A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
I. Kiến thức: Nhận thức được những nét lớn của nền văn học Việt Nam về ba phương diện: cấu tạo, các thời kỳ phát triển và một số nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc.
II. Kỹ năng: Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hóa những tác phẩm đã học và sẽ học của văn học Việt Nam.
III. Thái độ: Trân trọng nền văn học dân tộc
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ
Lớp 10 C1: Vắng
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
199 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4571 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Chương trình nâng cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1, 2 Ngày soạn: 20 tháng 8 năm 2008
Tổng quan nền văn học Việt Nam
qua các thời kỳ lịch sử
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
I. Kiến thức: Nhận thức được những nét lớn của nền văn học Việt Nam về ba phương diện: cấu tạo, các thời kỳ phát triển và một số nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc.
II. Kỹ năng: Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hóa những tác phẩm đã học và sẽ học của văn học Việt Nam.
III. Thái độ: Trân trọng nền văn học dân tộc
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ
Lớp 10 C1: Vắng
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu những bộ phận và những thành phần của nền văn học Việt Nam trình bày trong phần I sgk.
Định hướng
- Gv vẽ sơ đồ lên bảng, chưa điền chữ, Hs nghiên cứu sách, điền chữ thích hợp vào những ô trống, thuyết minh rõ ràng mạch lạc.
- Chỉ ra sự khác biệt cơ bản về thời điểm ra đời, đội ngũ sáng tác, phương thức lưu truyền, hệ thống thể loại giữa văn học dân gian và văn học viết
- Bài tập nhỏ: Gv nêu tên một văn bản đã học (Truyền kỳ mạn lục, Con cò...), học sinh xác định văn bản thuộc bộ phận văn học nào, nêu căn cứ xác định
- Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết? Chứng minh?
Hoạt động 3: Tìm hiểu các thời kỳ phát triển của văn học Việt Nam được trình bày trong phần II của sgk.
Định hướng
Nhìn tổng thể, văn học Việt Nam được phân kỳ như thế nào? Căn cứ phân kỳ?
Những đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam thời kỳ từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX?
Kể tín những tâc phẩm tiíu biểu của từng bộ phận văn học?
Những đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945?
Những đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam thời kỳ từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến hết thế kỷ XX?
Hoạt động 4: Tìm hiểu những nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam được trình bày trong phần III sgk theo định hướng:
- Nêu các nét đặc sắc truyền thống của nền văn học Việt Nam
- Nêu biểu hiện cụ thể của những nét đặc sắc truyền thống đó.
- Chứng minh bằng những tác phẩm đã học: Người con gái Nam Xương, Truyện Kiều...
- Lý giải những yếu tố nào đã tạo nên những nét đặc sắc đó
Hoạt động 4: Bài tập nâng cao
Định hướng: Biểu hiện của sự tác động của văn học dân gian trong truyện Kiều là: thể thơ lục bát, lối kết thúc có hậu, sự vận dụng nhuần nhuyễn thành ngữ, tục ngữ (Lo gì việc đó mà lo / Kiến bò miệng chén có bò đi đâu; Vẻ chi một đóa yêu đào/ Vườn hồng chi dám ngăn rào chim xanh; Vầng trăng ai xẻ làm đôi...; Hạt mưa sá nghĩ phận hèn...
I. CÁC BỘ PHẬN, THÀNH PHẦN CỦA NỀN VĂN HỌC
1. Các bộ phận, thành phần của nền văn học Việt Nam:
VHViệt nam
VHDđn gian
VHViết
VH chữ Hân
VH chữ Nm
VH chữ Quốc ngữ
2.Sự khác biệt cơ bản giữa văn học dân gian và văn học viết:
Vh dân gian
Vh viết
T.điểm
ra đời
Rất sớm
Chính thức ra đời từ t.k X
Đội ngũ st
Tập thể người lao động
Cá nhân (trí thức)
P.t lưu truyền
Truyền miệng
Chữ viết (Hán, Nôm, Q. ngữ)
Hệ Thống thể loại
Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, vè, tục ngữ...
Văn xuôi (tiểu thuyết, truyện, tùy bút...), thơ (lục bát, 5 chữ, 7 chữ, tự do, văn xuôi...), kịch (bi, hài...)
3. Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết: Hai bộ phận này phát triển song song và luôn có ảnh hưởng qua lại với nhau.
II. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN VĂN HỌC
1. Thời kỳ từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX
Gồm 2 bộ phận phát triển song song: văn học dân gian và văn học viết.
Bộ phận văn học viết gồm hai thành phần: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, trong đó văn học chữ Hán luôn giữ vai trò chính thống, văn học chữ Nôm ngày càng phát triển phong phú và có vị trí quan trọng.
