cho ngời làm vờn.
2. Đặc điểm sinh học
- Có tuổi thọ cao
- Thích hợp với vùng khí hậu ôn hòa, nơi đất tốt, dễ thoát nớc
tt
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung cơ bản
2
3
4
? Theo em trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cam, quýt chịu tác động của những yếu tố nào?
+ Độ ẩm không khí quá cao có ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển của cây ?
(Không nên trồng nơi có độ ẩm không khí quá cao vì dễ phát sinh sâu, bệnh.
+ Vị trí trồng cây đảm bảo về nắng, gió như thế nào ?
* HS thảo luận và phát biểu
* GV nhận xét bổ sung và kết luận
* HS tự tham khảo trong tài liệu
* GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Tại sao phải phơi ải ?
+ Thời gian ủ phân dới hố là bao nhiêu ngày ? Vì sao ?
* GV giảng giải cho HS hiểu.
+ Chuẩn bị cây giống nh thế nào ?
+ Ghép cây ngời ta chủ yếu dùng PP nào ?
(10/)
(7/)
(115/)
- Cây thường ra nhiều cành
- Hoa thờng ra rộ, hoa quả non hay rụng nhiều
- Rễ cọc, có nhiều rễ con phát triển ở tầng đất mặt
- Phù hợp nơi có tầng nước ngầm thấp
3. Điều kiện ngoại cảnh
a. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ thích hợp từ 250C – 290C phù hợp với khí hậu nước ta.
b. Độ ẩm không khí vầ lượng mưa
Lượng mưa: 1000-2000mm/năm
Độ ẩm không khí: 70-80%
c. Đất và độ ẩm đất
Chọn vùng đất phù sa ven sông, xốp nhẹ, nhiều dinh dỡng, độ pH 5,5 – 6,5 là phù hợp.
d. Chất dinh dưỡng
Đủ ánh sáng nhưng không cần ánh sáng mạnh
III. Một số giống điển hình và sự phân bố ở nớc ta
1. Các giống cam
2. Các giốngquýt
3. Các giống bưởi
4. Các giống chanh
IV. Kĩ thuật trồng và chăm sóc
a) Làm đất, đào hố, bón phân lót
- Cày đất sâu từ 40 – 60 cm, đập nhỏ, san phẳng.
- Kích thớc hố : sâu 60, r = 60cm phơi ải từ 20 – 25 ngày.
- Bón phân lót, phủ kín đất 20 – 30 ngày
b) Trồng cây với mật độ :
- Cam : 6 x 5m, 6 x 4m
- Chanh : 4 x 3m, 3 x 3m
c) Chuẩn bị cây giống :
- Chọn cây giống phù hợp với điều kiện ngoại cảnh từng vùng.
- Nhân giống bằng PP chiết, ghép, giâm.
- Chủ yếu là PP ghép mắt (ghép mở cửa sổ). Chọn mắt ghép ở cây giống khỏe, sạch bệnh, năng suất cao, phẩm chất tốt.
tt
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung cơ bản
+ Vì sao phải cách li vờn ơm với vờn sản xuất ?
+ Thời vụ trồng cây ăn quả có múi ở miền Bắc, miền Nam ?
+ Khi trồng cây ta cần lu ý vấn đề gì ?
+ Tại sao phải bón cây theo hình chiếu của tán ?
+ Tác dụng của việc đốn tỉa cành ?
+ Nêu biện pháp phòng trừ sâu, bệnh ?
* Sau phần thảo luận, GV nhận xét bổ sung và kết luận.
- Vờn ơm gốc ghép phải cách li với vờn sản xuất.
- Hạt tách ra khỏi quả gieo làm gốc ghép phải gieo ngay.
- Sau khi ghép từ 4 – 8 tháng thì đem trồng.
d) Thời vụ và cách trồng :
- Miền Bắc : Mùa xuân (T2, T3); Vụ thu (T8,9,10).
- Miền Nam : T4,5
* Cách trồng :
- Cuốc đất giữa hố, đặt cây ngay ngắn, vun đất nén chặt, phủ gốc tới nớc.
- Trồng xen cây đậu, lạc, rau để hạn chế cỏ dại chống xói mòn đất...
e) Chăm sóc vờn cam, quýt...
