1.Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học, rèn luyện của lớp.
- Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng,phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn nhữnh cán bộ cónăng lực,lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung
- Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp:1 lớp trưởng, 3 lớp phó, 6 tổ trưởng, 2 cờ đỏ.
b/ Hình thức hoạt động
- Nghe báo cáo và thảo luận.
- Lấy biểu quyết.
3. chuẩn bị hoạt động
a/ Về phương tiện hoạt động
- Báo cáo kết quả hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp năm học vừa qua.
- Một vài tiết mục văn nghệ.
b/Về tổ chức
- GVCN họp cán bộ lớp cũ để xây dựng báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp năm học trước, dự kiến đội ngũ cán bộ lớp năm học mới và thống nhất chương trình hoạt động.
- Phân công người báo cáo kết quả hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp năm học trước( thường là lớp trưởng cũ), người điều khiển chương trình và người làm thư ký.
- Phân công tổ, nhóm trang trí lớp.
37 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngoài giờ lên lớp lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Chủ điểm tháng 9 Ngày dạy :
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Hoạt động 1: BẦU CÁN BỘ LỚP
1.Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học, rèn luyện của lớp.
Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng,phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn nhữnh cán bộ cónăng lực,lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung
Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học.
Bầu đội ngũ cán bộ lớp:1 lớp trưởng, 3 lớp phó, 6 tổ trưởng, 2 cờ đỏ.
b/ Hình thức hoạt động
Nghe báo cáo và thảo luận.
Lấy biểu quyết.
3. chuẩn bị hoạt động
a/ Về phương tiện hoạt động
Báo cáo kết quả hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp năm học vừa qua.
Một vài tiết mục văn nghệ.
b/Về tổ chức
GVCN họp cán bộ lớp cũ để xây dựng báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp năm học trước, dự kiến đội ngũ cán bộ lớp năm học mới và thống nhất chương trình hoạt động.
Phân công người báo cáo kết quả hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp năm học trước( thường là lớp trưởng cũ), người điều khiển chương trình và người làm thư ký.
Phân công tổ, nhóm trang trí lớp.
4. Tiến hành hoạt động
a/ Khởi động
b/ Báo cáo kết quả hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp năm học vừa qua.
Lớp trưởng báo cáo kết quả hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp năm học vừa qua.
Cả lớp thảo luận góp ý kiến.
Người điều khiển tổng kết.
c/ Bầu cán bộ lớp mới
Người điều khiển chương trình yêu cầu thống nhất tiêu chuẩn của cán bộ lớp .
Tự ứng cử và đề cử các bạn có năng lực làm cán bộ lớp.
Thư ký ghi tên các bạn ứng cử và đề cử lên bảng
Tổ chức biểu quyết lấy kết quả từng chức vụ.
Lớp trưởng mới thay mặt ban cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến.
GVCN phát biểu ý kiến, chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp mới và giao nhiệm vụ.
5. Kết thúc hoạt động.
Tuần 2 Ngày :81/ t2 /
Hoạt động 2: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 8
1.Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
Hiểu được vị trí, nhiệm vụ của mình trong năm học lớp 8.
Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.
Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung
Xác định vị trí quan trọng trọng trong năm học lớp 8.
Những nhiệm vụ trong năm học này.
Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
b/ Hình thức hoạt động
Trao đổi, thảo luận
3. chuẩn bị hoạt động
a/ Về phương tiện hoạt động
Một số câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8 ? (vị trí , vai trò, trách nhiệmcủa người học sinh lớp 8 … ).
Câu 2 : Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì sao ?
Câu 3 : Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào?( về chủ quan, về khách quan)
Một vài tiết mục văn nghệ.
b/Về tổ chức
GVCN phổ biến cho cả lớp vế yêu cầu,nội dung hoạt động và họp cán bộ lớp cũ để phân công chuẩn bị các việc cụ thể sau:
Thống nhất chương trình, hình thức và kế haọch hoạt động.
Phân công chuẩn bị phương tiện.
Phân công người điều khiển chương trình và người làm thư ký.
Phân công tổ, nhóm trang trí lớp.
Cử người mời đại biểu.
4. Tiến hành hoạt động
a/ Khởi động
b/ Thảo luận về vị trí và nhiệm vụ năm học
Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi 1 và 2(ở mục 3 a).
Học sinh trao đổi, thảo luận theo tổ.tổ trưởng ghi lại kết quả.
Đại diện từng tổ trình bày kết quả thảo luận của mình .
