I- MỤC TIÊU.
1- Kiến thức:
- Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
- Hiểu được vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.
- Biết lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.
2- Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng sống như kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng đặt mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu, kĩ năng thuyết phục và thương lượng, kĩ năng quyết đoán và ra quyết định.
3- Thái độ:
- Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
II- CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
1- Bầu ban cán bộ lớp để các em quản lý lớp học tốt hơn. Khi lớp đang học hoặc vắng giáo viên, cán bộ lớp quản lý lớp chặt chẽ để lớp không ồn, nghiêm túc trong giờ học.
- Kỹ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lý nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp.
31 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngpài giờ lên lớp 8 - Tháng 9: Truyền thống nhà trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:13/9/2013 Tuần: 4
THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tiết: 1 TRAO ĐỔI VỀ VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ
CỦA NGƯỜI HỌC SINH LỚP 8
I- MỤC TIÊU.
1- Kiến thức:
- Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
- Hiểu được vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.
- Biết lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.
2- Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng sống như kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng đặt mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu, kĩ năng thuyết phục và thương lượng, kĩ năng quyết đoán và ra quyết định.
3- Thái độ:
- Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
II- CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
1- Bầu ban cán bộ lớp để các em quản lý lớp học tốt hơn. Khi lớp đang học hoặc vắng giáo viên, cán bộ lớp quản lý lớp chặt chẽ để lớp không ồn, nghiêm túc trong giờ học.
- Kỹ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lý nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớp về cách thức lựa chọn cán bộ lớp.
2- Nội dung.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8.
- Những nhiệm vụ trong năm học.
- Những biện pháp thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
- Bầu bằng phiếu hoặc biểu quyết.
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
- Phân công các bộ phận chuẩn bị.
- Thống nhất chương trình hoạt động.
- Chuẩn bị theo phân công.
- Trang trí lớp.
IV- PHƯƠNG TIỆN:
- Bản báo cáo kết quả năm học 2012-2013
+ 1 số câu hỏi:
- Suy nghĩ của bạn khi là HS lớp 8?
- Bạn phải làm tốt nhiệm vụ gì ở năm học mới này? Vì sao?
- Để làm tốt nhiệm vụ đó theo bạn phải có những biện pháp nào?
- Tiết mục văn nghệ:
- Cả lớp hát một bài, sau đó vài cá nhân lên hát để cho bầu không khí vui nhộn.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1- Khám phá:
- Báo cáo kết quả hoạt động năm học qua.
2- Kết nối:
- Bầu ban cán bộ lớp.
- Người hướng dẫn chương trình thông báo tiêu chuẩn của ban cán bộ lớp phải có:
+ Học lực.
+ Tác phong.
+ Nhiệt tình, trách nhiệm.
+ năng lực.
3- Thực hành:
Thư kí ghi danh sách ứng cử và đề cử:
Lớp trưởng: Nguyễn Thị Cẩm Duyên
Lớp phó học tập: Nguyễn Thị Nhi
Lớp phó lao động: Lê Hoàng Phú
Lớp phó văn thể mỹ: Huỳnh Anh Kiệt
Thủ quỹ:Nguyễn Thị Nhi
Tổ trưởng, phó bầu cử bằng phiếu.
- Thư kí kiểm phiếu, công bố kết quả.
- GVCN chúc mừng, giao nhiệm vụ.
- Cán bộ lớp phát biểu ý kiến ( cảm ơn, hứa hẹn, đề nghị)
4- Vận dụng:
- Thảo luận về vị trí, nhiệm vụ của năm học.
- Thư ký ghi câu hỏi:
+ Suy nghĩ của bạn khi là học sinh lớp 8?
+ Bạn phải làm tốt nhiệm vụ gì ở năm học mới này? Vì sao?
+ Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào?
- HS trao đổi theo nhóm, sau đó đại diệnt ừng nhóm trả lời.
- Góp ý, bổ sung, phân tích lựa chọn và thống nhất ý kiến.
- Thư kí ghi thành biên bản, đọc lại cho cả lớp nghe.
* Nêu những biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học.
- Cá nhân nêu ý kiến.
- Góp ý, bổ sung.
Người điều khiển tổng kết biện pháp cơ bản.
VI- TƯ LIỆU:
- Người dẫn chương trình tổng kết hoạt động.
- GVCN nhận xét. Dặn dò.
VII- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phương pháp: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ chức:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy:27/9/2012 Tuần: 6
THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG VÀ THI HÁT NHỮNG BÀI HÁT VỀ NHÀ TRƯỜNG.