- Bón phân thúc : cuốc đất theo tán cây sâu 30cm cho phân hữu cơ, lân... phủ đất. Hoặc bón phân vô cơ bằng cách tới, phun lá.
- Đốn tỉa cành già yếu và cành sâu bệnh để đảm bảo ánh sáng và kích thích cây ra nhiều cành mới.
+ Đốn tạo hình để tạo tán tròn cân đối
+ Đốn tạo quả : đốn cành già, cành xấu sau mỗi lần thu hoạch.
- Phòng trừ sâu, bệnh :
+ Chọn nơi trồng ít gió, đủ ánh sáng, thoát nớc, vệ sinh vờn.
+ Chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh, phù hợp với điều kiện địa phơng.
+ Thờng xuyên kiểm tra vờn kịp thời phát hiện sâu bệnh, dùng thuốc diệt trừ.
+ Dùng thuốc hóa học theo đúng chỉ dẫn, đảm bảo an toàn.
iV.tổng kết bài học(10/)
* GV tóm tắt nội dung bài
* GV nêu câu hỏi củng cố
+ Nêu đặc điểm sinh học và giá trị kinh tế của cây cam, quýt, bởi...?
+ Nêu kĩ thuật trồng cây cam, quýt, bởi...?
+ Muốn trồng cây cam, quýt, bởi... có hiệu quả kinh tế cao chúng ta phải làm gì ?
v.Câu hỏi, bài tập và hớng dẫn tự học(5/)
* Học bài và trả lời các câu hỏi phần tổng kết
* Tìm hiểu kĩ thuật trồng cây vải, chuối, dứa
Vi.tự đánh giá và rút kinh nghiệm
- Trồng đúng kĩ thuật (chọn cây giống tốt, sạch bệnh, phù hợp với điều kiện địa phơng, trồng đúng thời vụ...) sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Nghiên cứu kĩ đặc điểm sinh học của loại cây, giống cây để trồng cho phù hợp với từng vùng.
**********************
Thông qua tổ bộ môn
Ngày.......tháng.......năm...........
Người soạn
Giáo án
Bài dạy: kĩ thuật trồng cây vải, cây chuối, cây dứa
Số :.10...Số tiết :..4..
(Từ tiết :.37...đến tiết :.40..)
I. Mục tiêu bài dạy
Sau bài này, HS phải :
1. Về kiến thức:
- Thấy được giá trị kinh tế của cây vải, cây chuối, cây dứa. Hiểu được đặc điểm sinh học của những cây đó.
- Nắm được kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và chế biến sản phẩm thu hoạch.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thu thập kiến thức, kĩ năng nhận biết.
3. Về thái độ:
- Nâng cao ý thức học tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. các công việc Chuẩn bị cho dạy & Học
1. GV : Tài liệu nghề làm vườn; Giáo án. mẫu giống cây chuẩn (3 giống cây trên)
2. HS : sách vở, tìm hiểu kĩ thuật trồng cây vải, chuối, dứa.
III. Quá trình thực hiện bài giảng
TT
Ngày lên lớp
Tại lớp
Vắng mặt
có lí do
Vắng mặt
không có lí do
Ghi chú
1
14 – 8 - 2008
LV 1
1. ổn định lớp (3/)
- GV kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (10/)
CH1. Nêu giá trị kinh tế và đặc điểm sinh học của cây cam, quýt, bưởi... ?
CH2. Nêu kĩ thuật trồng cây cam, quýt, bưởi... ?
3. Nội dung bài giảng (159/)
tt
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung cơ bản
1
2
* GV giới thiệu nội dung bài.
* Nêu câu hỏi cho HS thảo luận :
+ Cây vải được trồng ở những nơi nào ?
+ Cây vải có giá trị như thế nào ?
* HS phát biểu, nhận xét bổ sung và thống nhất nội dung kết luận.
* GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận, phát biểu sau đó tổng kết.
GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu cây giống và quan sát thực tế hãy cho biết:
(59/)
A. Cây vải
I. Giá trị kinh tế
- Là cây đặc sản có chất lượng cao và mang lại hiệu quả kinh tế cao, được ưa chuộng trên thị trường.
- Để ăn tươi, làm nguyên liệu cho chế biến đồ hộp, rượu....
