Giáo án ngữ văn 10

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

-Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về 2 bộ phận của VHVN ( VHDG và VHV ).

-Nắm vững hệ thống vấn đề về: Thể loại và con người của VHVN.

- Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.

C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn trả lời câu hỏi, thảo luận.

D. Tiến trình dạy học

1. On định lớp.

2. Giới thiệu bài mới:Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam.

 

doc203 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3193 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 Tuần Tiết Tên bài Trang 1 1, 2 3 Tổng quan văn học Việt Nam Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 2 4 5 6 Khái quát văn học dân gian Việt Nam Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (TT) Văn bản 3 7 8, 9 Bài viết số 1 Chiến thắng Mtao Mxây 4 10 11, 12 Văn bản ( tiếp theo) Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ 5 13 14, 15 Lập dàn ý bài văn tự sự Uy-lít-xơ trở về 6 16 17, 18 Trả bài viết số 1 Ra-ma buộc tội 7 19 20, 21 Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự Bài viết số 2 8 22, 23 24 Tấm Cám Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự 9 25 26, 27 Tam đại con gà - Nhưng nó phải bằng hai mầy Kiểm tra 15 phút ( lần 1) Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa 10 28 29 - 30 Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Ca dao hài hước Đọc thêm : Lời tiễn dặn 11 31 32 33 Luyện tập viết đoạn văn tự sự Oân tập văn học dân gian Việt Nam Trả bài viết số 2 – Ra đề bài số 3 12 34, 35 36 Khái quát văn học Việt Nam từ X- XIX Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Kiểm tra 15 phút ( Lần 2) 13 37 38 39 Tỏ lòng Cảnh ngày hè Tóm tắt văn bản tự sự 14 40 41 42 Nhàn Đọc Tiểu Thanh kí Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( tiếp theo) 15 43 - 44 45 Đọc thêm: Vận nước Cáo bệnh bảo mọi người Hứng trở về Tại Lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng 16 46 47 48 Thực hành phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ Kiểm tra 15 phút ( Lần 3) Trả bài số 3 Cảm xúc mùa thu 17 49 50 51 Đọc thêm:Lầu Hoàng Hạc Nỗi oán của người phòng khuê Khe chim kêu Đọc thêm : Thơ Hai-kư của Ba-sô Trình bày một vấn đề 18 52 53 54 Lập kế hoạch cá nhân Oân tập học kì I (văn học) Oân tập học kì I (tiếng việt) 19 55.56.57 Kiểm tra học kỳ I (bài viết số 4) Tuần 1 - Văn Tiết 1, 2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về 2 bộ phận của VHVN ( VHDG và VHV ). -Nắm vững hệ thống vấn đề về: Thể loại và con người của VHVN. - Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài giảng. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn trả lời câu hỏi, thảo luận. Tiến trình dạy học 1. Oån định lớp. 2. Giới thiệu bài mới:Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam. HOẠT ĐỘNG 1 : *Mục tiêu: Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của văn học Việt Nam * Tiến trình thực hiện * Yêu cầu cần đạt -Anh( Chị) hiểu thế nào là tổng quan VHVN? - HS đọc mấy dòng đầu SGK +Nội dung của phần này là gì? +Theo em đó là phần nào của bài tổng quan ? -HS đọc mục I. -VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn. -Thế nào VHDG? Các thể loại? Đặc trưng? (HStómtắtnhững nét lớn SGK) -HS đọc mục I. 2: +VH viết là gì? +Hình thức văn tự? +Hệ thống thể loại? -GV dẫn chứng tác phẩm cụ thể I.Các bộ phận hợp thành của VHVN: 1.Văn học dân gian -Khái niệm: SGK -Các thể loại chủ yếu: SGK -Đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. 