Tiết: 2
I- Mục tiêu.
1- Kiến thức:
- Hiểu được truyền thống của lớp và trường sau 2 năm học tập và rèn luyện.
- Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
- Biết tôn trọng và phát huy những truyền thống tốt đẹp, quý trọng thầy cô, bạn bè, trường lớp.
- Biết hát các bài hát về nhà trường và thiếu nhi.
2- Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng sống như kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng đặt mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu, kĩ năng thuyết phục và thương lượng, kĩ năng quyết đoán và ra quyết định.
3- Thái độ:
- Yêu thích văn nghệ.
II- CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
1- Các kỹ năng sống có liên quan:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về truyền thống nhà trường.
- Kỹ năng xác định/tìm kiếm các lựa chọn để phát huy truyền thống nhà trường.
- Kỹ năng lắng nghe, phản hồi, tích cực ý kiến của bạn khác về phát huy truyền thống nhà trường.
- Kỹ năng trình bày ý tưởng về việc giữ gìn, thực hiện và phát huy truyền thống nhà trường.
2- Nội dung tích hợp:
- Truyền thống tốt đẹp của trường của lớp.
- Trách nhiệm của mỗi HS đối với các truyền thống đó.
- Kế hoạch và biện pháp của lớp của cá nhân để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, trường.
- Văn nghệ ca ngợi trường lớp.
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
- Thảo luận, đánh giá, đề xuất biện pháp.
- Văn nghệ.
IV- PHƯƠNG TIỆN:
- Các tiết mục văn nghệ.
- Bản kế hoạch của tổ. Cá nhân,
- Một số câu hỏi thảo luận:
1- Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường.
2- Do đâu có những truyền thống đó?
3- Nêu những truyền thống của lớp và nêu tên những HS tiêu biểu đã đóng góp công sức xây dựng truyền thống đó.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1- Khám phá:
- Người dẫn chương trình hướng dẫn cả lớp chơi trò chơi.
2- Kết nối:
- Người điều khiển nêu câu hỏi, thư kí ghi bảng ( mục 2)
- HS thảo luận theo tổ.
- Đại diện tổ báo cáo kết quả thảo luận.
- Cả lớp thống nhất ý kiến.
3- Thực hành – Luyện tập:
* Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của trường.
- Người điều khiển giao nhiệm vụ cho từng tổ xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ.
- HS thảo luận theo tổ, góp ý cho bản dự thảo kế hoạch của tổ.
- Các tổ báo cáo, thống nhất kết quả.
- Lớp trưởng trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp. Cả lớp thảo luận đóng góp ý kiến, hoàn chỉnh kế hoạch phấn đấu của lớp. Thư kí ghi thành biên bản.
4- Vận dụng:
- Người dẫn chương trình nêu luật chơi với cây hoa dân chủ: Mỗi tổ cử 1 đại diện lên hái hoa và thực hiện theo yêu cầu của câu hỏi, thực hiện được ghi 10đ, không thực hiện được không ghi điểm. Thư kí ghi điểm cho tổ. Điểm của tổ là tổng điểm của tổ sau các lượt chơi,
- Các tổ trình bày tiết mục văn nghệ của tổ mình. BGK ( do người dẫn chương trình đề cử) chấm điểm.
- Tính tổng điểm của tổ.
VI- TƯ LIỆU:
- Thư kí đọc lại cho cả lớp nghe kế hoạch hoạt động của tổ nhằm phát huy truyền thống của lớp, trường.
- Phát thưởng cho tổ đạt giải trong cuộc thi văn nghệ,
- GVCN nhận xét. Dặn dò.
VII- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Phương pháp: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tổ chức :…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………Ngày dạy: 13/10/2012
THÁNG 10: CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ: “ LÀM THẾ NÀO HỌC TẬP TỐT THEO LỜI
BÁC DẠY” VÀ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA CÁC TỔ, CÁ NHÂN.
Tuần 2 :
Tiết: 3
I- MỤC TIÊU.
1- Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa lời dạy của Bác, hiểu được phương pháp kinh nghiệm học tập tốt.
- Hiểu được ý nghĩavà nội dung của việc giao ước thi đua.
2- Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng sống như kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng đặt mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu, kĩ năng thuyết phục và thương lượng, kĩ năng quyết đoán và ra quyết định.
3- Thái độ:
- Có ý thức học tập tốt, khiêm tốn, học tập tích cực.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng ,như tắt quạt,đèn khi ra về.
II- CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
1- Các kỹ năng sống có liên quan:
- Các kỹ năng sống như: Kỹ năng hợp tác làm việc theo nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tiết kiệm năng lượng như tắt quạt, tắt đèn trong lớp khi ra về.
- Kỹ năng nêu vấn đề làm thế nào để học tốt.
- Kỹ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để học tốt.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề làm thế nào để học tốt.
- Kỹ năng trình bày ý tưởng về phương pháp, biện pháp học tập tốt.
2- Nội dung tích hợp:
- Thế nào là học tốt? Kinh nghiệm và phương pháp học tập tốt.
- Chỉ tiêu thi đua của của tập thể và cá nhân.
- Các biện pháp.
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
- Nêu nội dung, yêu cầu và hình thức “ Làm thế nào để học tập tốt”
- Hướng dẫn HS viết báo cáo, giao ước thi đua. Giới hạn thời gian và trách nhiệm thu cho tổ.
- Phân công HS.
- Trang trí, viết báo cáo và giao ước thi đua, các tiết mục văn nghệ.
IV- PHƯƠNG TIỆN:
- Báo cáo kinh nghiệm và biện pháp học tập tốt
- Bản đăng kí thi đua ( của tổ, của người dẫn chương trình)
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1- Khám phá:
- Hát bài hát tập thể
2- Kết nối:
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động.
3- Thực hành – Luyện tập:
* HĐ1: Làm thế nào để học tập tốt?
- Người dẫn chương trình nhắc lại những điều Bác dạy.
- Các tổ thảo luận phương pháp để học tập tốt, ghi thành văn bản.
- Các tổ nêu ý kiến và đề xuất về phương pháp học tập tốt.
- Các tổ tự nhận xét năng lực học tập của tổ mình, nêu hướng khắc phục.
- Các tổ đề xuất ý kiến và cho hướng khắc phục.
- Trong tình huống khó g cố vấn.
* HĐ2: Giao ước thi đua giữa các tổ, cá nhân.
- Người điều khiển nêu thể lệ.
- Các tổ đề xuất giao ước thi đua của tổ mình.
- Thư kí ghi tóm tắt lên bảng.
- Sau khi tất cả các tổ đã đề xuất giao ước thi đua của tổ mình thư kí tổng kết lại. Người điều khiển hướng dẫn cả lớp thảo luận rút ra đề xuất giao ước thi đua chung cho các tổ theo lớp.
- Thư kí ghi thành biên bản lưu lại và sau đó chuyển cho các tổ kí tên.
* HĐ3: Giao ước thi đua của lớp
- Lớp trưởng thông qua cho HS cả lớp giao ước thi đua giữa các cá nhân trong lớp và của cả lớp.giao ước thi đua tiết kiệm năng lượng giữa các tổ ,ra về tắt quạt,đèn,…
- Đề xuất ý kiến. Thông qua. Ghi biên bản.
* HĐ4: Văn nghệ
Sau mỗi lần thảo luận và giao ước thì mỗi tổ trình diễn 1 tiết mục văn nghệ.
4- Vận dụng:
- Người điều khiển thông qua kinh nghiệm, biện pháp học tập tốt và giao ước thi đua giữa các tổ, cá nhân, lớp.
VI- TƯ LIỆU:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
1/ Nêu 2 nhận xét cá nhân của em về nội dung của HĐGDNGLL vừa thực hiện:
Nhận xét 1:………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nhận xét
2:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2/ Nêu 2 nhận xét cá nhân của em về hình thức / phương pháp tổ chức của HĐGDNGLL
vừa thực hiện:
Nhận xét 1:……………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………….……….………………………………
Nhận xét 2:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3/ Nếu được làm lại hoạt động vừa rồi, em sẽ muốn thay đổi những điểm nào?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4/ Mong đợi của em đối với nội dung, hình thức các hoạt động tiếp theo nếu em được
tham gia.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
VII- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Phương pháp: …………………………………………………………………………………………………………………………………………
VII- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Phương pháp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: 27/10/2012 Tuần:11
THÁNG 10: CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
THI TÌM HIỂU TẤM GƯƠNG HỌC TỐT
SINH HOẠT VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN
Tuần: 4
Tiết : 4
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Giáo dục HS tính hiếu học, sự ham hiểu biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh tri thức và đạt kết quả cao trong học tập,rèn HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ
- Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát về tuổi học trò, về mái trường, về quê hương đất nước.