- Cây tạo cảnh và bóng mát, tạo nguồn mật ong có giá trị cao.
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
1) Đặc điểm thực vật
- Trồng bằng PP chiết cành
3
+Đặc điểm các bộ phận rễ, thân, hoa, qu
+ Nắm được đặc điểm thực vậtcủa cây vải có ý nghĩa gì ?
+ Cây vải trồng ở vùng nào là tốt ?Vì sao?
+ Kể tên những giống vải mà em biết ?
+ PP nhân giống chủ yếu đối với cây vải là gì ?
+ Thời điểm chiết tốt nhất ?
+ Cách trồng vải ở vùng đồng bằng và miền đồi có điểm gì khác nhau ?
+ Vì sao phải đào hố tưrớc khi trồng 4 – 5 tháng ?
+ Mật độ thích hợp khi đặt cây vải ?
+ Nêu kĩ thuật trồng cây vải ?
+ Thời điểm bón phân thúc ?
- Rễ ăn nông (50 – 60cm) nhng rộng gấp 1,5 – 2 lần tán.
- Tán lá rộng (8- 10m)
- Có 3 loại hoa : hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính.
b) Điều kiện ngoại cảnh
- Nhiệt độ 24 – 290C, Tháng 1, tháng 2 cần có nhiệt độ thấp để cây phân hoá mầm hoa được thuận lợi: 18-240C.
- Chịu hạn được nhưng chịu úng kém
- Độ ẩm 80 – 90%
- Phù hợp với đất phù sa, pH = 6 = 6,5 hoặc đất đồi.
3. Kĩ thuật trồng vải, thu hoạch và chế biến
a) Các giống vải và nhân giống
- Vải chua, vải lai, vải thiều
- Nhân giống vải bằng PP chiết cành
- Đặc tính của giống ổn định độ đồng đều cao.
- Tán lá tròn, cây không quá cao.
- Ưa khí hậu lạnh, ra hoa nhiều.
- Vải thiều Thanh Hà có năng suất và chất lượng cao.
- Chọn cành chiết có đường kính 1 – 2cm, dài 45 – 60cm.
- Chiết vào mùa xuân
b) Trồng và chăm sóc
- Đồng bằng : đào mương, lên luống cao
- Miền núi : đào hố
- Đào hố : kích thớc 1m x 1m x 1m, đào trước khi trồng 4 – 5 tháng.
- Bón phân lót : phân hữu cơ 20 – 40kg + 0,5kg lân + 0,5kg kali.
- Mật độ :
+ Vùng đồng bằng : 9m x 10m, 10m x 10m
+ Vùng đồi : 7m x 8m, 8m x 8m
- Thời vụ trồng (tương tự cây có múi).
* Kĩ thuật trồng : đặt bầu vào giữa hố, lấp đất kín bầu, phủ rơm rạ tới ẩm. Trồng xen một số loại cây đậu, lạc, chuối, đu đủ...
- Bón phân thúc (phân vô cơ) : sau khi thu hoạch quả (T6, 7, 10)
4
+ Vải thường bị những loại sâu, bệnh nào ? Biện pháp phòng trừ ?
+ Khi nào thì hái vải ? Quả vải thường được chế biến như thế nào ?
+ Nêu giá trị của cây chuối ?
+ Kể tên những giống chuối mà em biết ?
+ Trồng chuối ở điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, chất đất như thế nào là phù hợp ?
+ Kĩ thuật làm đất và cách bón lót ?
+ Cách trồng chuối ?
+ các biện pháp chăm sóc ?
(50/)
c) Phòng trừ sâu, bệnh
- Bọ xít : thủ công hoặc dùng thuốc Basudin...
- Dơi, chim : dùng lới, bẫy.
d) Thu hoạch và chế biến
- Thu hái khi vải đã chín đỏ.
- Chế biến đồ hộp hoặc sấy khô.
II. Cây chuối
1. Giá trị
- Có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp VTM A, C...
- Có giá trị kinh tế cao phục vụ trong nước và xuất khẩu.
- Dễ trồng, ít tốn công phù hợp với mọi vùng ở nước ta.
2. Đặc điểm sinh học
a) Đặc điểm chính của một số giống
- Chuối tiêu : có loại lùn, loại nhỡ, loại cao.