2.Văn học viết -Khái niệm: SGK. - Chữ viết:Chữ Hán, Nôm, quốc ngữ, một số ít bằng chữ Pháp. -Hệ thống thể loại: + Từ thế kỉ X –XI Chữ Hán:Văn xuôi,thơ, văn biền ngẫu. Chữ Nôm: Thơ Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc hát noí. + Từ đầu XX đến hết XX: *Tự sự: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí,…. *Trữ tình: Thơ, trường ca *Kịch : kịch nói, kịch thơ HOẠT ĐỘNG 2: Quá trình phát triển của VHVN *Mục tiêu: Nắm khái quát quá trình phát triển của văn học VN với các tác giả, thể loại, thi pháp của nó. * Tiến trình thực hiện * Yêu cầu cần đạt +Nhìn tổng quát VHVN đã trải qua mấy thời kì phát triển? +Ở từng thời kì VHVN có quan hệ giao lưu với VH nước ngoài không? -Em hãy nêu những tg, tp tiêu biểu của VHTĐ viết bằng chữ Hán? Chữ Nôm? -GV dẫn chứng thêm. -Em có suy nghĩ gì về sự phát triển của thơ Nôm? *-HS đọc sáng tạo phần này +Tên gọi VH giai đoạn này là gì? +Tại sao có tên gọi đó? -GV giảng cho rõ từ VHTĐ sang VHHĐ-văn học hiện đại hoá -GV lấy ví dụ phân tích 4 điểm khác biệt giữa VHTĐ và VHHĐ -VH thời này chia làm mấy giai đoạn và có đặc điểm gì? -Nhìn một cách khái quát ta rút ra kết luận gì về VHVN ? 1.Văn học trung đại(từ thế kỉ X đến hết XIX) - Đây là nền văn học được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, chịu ảnh hưởng của nền văn học Trung Quốc. -Tác giả, tác phẩm tiêu biểu : +Chữ Hán: SGK +Chữ Nôm: SGK Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với sự trưởng thành và những nét truyền thống của VH trung đại. Đó là lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực. Nó thể hiện tinh thần ý thức dân tộc cao. 2. Văn học hiện đại ( Từ đầu thế kỉXX đến hết thế kỉ XX ) a. Từ đầu thế kỉ XX : VHVN một mặt kế thừa tinh hoa của VH truyền thống, một mặt bước vào quỹ đạo của VHTG hiện đại( VH châu Aâu). Đó là nền văn học viết bằng chữ quốc ngữ. Sự đổi mới khiến cho VHHĐ có một số điểm khác biệt so với VHTĐ về: +Tác giả. +Đời sống văn học. +Thể loại. +Thi pháp. b. Từ 1945-1975: VHHĐ đã phản ánh hiện thực xã hội và chân dung con người VN với tất cả các phương diện phong phú và đa dạng: +Trước CM. 8. 1945: VHHT, VHLM. + Sau CM.8.1945: VHHT XHCN phản ánh sự nghiệp đấu tranh CM và XD cuộc sống mới. c. Sau 1975: phản ánh công cuộc XD CNXH, sự nghiệp HĐ hoá, CN hoá đất nước. -Về thể loại: Thơ tiếp tục phát triển, văn xuôi quốc ngữ, kịch, truyện ngắn đạt nhiều thành tựu to lớn. Nhìn chung:VHVN đạt được giá trị đặc sắc về nd,nt. Nhiều tg được công nhận là danh nhân văn hoá thế giới như NT, ND, HCM. Nhiều tác phẩm dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. VHVN đã xây dựng được vị trí riêng trong VH nhân loại. HOẠT ĐỘNG 3 : Con người Việt Nam qua văn học *Mục tiêu: Hiểu được VHVN phản ánh con người VN với các mối quan hệ đa dạng. * Tiến trình thực hiện * Yêu cầu cần đạt -HS đọc sáng tạo phần này. -Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào? -Mối quan hệ giữa con người với quốc gia dân tộc được thể hiện như thế nào? -VHVN phản ánh mối quan hệ xã hội như thế nào? -Ý thức về bản thân được phản ánh trong văn học như thế nào? -Gọi 2 HS đọc to và rõ phần ghi nhớ. 1.Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên: Hình thành tình yêu thiên nhiên. - Trong VHDG: hình ảnh tươi đẹp. - VHTĐ: hình tượng thiên nhiên gắn liền với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ. - VHHĐ:…thể hiện tình yêu quê hương… 2.Con người VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc: Con người VN sớm có y ùthức xây dụng quốc gia dân tộc của mình. CN yêu nước là nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng của VHVN. 3.Con người VN trong quan hệ xã hội: a. Ước mơ xây dựng một xã hội tốt đẹp - VHDG: ông tiên, ông bụt. - VHTĐ: ước mơ về xã hội Nghiêu -Thuấn. - VHHĐ: Lí tưởng XHCN. b. Trong xã hội phong kiến, thực dân nửa phong kiến: lên tiếng tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền… -> Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề quan trọng cho sự hình thành CNHT và CNNĐ. 4.Con người VN và ý thức về bản thân: VHVN xây dụng một đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung, vị tha, đức hi sinh vì chính nghĩa, đề cao quyền sống của con người. @ Ghi nhớ: SGK 3.Củng cố - Các bộ phận hợp thành VHVN ? Tiến trình lịch sử VHVN ? Con ngưới VN phản ánh trong văn học? Lưu ý: Mỗi giai đoạn nhớ tg, tp tiêu biểu. 4.Dặn dò:- Vẽ sơ đồ các bộ phận VHVN. - Soạn: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. ˜ & ™ Tuần 1 Tiếng việt Tiết 3 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Mục tiêu bài học Giúp học sinh: -Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ về các nhân tố giao tiếp và hai quá trình trong hoạt động giao tiếp. -Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực lĩnh hội khi giao tiếp. -Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. B.Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBG. C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, dùng bảng phụ. D.Tiến trình dạy học Oån định lớp. Kiểm tra bài cũ: Việc chuẩn bị bài của HS. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm * Mục tiêu: Hiểu được khái niệm, quá trình và các nhân tố giao tiếp * Tiến trình thực hiện * Yêu cầu cần đạt - Gọi HS đọc chính xác VB1 và nhắc cả lớp theo dõi chú ý về ngữ điệu, giọng nói của nhân vật, kiểu câu sử dụng, khí thế… a.HĐGT diễn ra giữa NVGT nào? 2 bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào? b.Trong HĐGT các NVGT đổi vai cho nhau như thế nào? Người nói tiến hành hành động cụ thể nào? Người nghe thực hiện hành tương ứng nào? c.HĐGT trên diễn ra trong hoàn cảnh nào? Ơû đâu? Lúc nào?khi đó nước ta có sự kiện gì? d.HĐGT trên hướng vào nội dung gì? e.Mục đích là gì?cuộc giao tiếp có đạt mục đích không? - Qua VB1 ta rút ra kết luận gì trong HĐGT? - Qua bài “tổng quan VHVN” hãy cho biết: a.Các nhân vật giao tiếp? b.HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh nào? c.Nội dung GT thuộc lĩnh vực nào?đề tài gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào? d. Mục đích của GT? e.Phương tiện GT được thể hiện như thế nào? - GV cho HS đọc to và rõ phần ghi nhớ. - GV hướng dẫn HS làm bài tập +HS trao đổi theo nhóm. +GV dùng bảng phụ. Tìm hiểu ngữ liệu 1.Văn bản 1 a.Nhân vật giao tiếp: vua-các bô lão. Vua là người lãnh đạo tối cao của đất nước. Các bô lão đại diện cho các tầng lớp nhân dân. Các nhân vật giao tiếp có vị thế giao tiếp khác nhau nên ngôn ngữ giao tiếp khác nhau. b.Người nói( viết):tạo văn bản nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm của mình thì người nghe (đọc) tiến hành hành động nghe (đọc) để giải mã, lĩnh hội nội dung. Người nói-nghe có thể đổi vai cho nhau tạo hai quá trình: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. c. HĐGT diễn ra ở điện Diên Hồng. Lúc này đất nước đang bị ngoại xâm đe doạ. d.Nội dung: Thảo luận về tình hình đất nước, bàn bạc sách lược đối phó “Đánh” là sách lược duy nhất. e.Cuộc giao tiếp đã đi đến thống nhất về hành động nghĩa là đạt được mục đích. 2.Văn bản 2 a.Nhân vật giao tiếp -Tác giả(SGK) người viết: lứa tuổi, vốn sống, trính độ hiểu biết cao, có nghề nghiệp. - HS lớp 10(người đọc): trẻ tuổi, vốn sống, trình độ hiểu biết thấp. b. Hoàn cảnh: nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường. c. Nội dung: thuộc lĩnh vực văn học, đề tài “tổng quan VHVN”, có 3 vấn đề cơ bản. d. Mục đích -Người soạn: muốn cung cấp tri thức cho người đọc. -Người học: nhờ đó hiểu được kiến thức cơ bản của VHVN. e.Phương tiện: sử dụng ngôn ngữ văn bản khoa học, có bố cục rõ ràng, đề mục có hệ thống, lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu. @ Ghi nhớ : SGK II.Luyện tập & Phân tích các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp mua bán giữa người mua và người bán ở chợ. -NVGT: người mua-người bán . -Hoàn cảnh: ở chợ , lúc chợ đang họp. -Nội dung: trao đổi thoả thuận về mặt hàng, chủng loaị, số lượng, giá cả. -Mục đích:người mua mua được hàng. Người bán bán được hàng. 4.Củng cố: -GV cho HS làm bài tập để củng cố kiến thức. 5.Dặn dò: -Làm các bài tập còn lại. -Soạn: Khái quát VHDG VN. ˜ & ™ Tuần 2 Văn học Tiết 4 Khái quát văn học dân gian việt nam A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG( mục tiêu cơ bản nhất của bài học). - Hiểu được những giá trị to lớn của VHDG. Đây là cơ sơ ûđể HS có thái độ trân trọng đối với di sản văn hoá tinh thần của dân tộc từ đó học VHDG tốt hơn. - Nắm được khái niệm về các thể loại của VHDG VN. Mục tiêu đặt ra là HS co ùthể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành: tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. Khi diễn giảng GV dùng dẫn chứng để phân tích, chứng minh. D. Tiến trình dạy học 1. Oån định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - VHDG bao gồm mấy bộ phận lớn? - VHDG là gì? Các thể lọai chủ yếu ? đặc trưng của VHDG? 3.Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1 : *MỤC TIÊU: Nắm vững khái niệm VHDG * Tiến trình thực hiện * Yêu cầu cần đạt - VHDG là gì? I. Văn học dân gian là gì? VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. * HOẠT ĐỘNG 2 : *MỤC TIÊU: Hiểu được những đặc trưng cơ bản của VHDG * Tiến trình thực hiện * Yêu cầu cần đạt - Từ khái niệm VHDG em hãy cho biết VHDG có những đặc trưng cơ bản nào? - Ngôn từ trong VHDG có đặc điểm gì? + Truyền miệng là gì? +Quá trình truyền miệng được thực hiện như thế nào? -Tập thể là ai? Em hiểu thế nào là tính tập thể? +Nghĩa hẹp: 1 nhóm người. +Nghĩa rộng: 1 cộng đồng dân cư. +Em hiểu thế nào là tính thực hành của VHDG? II. Đặc trưng cơ bản của VHDG 1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng). - VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (có hình ảnh ,cảm xúc). - Tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng: +Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn thường được sáng tạo thêm. + Cách thức: . Truyền miệng theo không gian: là sự di chuyển tác phẩm từ nơi này sang nơi khác. . Truyền miệng theo thời gian: là sự bảo lưu tác phẩm từ đời này sang đời khác. 2.VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể(tính tập thể). - Khác với văn học viết VHDG là kết quả của quá trình sáng tác tập thể. Có nghĩa là: cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia truyền miệng trong dân gian. Trong quá trình tuyền miệng mọi người đều có quyền bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian. 3. VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.