2- Kỹ năng:
- Rèn các phẩm chất, ý chí, năng lực học tập, năng lực tư duy sáng tạo theo pp học tập tốt.
- Rèn kĩ năng sống như: kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, kĩ năng kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng kĩ năng đánh giá và tự đánh giá.
3- Thái độ:
- Có tình cảm với trường, lớp, quê hương, càng thêm yêu cuộc sống hồn nhiên tuổi học trò.
Lạc quan, tự tin trong học tập.
II- CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
1- Các kỹ năng sống có liên quan:
- Kỹ năng tự tin khi tìm hiểu về những gương HS học tốt.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về những gương học tốt.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về những gương học tốt.
2- Nội dung tích hợp:
- Tư liệu về các phương pháp học tập tốt
- Một số câu hỏi vui, khoa học.
- Các bài hát, bài thơ về nhà trường, về quê hương,về tuổi học trò,những câu chuyện về tấm gương đạo đức Bác Hồ
- Một số câu hỏi về các bài hát về trường, lớp, quê hương.
- Thi tìm hiểu, thi kể chuyện.
- Thi văn nghệ.
- Hái hoa dân chủ
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
- Phân công HS
- Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu, chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp
- Các tiết mục văn nghệ
- 1 số câu hỏi và các tấm gương học tập tốt, tấm gương đạo đức Bác Hồ
IV- PHƯƠNG TIỆN:
- Các tư liệu sưu tầm về phương pháp học tập tốt.
- Các tiết mục văn nghệ, các câu hỏi.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1- Khám phá:
- Người dẫn chương trình hướng dẫn cả lớp chơi trò chơi.
2- Kết nối:
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động.
3- Thực hành – Luyện tập:
- Đại diện từng tổ giới thiệu các phương pháp học tốt mà tổ mình sưu tầm hoặc rút ra được.
- BGK chấm điểm (thang điểm 10)
- Thư kí ghi điểm lên bảng theo tổ.
Người dẫn chương trình đưa ra các câu hỏi về phương pháp học tốt, đại diện tổ trả lời. Thư kí ghi điểm lên bảng theo tổ.
* Thi văn nghệ.
- Giới thiệu BGK
- BGK công bố thể lệ thi và cách thức chấm điểm.
- Lần lượt từng tổ lên biểu diễn trên bảng.
- Thư kí ghi điểm lên bảng.
* Thi hái hoa dân chủ.
- Người dẫn chương trình giới thiệu trò chơi và cách thức chơi.
- Đại diện từng tổ lên hái hoa,kể 1 mẫu chuyện về tấm gương đạo đức Bác Hồ
- BGK chấm điểm.
4- Vận dụng:
VI- TƯ LIỆU:
- Thư kí tổng kết điểm cho từng tổ, phát thưởng.
- GVCN nhận xét hoạt động. Dặn dò HS chuẩn bị cho hoạt động sau.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
1/ Nêu một hoạt động mà em cảm thấy hứng thú nhất hôm nay? Vì sao? (Nêu 1, 2 lí do ngắn gọn)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2/ Nêu tên hoạt động mà em cảm thấy chưa hài lòng. Vì sao em không hài lòng về hoạt động đó?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3/ Vẽ một hình biểu đạt tâm trạng hiện tại của em sau khi tham gia hoạt động vừa rồi. Nếu không vẽ được dùng 2 từ/ 2 cụm từ thể hiện tâm trang hiện tại của em.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
VII- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
VII- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Phương pháp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: 10/11/2012 Tuần:13
THÁNG 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
ĐĂNG KYÙ TUẦN HỌC TỐT
- THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ “TÌNH NGHĨA THẦY TROØ”
Tuần: 2
Tiết: 5
I- MỤC TIÊU.
1- Kiến thức:
- Khắc sâu tình nghĩa thầy trò.
- Yêu quí và tin tưởng các thầy cô giáo.
- Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
- Giáo dục, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh biết cách thực hiện mục tiêu và đề ra kế hoạch.
2- Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng sống như kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng đặt mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu, kĩ năng thuyết phục và thương lượng, kĩ năng quyết đoán và ra quyết định.
3- Thái độ:
- Có tình cảm với trường, lớp, càng thêm yêu cuộc sống hồn nhiên tuổi học trò.Lạc quan, tự tin trong học tập.
- Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo.
II- CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
1- Các kỹ năng sống có liên quan:
- Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm của HS và thầy cô.
- Những truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy trò.