Lớp góp ý bổ sung, phân tích lựa chọn và thống nhất ý kiến về vị trí và nhiệm vụ của năm học.
Cuối cùng, người điều khiển tổng kết thảo luận.
c/làm việc cá nhân về biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học
Người điều khiển chương trình phát phiếu cho từng học sinhvà yêu cầu ghi các biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học
Từng học sinh suy nghĩ và ghi vào phiếu của mình.
Mời một số học sinh trình bày những biện pháp của mình.
Cả lớp góp ý bổ sung, phân tích lựa chọn các biện pháp thích hợp để thực hiện.
d/ Văn nghệ
Giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ
Hoạt đôïng này xen giữa các hoạt động b và c.
5. Kết thúc hoạt động.
GVCN nêu khái quát vị trí nhiệm vụ của năm học và động viên hoc sinh phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
******@@@@*****
Tuần 3 Ngày :81/ t2 /
Hoạt động 3:
PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG
1.Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
Hiểu được truyền thống của lớp, của trường sau hai năm học tập và rèn luyện .
Biết trân trọng những truyền thống đó.
Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung
Những truyền thống của lớp, của trường.
Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy các truyền thống của lớp, của trường.
Kế hoạch và biện pháp của cá nhân, của lớp, của trường để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
Văn nghệ: Ca ngợi trường, lớp.
b/ Hình thức hoạt động
Thảo luận, tự liên hệ, tự đánh giá, đề xuất các biện pháp.
Văn nghệ.
3. chuẩn bị hoạt động
a/ Về phương tiện hoạt động
Một số câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường.
Câu 2 : Do đâu có được các truyền thống đó ?
Câu 3 : Nêu các truyền thống của lớp.
Câu 4 : Nêu tên những học sinh tiêu biểu đã góp nhiều công sức xây dựng truyền thống của lớp, của trường.
bản kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của trường.
Bản kế hoạch cá nhân.
Bản kế hoạch của lớp.
Bản kế hoạch của trường.
- Một vài tiết mục văn nghệ.
b/Về tổ chức
GVCNnêu yêu cầu nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn HS chuẩn bị
Cán bộ lớp họp thống nhất chương trình và phân công
+ Người điều khiển chương trình và người làm thư ký.
+Người mời đại biểu.
+Lớp trưởng dự thảo và trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp.
+Có thể phân công một số bạn nồng cốt trong việc chuẩn bị cho hoạt động.
4. Tiến hành hoạt động
a/ Khởi động
b/ Thảo luận về truyền thống của trường, của lớp.
Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi ở mục 3 a.
Học sinh trao đổi, thảo luận theo tổ, tổ trưởng ghi lại kết quả.
Đại diện từng tổ trình bày kết quả thảo luận của mình .
Cả lớp thảo luận góp ý kiến.
Người điều khiển tổng kết.
c/ Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của trường.
-Người điều khiển chương trình giao nhiệm vụ cho tổ: xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ để phát huy các truyền thống của lớp, của trường.
- Học sinh trao đổi, thảo luận theo tổ, tổ trưởng ghi lại kết quả. Sau đó đại diện lên báo cáo kết quả của tổ.
-Lớp trưởng trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp.Cả lớp thảo luận.
-Lớp trưởng tiếp thu ý kiến của các thành viên và tổng kết lại.
d/ Văn nghệ.
5. Kết thúc hoạt động.
******@@@@******
Tuần 4 Hoạt động 4: Ngày :81/ t2 /
THI CÁC BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG
Yêu cầu giáo dục
Hoạt động thi hát các bài hát truyền thống nhằm giáo dục HS .
_Biết thưởng thức, biết hát các bài hát truền thống ca ngợi trường , lớp, thầy cô, bạn bè.
- Yêu thích văn nghệ, phấn khởi, lạc quan, yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô , đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt.
Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung
Hát các bài hát truyền thống do trường qui định.
b/ Hình thức hoạt động
Thi hát giữa các tổ:
- Thi tiết mục tập thể cuủa tổ.
- Thi tiết mục tự chọn của tổ.
Chuẩn bị hoạt động
a/ về phương tiện hoạt động
- Những bài hát truyền thống.
- Một số nhạc cụ đơn giản, trang phục biểu diễn văn nghệ.
- Một số tặng phẩm để thưởng.
b/ Về tổ chức
Giáo viên phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt dộng và hướng dẩn học sinh chuẩn bị ôn luyện cá bài hát truyền thống.