( tính thực hành) * HOẠT ĐỘNG 3 : *MỤC TIÊU: Nắm vững khái niệm các thể loại VHDG * Tiến trình thực hiện * Yêu cầu cần đạt - VHDG có bao nhiêu thể loại? (mỗi thể loại HS nêu đươc khái niệm và tác phẩm cụ thể) III. Hệ thống thể loại của VHDG: 12 thể loại (SGK). * HOẠT ĐỘNG 4 : *MỤC TIÊU: Hiểu được những giá trị cơ bản của VHDG * Tiến trình thực hiện * Yêu cầu cần đạt - Tại sao VHDG là kho tri thức? - Tính giáo dục của VHDG được thể hiện như thế nào? - VHDG có giá trị thẩm mĩ như thế nào? Nhà thơ học được gì ở ca dao?Nhà văn học được gì ở truyện cổ tích? - Gọi HS đọc to và rõ phần GN. IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc. Có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người, góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp như: tình yêu quê hương, tinh thần bất khuất, đức kiên trung , tính vị tha, cần kiệm, óc thực tiễn. Có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc. @ Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: - Đặc trưng cơ bản của VHDG. - Thể loại. 5.Dặn dò: - Làm bài tập trong SBT trang 10. - Soạn: HĐ giao tiếp bằng ngôn ngữ . ˜ & ™ Tuần 2 Tiếng việt Tiết 5 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (Tiếp theo) A.Mục tiêu bài học: Như tiết 3. B.Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài giảng, ĐDDH:bảng phụ. C.Cách thức tiến hành Phần này chỉ tiến hành luyện tập thông qua các bài tập. Vì vậy GV lần lượt cho HS tự làm bài tập, sau đó HS tự trình bày lời giải của mình. Mỗi bài tập GV gọi HS trình bày lời giải; HS khác phát biểu bổ sung, điều chỉnh hay sửa chữa. Sau mỗi bài tập, GV sửa chữa theo câu hỏi SGK. D.Tiến trình dạy học 1. Oån định lớp 2. KT bài cũ: Hoạt động giao tiếp là gì? Gồm mấy quá trình? Chịu sự chi phối của các nhân tố nào? 3. Bài mới Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt - Gọi HS đọc văn bản 1: a.NVGT ở đây là người như thế nào? b.Hoàn cảnh giao tiếp nào ? c.Nhân vật “Anh” nói về điều gì? Nhằm mục đích gì? d. Cách nói của “Anh” có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không? _Gọi HS đọc văn bản 2: a.Trong cuộc giao tiếp trên, các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ, những hành động nói cụ thể nào? Nhằm mục đích gì? b.Lời của người ông cả 3 câu đều có hình thức hỏi, nhưng cả 3 câu có phải dùng để hỏi không? c.Lời nói của nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ trong giao tiếp như thế nào? _ Gọi HS đọc bài thơ: a.Hồ Xuân Hương giao tiếp với người đọc vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? b. Người đọc căn cứ vào đâu để tìm hiểu, cảm nhận bài thơ ?(Bằng phương tiện từ ngữ, hình ảnh ) 4.GV hướng dẫn HS làm ở nhà. - GV gợi ý(dùng bảng phụ). - Gọi HS đọc bức thư: Thư viết cho ai? Hoàn cảnh? c.Viết về chuyện gì? Nội dung gì? d.Thư viết để làm gì? e.Viết như thế nào? II. Luyện tập Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao. NVGT: người nam nữ trẻ tuổi(anh , nàng). Hoàn cảnh: vào đêm trăng sáng và thanh vắng- thời gian thích hợp để bộc bạch tình cảm yêu đương. Nhân vật “anh” nói về sự việc “ tre non đủ lá” và đặt ra vấn đề “nên chăng” tính đến chuyện “ đan sàng”. Ä Hàm ý: chuyện kết duyên của hai người. Cách nói phù hợp, mang màu sắc phong cách văn chương vừa có hình ảnh, vừa đậm sắc thái tình cảm, vừa dễ đi vào tình cảm con người. 2.Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a. NVGT: A Cổ và người ông thực hiện các hành động nói cụ thể là: - Chào( cháu chào ông ạ) - Chào đáp( A Cổ hả?) (1) - Khen( lớn tướng rồi nhỉ) (2) - Hỏi( bố… không?) (3) - Đáp lời( thưa… ạ) b.Câu (3) nhằm mục đích hỏi nên A Cổ trả lời. Câu (1) (2): A Cổ không cần trả lời. c. Bộc lộ thái độ kính mến của A Cổ đối với ông và thái độ yêu quí trìu mến của ông đối với cháu. 3.