- Cả 2 bộ phận đều chịu sự chi phối sâu sắc của thi pháp trung đại -> Đặc điểm chung: sùng cổ, uyên bác, ước lệ tượng trưng, phi ngã.
2. Thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8 - 1945
- Đầu thế kỷ XX xuất hiện chữ Quốc ngữ
-> yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của văn học
- Vừa kế thừa di sản văn học dđn tộc vừa chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa phương Tây nín c sự phađ hoâ phức tạp
=> Đưa nền văn học Việt Nam bước vào thời kỳ hiện đại
3. Từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến hết thế kỷ XX
- Dưới sự lênh đạo đúng đắn của Đảng, văn học thời k năy thống nhất về tư tưởng, hướng hẳn về đại chng nhđn dđn
-> có tác dụng động viên cổ vũ mạnh mẽ
Sau Đại hội Vi của Đảng: đổi mới sâu sắc, toàn diện với phương châm: " nhìn thẳng sự thật, nói đúng sự thật"
III. MỘT SỐ NÉT ĐẶC SẮC TRUYỀN THỐNG CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM
a. Lòng yêu nước, tự hào dân tộc
- Tình yêu thiên nhiên quê hương xứ sở
- Gắn bó với phong tục cổ truyền
- Yêu tiếng mẹ đẻ, tự hào về truyền thống, căm th giặc, quyết tđm chiến đấu vă chiến thắng
- Yêu nước găn liền với lòng nhân ái
2. Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống
- Trong bất cứ hoàn cảnh nào, văn học cũng thể hiện niềm tin văo tương lai tươi sâng -> Đó là yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc
3. Quan niệm thẩm mỹ của người Việt Nam nghiêng về cái đẹp nhỏ nhắn, xinh xắn, hài hòa
4. Sẵn sàng tiếp biến tinh hoa của văn hóa nhân loại dựa trên tinh thần dân tộc "Hòa nhập nhưng không hòa tan".
5. Nền văn học có sức sống dẻo dai, mãnh liệt
6. Thể loại: phong phú, đa dạng.
BÀI TẬP NÂNG CAO: Hãy chứng minh Truyện Kiều chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học dân gian.
Thể thơ lục bát
Lối kết thúc có hậu
Vận dụng nhuần nhuyễn thành ngữ, ca dao...
IV. CỦNG CỐ : Học sinh nhắc lại những nội dung cơ bản của bài học (Cấu tạo của nền văn học Việt Nam, các thời kỳ phát triển, các nét đặc sắc truyền thống)
V. DẶN DÒ: Đọc và soạn bài bài Văn bản.
VI. RT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Tiết 3 Ngày soạn: 23 tháng 8 năm 2008
Văn bản
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
I. Kiến thức: Hiểu được khái quát về văn bản và những đặc điểm của nó.
II. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào đọc - hiểu văn bản và làm văn.
III. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của việc tiếp xúc trực tiếp với văn bản.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ
Lớp 10 C1: Vắng
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm “Văn bản”
Hs đọc ví dụ và trả lời câu hỏi: Văn bản là gì?
Gv phân tích kỹ khái niệm
Hoạt động 2: Xác định các nhân tố quan trọng để tạo ra một văn bản
- Các nhân tố quan trọng để tạo ra một văn bản ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản
Hs nêu những đặc điểm của văn bản
Gv hướng dẫn Hs đi sâu tìm hiểu từng đặc điểm theo định hướng:
- Đề tài là gì? Thế nào là sự thống nhất về đề tài? Cho v dụ minh hoạ?
- Thế nào là sự thống nhất về tư tưởng, tình cảm, mục đích? Cho v dụ minh hoạ?
- Thế nào là văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức?
Tác giả của văn bản là ai?
Các bài ca dao, truyện cổ tích...có phải là văn bản?
Hoạt động 4: Luyện tập
I. KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN
1. Thế nào là văn bản?
a. Xét ví dụ:
- Phần ghi lại các cuộc đối thoại
- Phần ghi trên bia, hoành phi, câu đối
- Bài thơ
- Tiểu thuyết...
b. Kết luận: Trong quá trình thực hiện nói cũng như viết ta phải chuẩn bị thành lời, thành bài. Lời nói và bài viết ấy là văn bản. Như vậy:
+ Văn bản vừa là phương tiện vừa là sản phẩm
+ Văn bản do nhiều câu hợp thành
+ Văn bản có độ dài ngắn khác nhau
2. Muốn tạo ra văn bản, người nói và người viết phải làm gì?
- Xác định mục đích của văn bản (Nói, viết để làm gì?)