- Các phong trào do trường phát động và kế hoạch thực hiện các phong trào đó.
2- Nội dung tích hợp:
- Tích cực ý kiến của các bạn về tình nghĩa thầy trò.
- Kỹ năng suy nghĩ về tình cảm thầy trò.
- Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi giao tiếp với thầy, cô giáo.
- Kỹ năng ứng xử với thầy, cô giáo.
- Kỹ năng nêu vấn đề về tuần thực hiện học tốt.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ làm thế nào thực hiện tuần học tốt.
- Kỹ năng đạt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu tuần học tốt.
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
- Nêu ý nghĩa, nội dung và định hướng hoạt động cho Hs
- Gợi ý, hướng dẫn HS chuẩn bị về lựa chọn và phân công công việc (chuẩn bị nội dung, trang trí, tiết mục văn nghệ…)
- Kế hoạch thực hiện các phong trào do trường phát động.
- Chia tổ nhóm sưu tầm và sắp xếp tư liệu.
- Tập các tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp.
IV- PHƯƠNG TIỆN:
- Câu hỏi (HS tự chuẩn bị)
- Tiết mục văn nghệ.
- Tư liệu HS sưu tầm được.
- Kế hoạch.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1- Khám phá:
- Người dẫn chương trình hướng dẫn.
- Cả lớp hát bài hát “ Người thầy”
2- Kết nối:
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động.
3- Thực hành – Luyện tập:
Các tổ trưng bày sản phẩm ở vị trí quy định.
Đại diện các tổ giới thiệu khái quát về kết quả sưu tầm được (5’)
Người dẫn chương trình nêu câu hỏi.
HS trao đổi, phát biểu ý kiến.
Người dẫn chương trình đọc kế hoạch đã chuẩn bị.
HS trao đổi, phát biểu ý kiến.
Thông qua hoặc chỉnh đổi kế hoạch cho phù hợp.
HS kể chuyện xen kẽ vào các phát biểu ý kiến của nhóm HS.
Người dẫn chương trình tóm tắt khái quát kết quả thảo luận.
* Thi văn nghệ.
Văn nghệ xen kẽ vào các lượt chơi.
Thư kí ghi điểm.
* Thi hái hoa dân chủ.
Người dẫn chương trình giới thiệu trò chơi và luật chơi.
Đại diện tổ hay cá nhân tham gia trò chơi.
4- Vận dụng:
- GV yêu cầu mỗi HS về nhà viết bản thu hoạch và liên hệ thực tế của bản thân về tình nghĩa thầy trò, biểu hiện lòng biết ơn thầy bằng hành động thực tế như thế nào.
VI- TƯ LIỆU:
- Thư kí tổng kết điểm cho từng tổ, phát thưởng.
- GVCN nhận xét hoạt động. Dặn dò HS chuẩn bị cho hoạt động sau.
VII- RÚT KINH NGHIỆM.
Nội dung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Phương pháp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: 24/11/2012 Tuần:15
THÁNG 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
- THI VẼ, VIẾT VỀ THẦY CÔ GIÁO
- TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY 20/11
Tuần: 4
Tiết: 6
I- MỤC TIÊU.
1- Kiến thức:
- Nhận thức được ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam.
- Biết lễ phép nghe lời thầy cô giáo.
2- Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng sống như kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng thuyết trình.
3- Thái độ:
- Có thái độ trân trọng yêu quý và luôn ghi nhớ công ơn của các thầy cô giáo.
II- CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
1- Các kỹ năng sống có liên quan:
- Kỹ năng tự tin tham gia lễ kỷ niệm ngày hội của các thầy cô giáo.
- Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với thầy cô giáo.
- Kỹ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp tham gia lễ kỷ niệm.
- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với lao động sư phạm của thầy cô.
2- Nội dung tích hợp:
- Trao đổi, thảo luận, tâm sự những kỉ niệm ngày 20/11
- Tặng hoa.
- Văn nghệ chúc mừng thầy cô giáo.
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
- Hướng dẫn HS lên kế hoạch tổ chức.
- Gợi ý, hướng dẫn HS chuẩn bị về lựa chọn và phân công công việc (chuẩn bị nội dung, trang trí, tiết mục văn nghệ…)
- Chia tổ nhóm sưu tầm và sắp xếp tư liệu.
- Lời chúc mừng thầy cô. Tập các tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp.
IV- PHƯƠNG TIỆN:
- Những câu hỏi dành cho thảo luận.
- Tiết mục văn nghệ.về thầy, cô giáo, về tình nghĩa thầy trò.