Tiếân hành hoạt động
a/ Khởi động
b/ Thi hát đồng đội giữa các tổ.
- Từng tổ trình bày bài hát truyền thống.
- Ban giám khảo chấm điểm.Biểu điểm có thể như sau:
-Đảm bảo đúng nội dung chủ đề :4 điểm.
- cả tổ hát và hát đúng hay 4 điểm.
_ Tác phong dúng mục, khẩn trương :2 điểm.
- Người điềøu khiển mỗi đại điện các tổ bóc thăm và lên biểu diễn
-Tổ cao điểm là thắng.
c/ Thi tiết mục tự chọn của tổ.
- Mỗi tổ biểu diễn một tiết mục tự chọn, yêu cầu hát đúng nhạc , biểu diễn hay.
- Giám khảo cho điểm, thư ký ghi điểm lên bảng.
Kết thúc hoạt động
- Công bố kết quả.
GVCN phát biểu ý kiến.
******@@@@******
Tuần 5 Ngày :81/ t2 /
Chủ điểm tháng 10
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Hoạt động 1:
LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT
1.Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
Hiểu được ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả tốt như Bác mong muốn.
Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực.
Rèn luyệ và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đõ nhau học tốt.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung
Nội dung và ý nghĩa của việc học tập tốt.
Các kinh nghiệm để học tốt các môn học
Các phương pháp cụ thể để học tốt các môn học.
b/ Hình thức hoạt động
Trao đổi và thảo luận chủ đề “ làm thế nào để học tốt
3. chuẩn bị hoạt động
a/ Về phương tiện hoạt động
Các bản báo cáo kết quả học tập,phương pháp họctập tốt do cá nhân chuẩn bị.
Phấn , bảng để cá nhân trình bày minh họa các mô hình, dụng cụ học tập liên quan.
b/Về tổ chức
Nhiệm vụ của GVCN:
Nội dung , yêu cầu và hình thức tổ chức hoạt động với các chủ đề làm thế nào để học tập tốt? Để giúp HS định hướng và sẳn sàng tham gia hoạt động,
Yêu cầu mỗi HS phải tham gia hoạt động: Viết bản báo về kinh nghiệm và phương pháp học tập củamình.
Hướng dẫn HS viết báo cáo, cách lựa chọn môn học, hoặc nhóm môn học để viết báo cáo.
Qui định thời gian nộp báo cáo.
Nhiệm vụ học sinh:
Thực hiện các yêu cầu được giao.
Cùng lớp trưởng tổng hợp , phân loại các vấn đề cần thảo luận.
Lựa chọn các HS điển hình để làm hạt nhân trao đổi, thảo luận.
4. Tiến hành hoạt động
a/ Khởi động
b/Trao đổi, thảo luận
chủ đề : Làm thế nào để học tốt?
( Tranh luận tự nhiên bằng những ý riêng của mình).
Câu hỏi VD: Làm thế nào để học tốt mon toán? Môn ngữ văn?....
Lớp ta học yếu môn nào nhất? Tại sao hướng khắc phục
Đối với mỗi vấn đề được nêu, cả lớp thảo luận, trao đổi tóm tắt vấn đề, thảo luận và đi đến nhất trícao.
Đối với vấn đề khó, GV cố vấn thêm để đi đến thống nhất.
c/ Văn nghệ
5. Kết thúc hoạt động.
GV tổng kết để đưa cho lớp phương pháp học tập tốt hơn.
******@@@@******
Tuần 6 Ngày :81/ t2 /
Hoạt động 2:
LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA
1.Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
Hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua.
Có ý thức thhi đua lành mạnh, có thái độ động cơ học tập tốt.
Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng hôc tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung
Những lời dạy của Bác về học tập tốt, rèn luyện tốt.
Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, tổ , cá nhân HS.
Các biện pháp để thực hiện giao ước thi đua.
b/ Hình thức hoạt động
Các tổ, cá nhân giao ước thi đua
Thảo luận về các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện.
Vui văn nghệ.
3. chuẩn bị hoạt động
a/ Về phương tiện hoạt động
Thư Bác Hồ gởi HS năm 45, 68
Các bản đăng ký thi đua với nội dung . chỉ tiêu, biện pháp cụ thể.
Phương tiện trang trí.
Một vài tiết mục văn nghệ.
b/Về tổ chức
Nhiệm vụ của GVCN:
Nêu nội dung , yêu cầu và kế hoạch tổ chức hoạt động lễ giao ước thi đua cho cả lớp.