Đọc bài thơ “ Bánh trôi nước ”và trả lời câu hỏi: a. Thông qua hình tượng “bánh trôi nước” tác giả muốn bộc bạch với mọi người về thân phận chìm nổi của người phụ nữ nói chung và tg nói riêng, đồng thời khẳng định phẩm chất trong sáng của phụ nữ và bản thân. b. Căn cứ vào các phương tiện ngôn ngữ như: trắng, tròn(vẻ đẹp), thành ngữ bảy nổi ba chìm(nói về sự chìm nổi), tấm lòng son( phẩm chất bên trong). Đồng thời liên hệ cuộc đời tác giả- người phụ nữ tài hoa nhưng lận đận tình duyên để hiểu và cảm nhận bài thơ. 4. Viết một thông báo ngắn 5. Phân tích NVGT trong bức thư của Bác a. NVGT: BH – HS toàn quốc. b. Hoàn cảnh: ĐN vừa giành độc lập, HS bắt đầu được nhận 1 nền giáo dục hoàn toàn VN¦ thư có khẳng định về quyền lợi và nhiệm vụ của HS. c. Nội dung: thư nói đến niềm vui của HS, nhiệm vụ, trách nhiệm đối với đất nước. Cuối thư là lời chúc. d.Mục đích: Chúc mừng, xác định nhiệm vụ nặng nề nhưng vẻ vang của HS. e. Chân tình, gần gũi, nghiêm túc xác định trách nhiệm của HS. 4.Củng cố: Qua 5 bài tập em rút ra những gì khi thực hiện giao tiếp? 5. Dặn dò:-Xem lại bài tập; -Soạn: Văn bản. ˜ & ™ Tuần 2 Tiếng việt Tiết 6 VĂN BẢN A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Có được những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản xét theo phẩm chất chức năng ngôn ngữ. -Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài giảng. C. Cách thức tiến hành: GV kết hợp các hình thức đọc chính xác văn bản, nhắc lại kiến thức cũ đã học ở THCS( lớp 6), tra ûlời câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1. Oån định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm mấy quá trình? Kể tên? - Những NTGT thường có trong HĐGT? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: *Mục tiêu :Nắm vững khái niệm, đặc điểm của văn bản * Tiến trình thực hiện * Yêu cầu cần đạt - GV lưu ý cho HS các tên gọi khác nhau của văn bản(ngôn bản, diễn ngôn) - Gọi HS đọc chính xác 3 văn bản: 1. Mỗi VB trên được tạo ra trong loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Số câu ở mỗi VB như thế nào? 2.Mỗi VB đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong từng VB không? 3. Kết cấu VB 3: có dấu hiệu mở đầu và kết thúc như thế nào? 4. Mỗi VB trên được tạo ra nhằm mục đích gì? - Gọi HS đọc to rõ phần GN I. Khái niệm, đặc điểm: F Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: 1.Các hoạt động giao tiếp: - VB 1:Nêu lên 1 kinh nghiệm sống- gồm1 câu. - VB 2: Lời than thân của cô gái- gồm 4 câu. - VB 3: Lời kêu gọi của chủ tịch nước và toàn thể đồng bào- gồm 15 câu. 2.Vấn đề được đề cập trong các văn bản: - VB 1: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề rõ ràng. - Văn bản 2, 3:Các câu có quan hệ nhất quán và cùng thể hiện một chủ đề, liên kết với nhau một cách chặt chẽ. 3.Về bố cục: - VB 3: Có 3 phần: Mở đầu, TB, KB - Phần mở đầu và kết thúc có hình thức riêng. 4.Mục đích @ Ghi nhớ: SGK HOẠT ĐỘNG 2: *Mục tiêu : * Tiến trình thực hiện * Yêu cầu cần đạt - Vấn đề được đề cập trong mỗi VB? - Từ ngữ được sử dụng? - Cách thức thể hiện nội dung? - Kết luận? - HS đọc câu hỏi: a. Phạm vi sử dụng của mỗi loại VB? b. Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại VB? c.Lớp từ ngữ riêng sử dụng trong mỗi loại VB? Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại VB? -Gọi HS đọc to rõ phần GN II. Các loại văn bản: Trả lời câu hỏi So sánh văn bản (1),(2),(3) - Vấn đề dược đề cập: +VB1: Kinh nghiệm sống. +VB2: Thân phận người phụ nữ trong XH cũ. +VB3: Một vấn đề chính trị. - Từ ngữ: +VB1: Từ ngữ thông thường. +VB3: Chính trị xã hội. - Cách thức thể hiện nội dung: +VB1,2: Hình ảnh cụ thể, có tính hình tượng. +VB3: Lí lẽ, lập luận. - Nhận định: +VB1,2: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. +VB3: Phong

File đính kèm:

  • docgiao an van 10 moi.doc
Giáo án liên quan