- Chuối tây : cây cao, quả to mập, ngắn, vỏ mỏng ngọt đậm. chịu nóng và rét tốt.
- Chuối ngự : cây cao, quả nhỏ và ngắn hơn chuối tây, có vị thơm ngon đặc biệt.
- Một số giống khác : chuối hột, chuối lá, chuối mắn.
b) Điều kiện ngoại cảnh
- Nhiệt độ 15 – 300C
- Cần ẩm, đất phù sa ven sông, pH = 6 – 7,5.
3. Kĩ thuật trồng cây chuối
a) Đất trồng
- Cày sâu 30 – 40cm, đập nhỏ
- Đào hố sâu 30 – 40cm, rộng 50 – 60cm
- Bón lót : 10 – 15kg phân chuồng + 0,2kg lân + 0,1kg kali
b) Chuẩn bị cây giống
- Chọn cây con từ cây mẹ khỏe, cao từ 1 – 1,5m
c) Cách trồng
- Thời vụ : vụ thu và vụ xuân
- Mật độ 2,5 x 3m
- Cuốc đất trong hố, đặt cây, lấp đất nén chặt, tới ẩm.
d) Chăm sóc chuối
- Làm cỏ xung quanh gốc
5
+ Tỉa mầm có tác dụng gì ?
+ Chuối thờng bị những loại sâu, bệnh gì ?Biện pháp phòng trừ ?
+ Khi nào thì thu hoạch chuối ?
+ Cây dứa có giá trị như thế nào?
+ Kể tên một số giống dứa ?
+ Cây dứa phù hợp với điều kiện nhiệt độ, chất đất như thế nào ?
+ Nêu kĩ thuật làm đất và bón lót ?
* GV giảng giải.
+ Chọn thời vụ và cách trồng dứa ?
(50/)
- Bón phân thúc 3 lần (đạm, lân, kali).
- Tỉa mầm để 1 – 2 cây con/1 gốc.
- Cắt bỏ hoa đực vào buổi tra.
e) Phòng trừ sâu bệnh
- Sâu vòi voi đục thân cây, bọ vẽ quả : vệ sinh vườn.
- Bệnh chuối đụt : loại bỏ cây, vệ sinh vườn.
- Bệnh thán thư : loại bỏ quả bệnh.
4. Thu hoạch : khi quả già, tròn cạnh.
III. Cây dứa
1. Giá trị
- Làm món ăn cho con ngời
- Chế biến đồ hộp, nước giải khát, xuất khẩu.
2. Đặc điểm sinh học
a) Một số giống dứa ở nước ta
- Dứa Victoria (dứa tây, dứa hoa), trồng được ở nơi đất xấu, đất chua nhưng năng suất thấp (Phú Thọ).
- Dứa Na hoa quả to, năng suất cao.
- Dứa Cay en lá không có gai, quả trung bình nhiều nước, chế biến đồ hộp.
- Dứa ta (dứa mật) ưa bóng, quả trung bình nhiều nước, chua.
b) Điều kiện ngoại cảnh
- Nhiệt độ 22 – 270C
- a đất ẩm nhưng không chịu được ngập úng.
- Đất đồi dốc, đất phèn nhẹ pH = 4,5 – 5,5 và 6 – 6,5
3. Kĩ thuật trồng
a) Làm đất bón phân lót
- Cày sâu 25 – 30cm, bừa tơi đất, làm rạch, bón phân lót 5 – 10 tấn phân hữu cơ + 50kg Kali + 1tấn Tecmô phốtphát + 100kg đạm sunfat/1ha.
b) Chọn giống và xử lí giống
- Chọn lô dứa xanh tốt, quả to xanh đậm, không sâu bệnh.
c) Thời vụ và cách trồng :
+ Trồng vụ xuân hè và thu đông.
+ Đặt chồi vào rạch, lấp đất nén chặt tới ẩm.
+ Cây dứa thường bị sâu, bệnh gì ? Cách phòng và trị ?
+ Tại sao phải dùng đất đèn khi thu hoạch và bảo quản dứa ?
* GV tổng hợp kết quả thảo luận của HS và tổng kết.
+ Mật độ 30 x 30cm
- Chăm sóc : bón thúc lần 1 sau khi trồng 2 – 3 tháng (N,K). Lần 2 sau lần 1 : 2 – 3 tháng.