- Tư liệu HS sưu tầm được.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1- Khám phá:
- Mở đầu cho hoạt động, người điều khiển cho lớp thể hiện 2 bài hát:
+ Giới thiệu một HS nữ hát đơn ca bài: “Bụi phấn”
+ Cả lớp cùng hát bài:”Cô giáo mới”.
- Sau khi lớp thể hiện 2 bài hát, người điều khiển phỏng vấn nhanh một số bạn:
+ Nội dung bài Bụi phấn nói lên điều gì?
+ Nội dung bài Cô giáo mới nói lên điều gì?
+ Những hình ảnh nào về người thầy, cô giáo trong 2 bài hát mà em ghi nhớ nhất? Vì sao?
2- Kết nối:
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động.
3- Thực hành – Luyện tập:
- Người điều khiển nêu câu hỏi.
+ Sau hoạt động này, điều gì làm bạn tâm đắc nhất? Điều gì bạn thấy không hài lòng?
+ Bạn sẽ ghi nhớ nhất điều gì? Tại sao điều đó bạn ghi nhớ nhất?
- Yêu cầu trình bày trong 1 phút.
+ Tìm một số câu tục ngữ, ca dao nói về thầy, cô giáo.
-> “An quả nhớ kẻ trồng cây,
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa”.
“Bồng bồng mẹ bế con sang,
Đò dọc quan cấm đò ngang không chèo
Muốn sang thì bắc cầu kiều,
Muốn con hay chữ, thì yêu lấy thầy”
+ Bạn hãy kể về một người thầy, cô giáo cũ của mình.
- Người dẫn chương trình tóm tắt khái quát kết quả thảo luận.
* Thi văn nghệ.
+ Bạn hãy hát một bài hát về thầy, cô giáo cũ của mình.
- Thư kí ghi điểm.
* Thi hái hoa dân chủ.
Người dẫn chương trình giới thiệu trò chơi và luật chơi.
Đại diện tổ hay cá nhân tham gia trò chơi.
4- Vận dụng:
- GV yêu cầu mỗi HS về nhà viết bản thu hoạch và liên hệ thực tế của bản thân về tình nghĩa thầy trò, biểu hiện lòng biết ơn thầy bằng hành động thực tế như thế nào.
VI- TƯ LIỆU:
- Các tư liệu HS sưu tầm được: Những quyển sách, bài báo, bài thơ, bài hát, câu chuyện, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh về thầy, cô giáo. hoặc tự vẽ.
VII- RÚT KINH NGHIỆM.
Nội dung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Phương pháp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: 8/12/2012 Tuần:17
THÁNG 12
THẢO LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG - HỘI VUI HỌC TẬP
Tuần 2
Tiết :7
I- MỤC TIÊU.
1- Kiến thức:
- Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân.
- Ôn tập một số kiến thức cơ bản đã học
- Tự giác học tập tốt.
2- Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng sống như: kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, kĩ năng kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng đánh giá và tự đánh giá.
3- Thái độ:
- Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của địa phương.
II- CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
1- Các kỹ năng sống có liên quan:
- Các phong trào cách mạng của quê hương trong chiến đấu chống ngoại xâm và trong lao động xây dựng đất nước.
- Các bài hát, bài thơ về quê hương.
- Kỹ năng xác định/Tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương.
- KN tìm kiếm và xử lý thông tin về truyền thống cách mạng quê hương.
- KN trình bày suy nghĩ về các truyền thống cách mạng quê hương.
- KN tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hội vui học tập.
2- Nội dung tích hợp:
- Trao đổi, thảo luận.
- Hái hoa dân chủ
- Văn nghệ.
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:
- Hướng dẫn HS lên kế hoạch tổ chức.
- Gợi ý, hướng dẫn HS chuẩn bị về lựa chọn và phân công công việc (chuẩn bị nội dung, trang trí, tiết mục văn nghệ…)
- Chia tổ nhóm sưu tầm và sắp xếp tư liệu.
- Chia tổ nhóm ra câu hỏi cho trò chơi hái hoa dân chủ.
- Tập các tiết mục văn nghệ.
- Trang trí lớp.
IV- PHƯƠNG TIỆN:
- Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của địa phương trong từng giai đoạn.
- Các bài hát, bài thơ, truyện kể ca ngợi về quê hương.
- Một số câu hỏi về truyền thống cách mạng
File đính kèm:
- GIAO AN NGLL 8 DAY DU NHAT.doc