Phân công, giúp đỡ cán bộ lớp và HS chuẩn bị các công việc cụ thề cho hoạt động như:
Xây dựng các nội dung thi đuavà chỉ tiêu phấn đấu.
Xây dựng chuẩn và thang đánh giá.
Người điều khiển chung, người đieừ khiển chương trình, người đièu khiển chương trìng văn nghệ.
Trang trí kẻ tiêu đề
Nhiệm vụ học sinh:
Thực hiện các yêu cầu được giao.
Chuẩn bị tốt các bản giao ước thi đua cá nhân.
4. Tiến hành hoạt động
a/ Khởi động
b/ Giao ước thi đua
Người điều khiển nêu thể lệ giao ước thi đua và tổ trưởng lần lượt lên trình bày bản giao ước thi đua của tổ mình
Tóm tắt chương trình thi dua của lớp gồm chỉ tiêu cụ thể về học tập, rèn luyện về đạo đức và đề xuất một số biện pháp thực hiện.
c/ Thảo luận
Người điều khiển chương trình lần lược nêu các chỉ tiêu phan đấu của lớp và các biện pháp thực hiện để lớp thực thảo luận.
Cả lớp phát biểu ý kiến, thảo luận từng chỉ tiêu
5. Kết thúc hoạt động.
******@@@@******
Tuần 7 Ngày :81/ t2 /
Hoạt động 3:
NHỮNG TẤM GƯƠNG TỐT
1.Yêu cầu giáo dục
Qua những tấm gương tốt
Giáo dục cho HS tính hiếu học, sự ham hiểu biết và tinh thần vựot khó để vươn lên chiếm lĩnh tri thức và đạt kết quả cao trong học tập.
Rèn luyện kỹ năng, phương pháp học tập, rèn luyện các phẩm chất ý chí, năng lực học tập, năng lực tư duy sáng tạo theo các gương học tập tốt.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung
Tư liệu về các gương học tập tốt, ham học, hiếu học, những gương vượt khó vươn lên trong học tập… sưu tầm hay tìm hiểu trong sách báo và trong đòi sống thực tế.
Các hiện tượng tự nhiên, các câu đố khoa học có liên quan để rèn luuyện năng lực nhận thức, năng lực tư duy sáng tạo.
b/ Hình thức hoạt động
Thi tìm hiểu, thi kể chuyện
Văn nghệ xen kẽ
3. chuẩn bị hoạt động
a/ Về phương tiện hoạt động
Các tư liệu liên quan đến chủ đề hoạt động.
Hệ thống các câu hỏi, câu đố
Bảng qui định điểm chuẩn và thang điểm.
Phần thưởng.
Cờ.
b/Về tổ chức
Nhiệm vụ của GVCN:
Nêu nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp
Phân công , giúp đỡ và hướng dẫn lực lượng cốt cán trong lớp chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động.
Nhiệm vụ của HS:
Thực hiện những nhiệm vụ được phân công.
Các HS trong đội tuyển dự thi trong mỗi đội trao đổi, bàn bạc, chuẩn bị tư liệu.
Tổ viên chuẩn bị cổ động và sẳn sàng tham gia khi cần thiết.
4. Tiến hành hoạt động
a/ Khởi động
b/ Cuộc thi.
Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi hoặc câu đố
Công bố kết quả.
Phát thưởng.
5. Kết thúc hoạt động.
******@@@@******
Tuần 8 Ngày :81/ t2 /
Hoạt động 4:
HÁT VỀ MÁI TRƯỜNG VÀ QUÊ HƯƠNG
1.Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát tuổi học trò, về mái trường thân yêu, về quê hương đất nước, kích thích phong trào văn nghệ của lớp.
Có tình cảm với trường, lớp , quê hương, càng thêm yêu cuộc sống hồn nhiên của tuổi học trò.
Lạc quan , tự tin trong học tập và rèn luyện.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung
Các bài hát về trường, về quê hương, về tuổi học trò.
b/ Hình thức hoạt động
Thi hát theo chủ đề “mái trường và quê hương”.
3. chuẩn bị hoạt động
a/ Về phương tiện hoạt động
Sưu tầm, lựa chọn các bài hát, bài thơ, điệu múa … theo chủ đề trên.
Một số nhạc cụ thông thường.
Tặng phẩm, hoa….
b/Về tổ chức
GVCN nêu chủ đè hoạt động, nội dung và hình thức thi, động viên các cá nhân nhóm….. đăng ký các tiết mục
Ban giám khảo.