Lần 3 sau lần 2 : 2 – 3 tháng
d) Phòng trừ sâu, bệnh
- Bệnh thối nõn dứa : dùng thuốc Falizan 0,2%
- Rệp ráp (héo lá) : xử lí chồi trước trồng.
e) Thu hoạch : Dùng axêtylen (đất đèn) xử lí dứa (1l nớc + 4 -5 g đất đèn thành dung dịch đổ vào nõn dứa).
IV.tổng kết bài học(5/)
* GV tóm tắt nội dung bài
* GV nêu câu hỏi củng cố bài :
CH1. Nêu giá trị kinh tế của cây vải, cây chuối và cây dứa ?
CH2. Nêu đặc điểm sinh học của cây vải, chuối dứa ?
CH3. Nêu kĩ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch cây vải, chuối, dứa ?
v.câu hỏi, bài tập & hớng dẫn tự học (3/)
* Học bài và trả lời câu hỏi phần củng cố
* Chuẩn bị cho bài TH : Dụng cụ lao động : cuốc, liềm, kéo, xô, xảo...
(Chuẩn bị theo nhóm)
VI.Tự đánh giá và rút kinh nghiệm
- Cần nắm được đặc điểm sinh học và điều kiện ngoại cảnh để trồng cho phù hợp.
- Trồng đúng thời vụ, chăm sóc đúng kĩ thuật và phòng trừ sâu, bệnh hại kịp thời để đảm bảo cho cây sinh trởng phát triển tốt, đạt năng suất cao.
- Biết cách thu hoạch, xử lí và chế biến vải, chuối, dứa đảm bảo chất lượng sản phẩm.
**********************
Thông qua tổ bộ môn
Ngày..10.....tháng...08....năm08...........
Người soạn
Nguyễn Thị ánh
Giáo án
Bài dạy: Thực hành
chăm sóc cây ăn quả
Số :.11...Số tiết :.4(Từ tiết :..41...đến tiết :.44.)
I. Mục tiêu bài dạy
Sau bài này, HS phải :
1. Về kiến thức:
- Biết được kĩ thuật chăm sóc cây ăn quả.
2.Về kĩ năng:
- Làm được các thao tác về kĩ thuật Chăm sóc cây ăn quả.
3. Về thái độ:
- Nâng cao ý thức lao động đúng kĩ thuật, an toàn và nghiêm túc.
II.. Các công việc Chuẩn bị cho dạy & Học
1. GV : Địa điểm thực hành tại vườn trường, lân, đạm, kali.
2. HS :
- Dụng cụ lao động : cuốc, liềm, kéo, xô, xảo...
- Chuẩn bị theo nhóm.
III. Quá trình thực hiện bài giảng
TT
Ngày lên lớp
Tại lớp
Vắng mặt
có lí do
Vắng mặt
không có lí do
Ghi chú
1
15 – 8 - 2008
9A
1 ổn định lớp (5/)
- GV kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ : (10/)
CH1. Nêu giá trị kinh tế và đặc điểm sinh học của cây vải ?
CH2. Trình bày kĩ thuật trồng cây vải ?
CH3. Trình bày kĩ thuật trồng cây chuối ?
CH4. Trình bày kĩ thuật trồng cây dứa ?
III. Nội dung bài thực hành (155/)
tt
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung cơ bản
1
2
* GV chia lớp thành 6 nhóm, sơ bộ kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
* HS tập trung tại vườn trường và theo nhóm đã được sắp xếp.
* GV giao nhiệm vụ cho các nhóm : yêu cầu làm nghiêm túc, nhiệt tình, đúng kĩ thuật và đảm bảo tuyệt đối an toàn.
* GV theo dõi hoạt động của các nhóm, kịp thời uốn nắn nhắc nhở đối với những HS chưa thực hiện đúng yêu cầu công việc.
(15/)
(125/)
I. Nội dung thực hành
- Làm cỏ và dọn vệ sinh vườn
- Xới đất xung quanh gốc
- Bón phân thúc (đạm, lân, kali)
- Tưới nước
- Tỉa cành sâu bệnh, cành già yếu...
II. Tổ chức thực hành
- Các nhóm theo khu vực của mình tiến hành công việc đã được giao.