Người điều khiển chương trình và người làm thư ký.
Phân công tổ, nhóm trang trí lớp.
Cá nhân nhóm đăng ký các tiết mục.
4. Tiến hành hoạt động
a/ Khởi động
b/Cuộc thi
Ban giám khảo công bố thể lệ thi và thang điểm.
Các tiết mụclần lượt được dự thi.
Tổng kết , công bố kết quả.
Người điều khiển tổng kết.
5. Kết thúc hoạt động.
******@@@@******
Tuần:10-11 Ngày dạy:
Chủ điểm tháng 11
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Hoạt động 1:
THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ “ TÌNH NGHĨA THẦY TRÒ”
1.Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn thầy cô giáo.
Yêu quí và tin tưởng các thầy cô giáo.
Kính trọng , lễ phép đối với thầy cô giáo.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung
Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm của học sinh đối với thầy cô giáo.
Những truyệân kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy trò.
b/ Hình thức hoạt động
Trao đổi, thảo luận, kể chuyên , sinh hoạt văn nghệ.
3. chuẩn bị hoạt động
a/ Về phương tiện hoạt động
Tư liệu HS tự sưu tầm : những truyệân kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy trò
b/Về tổ chức
GVCN nêu ý nghĩa, nội dung và định hướng hoạt động cho HS .
Học sinh:
- họp tổ chia nhóm sưu tầm và sắp xếp tư liệu theo chủ đề.
- Nhớ lại những kỉ niệm Sâu sắc của cá nhân đối với thầy cô giáo.
- Một số bài hát, bài thơ ca ngợi tình nghĩa thầy trò.
4. Tiến hành hoạt động
a/ Khởi động
Giới thiệu chương trình hoạt động.
b/Trưng bày và giới thiệu kết quả sưu tầm.
Các tổ trưng bày ở vị trí qui định.
c/ Trao đổi, thảo luận.
d/ Văn nghệ.
5. Kết thúc hoạt động.Mời đại biểu phát biểu ý kiến.
Nhận xét kết quả hoạt động.
Hướng dẫn HĐ 2.
******@@@@******
Tuần 10 Ngày :81/ t2 /
Hoạt động 2:
LỄ ĐĂNG KÝ TUẦN HỌC TỐT
1.Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
Nhận thức được ý nghĩa của lễ đăng ký tuần học tốt là nhằm đạt thành tích cao để chào mừng ngày 20 -11.
Tích cực hưởng ứng tuần học tốt.
Tự giác học tập và rèn luyện theo chỉ tir\êu đã đăng ký.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung
Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của lớp.
Các chỉ tiêu học tập, rèn luyện và phấn đấu trong tuần học tốt của cá nhân và tổ.
Các biện pháp để thực hiện tuần học tốt.
b/ Hình thức hoạt động
Lễ đăng ký thi đua.
Thảo luận.
Văn nghệ.
3. chuẩn bị hoạt động
a/ Về phương tiện hoạt động
Bảng đăng ký thi đua của lớp và chương trình hành động.
Các bảng đăng ký tuần học tốt của cá nhân, tổ.
Phấn bảng, lọ hoa trang trí.
b/Về tổ chức
GVCN nêu nội dung và yêu cầu của lễ đăng ký tuần học tốt.
Hướng dẫn HS viết bản đăng ký.
4. Tiến hành hoạt động
a/ Khởi động
b/ Lễ đăng ký tuần học tốt.
Lớp trưởng đọc chương trình hành động của lớp gồm các chỉ tiêu phấn đấu, kế hoạch và biện pháp thực hiện.
Mới các tổ trưởng lên đăng ký tuần học tốt.
Các cá nhân nộp bản đăng ký cho tổ trưởng để quản lý và theo dõi.
c/ Thảo luận.
Động viên tính tự giác.
d/ văn nghệ.
5. Kết thúc hoạt động.
******@@@@******
Tuần 11 Ngày :81/ t2 /
Hoạt động 3:
TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
1.Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
Nhận thức được ý nghĩa của ngày nhà giáo VN 20- 11 .
Có thái độ trân trọng, yêu quí và luôn ghi nhớ công ơn của các thầy cô giáo.
Biết lễ phép nnghe lời thầy cô giáo.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung
Tóm tắt ý nghĩa của ngày nhà giáo VN 20 – 11.Vị trí vai trò của thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và xây dựng, phát triển đất nước.
Lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo của các thế hệ học sinh.
b/ Hình thức hoạt động
Tặng hoa , chúc mừng các thầy cô giáo.
Trao đổi, thảo luận, tâm sự giữa thầy và trò.
Vui văn nghệ.
3. chuẩn bị hoạt động
a/ Về phương tiện hoạt động
Bản tóm tắt ý nghĩa ngày nhà giáo VN 20-11 .
Lời chúc mừng, các câu hỏi thảo luận.
Một vài tiết mục văn nghệ.
b/Về tổ chức
Nhiệm vụ của GVCN:
Thông báocho cả lớp về nội dung và kế hoạch tổ chức hoạt động 20 – 11.
Động viên học sinh chuẩn bị các ý kiến thảo luận sẵn sàng tham gia các tiết mục văn nghệ mừng ngày hội các thầy cô giáo.
Nhiệm vụ học sinh:
Thực hiện các yêu cầu được giao.
Chuẩn bị tốt các ý kiến thảo luận sẵn sàng tham gia các tiết mục văn nghệ mừng ngày hội các thầy cô giáo.
4. Tiến hành hoạt động
a/ Khởi động
b/ lễ kỉ niệm và chúc mừng.
c/ Thảo luận
d/ Văn nghệ.
5. Kết thúc hoạt động.
******@@@@******
Tuần: 12-13 Ngày dạy:
VIẾT VẼ THẦY CÔ GIÁO
1.Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
– Khắc sâu biểu tượng về thầy cô giáo , về tình nghĩa thầy trò.
– có thái độ tôn trọng thầy cô giáo, tôn vinh nghề dạy học,biết ơn thầy cô giáo.
– Rèn luyện kỉ năng viết vẽ, để phát huy năng lực sáng tạo và khả năng thẩm mỹ của HS.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung
– Bài văn, thơ, tranh, ảnh do HS sáng tác, vẽ hoặc chụp,… về công ơn thầy cô giáo và tình nghĩa thầy trò.
b/ Hình thức hoạt động
– Thi viết, vẽ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a/ Về phương tiện hoạt động
– Giấy A4, bìa khổ to, bút,…..
– Vị trí các tổ trưng bày.
– Phần thưởng.
– Một vài tiết mục văn nghệ.
b/Về tổ chức
Nhiệm vụ của GVCN:
Nêu ra đề tài cuộc thi.
+ mọi HS đều tham gia, thành phẩm của HS không hạn chế.
+ sáng tác tập hợp theo tổ.
+ Tờ báo tổ sạch đẹp.
+ Thành lập ban giám khảo, mỗi tổ một HS. à
Nhiệm vụ học sinh:
Thực hiện các yêu cầu được giao.
Chuẩn bị tốt các sản phẩm của mình. 4. Tiến hành hoạt động
a/ Khởi động
b/ Thi trưng bày
Các tổ trưng bày sản phẩm,mỗi tổ có thời gian tối đa 5 phút để trung bày và giới thiệu thành phẩm, lần lượt cáctổ giới thiệu khái quát tác phẩm của mình.
c/ Thảo luận
Mỗi tổ chọn 1 hay 2 thành phẩm tốt.
Các tổ cử đại diện lên trình bày, tối đa 5 phút.
BGK chấm điểm.
Trình diễn văn nghệ xen kẽ với phần trình bày của các tổ.
5. Kết thúc hoạt động.
– BGK chấm điểm công bố kết quả.
– Trao thưởng.
– Nhận xét , đánh giá.
******@@@@******
Tháng 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Tuần 13 Ngày :81/ t2 /
Hoạt động 1:
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM
1.Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
Hiểu rỏ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân.
Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu để bảo vệ và xay dựng quê hương.
Tự giác học tập tốt , rèn luyện tốt.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a/ Nội dung
Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến đấu chống ngoại xâm và trong lao động xay dựng đất nước.
b/ Hình thức hoạt động
Sưu tầm truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân.
Vui văn nghệ.
3. chuẩn bị hoạt động
a/ Về phương tiện hoạt động
Sưu tầm về truyền thống cách mạng.
Các bài hát , bài thơ, truyện kể ca ngợi quê hương.
Một số câu hỏi về truyền thống cách mạng của quê hương.
Một vài tiết mục văn nghệ.
b/Về tổ chức
Nhiệm vụ của GVCN:
Nêu yêu cầu và nội dung hoạt động trước lớp.
Phân công cụ thể từng giai đoạn:
+ Cách mạng tháng 8.
+ Kháng chiến chống Pháp.
+ Kháng chiến chốn
File đính kèm:
- GDNGLLLOP 8.doc