- Cử đại diện nhóm phát biểu theo yêu cầu của GV.
3
Kết hợp nêu một số câu hỏi kiểm tra lại kiến thức lí thuyết về các biện pháp chăm sóc cây ăn quả đã học.
*GV yêu cầu các nhóm lần lượt báo cáo kết quả đã thực hiện theo yêu cầu, cùng HS các nhóm khác kiểm tra nhận xét đánh giá.
(15/)
III. Báo cáo kết quả thực hành
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành tại khu vực của nhóm.
IV.tổng kết bài học (7/)
GV nhận xét, đánh giá chung về :
- Sự chuẩn bị dụng cụ của các nhóm:
..................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
..................................................................................................................................
-Tinh thần tham gia thực hành của các thành viên trong nhóm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
:........................................................................................................
- Kết quả đạt được
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
- An toàn lao động
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
V.Câu hỏi, bài tập & hướng dẫn tự học (3/)
- Nắm chắc quy trình kĩ thuật chăm sóc cây ăn quả
- Tìm hiểu kĩ thuật trồng cây mơ, cây mận, cây xoài
VI. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm
- Phải yêu cầu HS chuẩn bị tốt về mặt lí thuyết các biện pháp chăm sóc cây ăn quả.
- Chuẩn bị chu đáo dụng cụ, tổ chức hoạt động tốt sẽ đạt kết quả cao.
- Vận dụng vào công việc chăm sóc cây ăn quả tại gia đình.
**********************
Thông qua tổ bộ môn
Ngày....11...tháng...08....năm..08.........
Người soạn
Nguyễn thị ánh
kĩ thuật trồng cây mơ, cây mận, cây xoài
Số :.12..Số tiết :.4.
(Từ tiết :.45...đến tiết :.48.)
A. Mục tiêu bài dạy
Sau bài học này, HS phải :
- Biết một số giống mơ, mận, xoài ở các vùng miền nớc ta
- Nắm đợc các phơng pháp nhân giống mơ, mận, xoài và kĩ thuật chăm sóc
- Thấy đợc giá trị kinh tế của cây xoài và đặc điểm sinh học của chúng
- Rèn kĩ năng thu thập thông tin và thảo luận nhóm
- Có hứng thú học tập và vận dụng vào thực tế trồng trọt
II. Các công việc Chuẩn bị cho dạy & Học
1. GV : Giáo án; Tài liệu Nghề làm vờn; SGK Công nghệ 9
2. HS : Vở ghi; Tài liệu
III. Quá trình thực hiện bài giảng
TT
Ngày lên lớp
Tại lớp
Vắng mặt
có lí do
Vắng mặt
không có lí do
Ghi chú
1
12 – 8 - 2008
9A
2
1. ổn định lớp (5/)
- GV kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : (10/)
CH1. Nêu các công việc chăm sóc vờn cây ăn quả ?
CH2. Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc chăm sóc vờn cây ăn quả ?
3. Nội dung bài giảng (143/)
tt
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung cơ bản
1
*GV yêu cầu HS đọc tham khảo tài liệu, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi :
+ Cây mơ, mận được trồng nhiều ở vùng nào ?
+ Chúng thích hợp với loại khí hậu nào ?
* GV nhận xét bổ sung và kết luận
* HS đọc tài liệu và kể tên một số giống mơ, mận hiện có ở Việt Nam.
+ Cây mơ được nhân nhân giống như thế nào ?
+ Cây mận được nhân giống như thế nào ?
* GV tập hợp ý kiến của HS và kết luận.
5/
80/
A. Cây mơ, mận
- Trồng nhiều ở vùng núi phía bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng...)
- Thích hợp với khí hậu lạnh
1. Giống và chọn tạo cây giống
a) Các giống mơ, mận hiện có
- Mơ rừng, mơ vàng, mơ đông mĩ, mơ song mai.
- Mận hậu, mận tam hoa, mận tím, ...
b) PP nhân giống mơ
- Gieo hạt sau 10 tháng, đánh cây đem trồng.
- Chiết cành vào T4,5 hoặc T7,8. Sau 75 – 80 ngày cắt cành đem giâ
File đính kèm:
- giao_an_nghe_lam_vuon_tiet_4_32_nguyen_thi_anh.doc