- Xác định đối tượng tiếp nhận văn bản (Nói, viết cho ai?)
- Xác định nội dung của văn bản (Nói viết về cái gì?)
- Xác định cách thức biểu hiện (Nói, viết như thế nào?)
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN:
1. Văn bản có tính thống nhất về đề tài, tư tưởng, tình cảm và mục đích.
- Đề tài là sự việc, hiện tượng, con người, phong cảnh trong cuộc sống được đề cập đến trong văn bản -> Thống nhất về đề tài: Các từ ngữ, câu văn, đoạn văn luôn phải bám sát đề tài.
- Mỗi văn bản đều hướng đến một mục đích cụ thể, thể hiện một tư tưởng tình cảm nhất định -> Thống nhất về tư tưởng, tình cảm, mục đích là cách lựa chọn từ ngữ, đạt câu, dựng đoạn đều chịu sự qui định của tư tưởng, tình cảm, mục đích của văn bản.
2. Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức:
- Văn bản hoàn chỉnh về hình thức là văn bản:
+ Có bố cục 3 phần rõ ràng gồm mở bài, thân bài, kết bài hoặc tuân theo một thể thức cấu tạo nhất định (Báo cáo, hợp đồng, biên bản...)
+ Các câu trong đoạn sắp xếp hợp lý.
+ Các đoạn nối tiếp nhau bằng sự hô ứng và liên kết, trong đó:
Hô ứng là: Nếu đoạn trước, câu trước nêu câu hỏi thì câu sau phải trả lời, nếu đoạn trước nêu mâu thuẫn thì đoạn sau phải giải quyết mâu thuẫn. Nếu đoạn trước nêu hiện tượng thì đoạn sau biểu hiện thái độ khen chê...
Liên kết là: dùng các phép liên kết đã học phù hợp với mối quan hệ về nội dung.
3. Văn bản có tác giả:
Bất cứ văn bản nào cũng của một tác giả cụ thể.
III. Luyện tập: Tóm tăt văn bản Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử bằng một dàn ý chi tiết.
IV. CỦNG CỐ : Học sinh nhắc lại những nội dung cơ bản của bài học
V. DẶN DÒ: Đọc - soạn bài làm văn:
Phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt
VI. RT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Tiết 4 Ngày soạn: 23 tháng 8 năm 2008
Phân loại văn bản
theo phương thức biểu đạt
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
I. Kiến thức: Hiểu được những đặc điểm cơ bản của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt, thấy được sự đan xen lẫn nhau của chúng trong một văn bản.
II. Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức về các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt vào việc đọc văn và làm văn.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ
Lớp 10 C1: Vắng
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Trnh băy khâi niệm vă đặc điểm của văn bản?
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn lại các kiểu văn bản đã học ở THCS
- HS Kể tín các kiểu văn bản đã học ở THCS
- HS chỉ ra căn cứ phđn loại
- GV tổng hợp bằng bảng so sânh
Hoạt động 2: Thực hành
Mỗi đoạn văn đã kết hợp những phương thức biểu đạt nào? Trong đó phương thức biểu đạt nào là chính? Hiệu quả nghệ thuật của sự kết hợp đó?
Mỗi văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nhận xét điểm giống và khác nhau giữa các văn bản?
I. CÁC KIỂU VĂN BẢN
- Căn cứ văo phương thức biểu đạt.
Kiểu văn bản
Đ.điểm của phương thức biểu đạt
Miêu tả
Dùng các chi tiết hình ảnh...
Tự sự
Trình bày một chuỗi...
Biểu cảm
Trực tiếp hoặc gian tiếp...
Điều hành
Trình bày văn bản ...
Thuyết minh
Trình bày giới thiệu,giải thích...
Lập luận
Dùng lý lẽ...
II. THỰC HÀNH
Đoạn 1: Nam Cao đã kết hợp miêu tả và tự sự, trong đó tự sự là chính. Mục đích của tác giả là kể về cuộc đời lão Hạc. Nhưng nếu đi sự miêu tả khuôn mặt đau khổ của lão Hạc thì tác phẩm thiếu sinh động, không làm nổi bật được tính cách của lão Hạc (giàu tình yêu thương).
Đoạn 2: Mai Văn Tạo đã kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: thuyết minh, miêu tả, biểu cảm, trong đó thuyết minh là phương thức chính.
Văn bản 1 viết theo phương thức thuyết minh, giới thiệu cách thức làm bánh trôi nước, nguyên vật liệu, cách làm bánh. Ngoài ra, văn bản còn sử dụng phương thức miêu tả để làm nổi bật đặc điểm của bánh trôi nước.
Văn bản 2 viết theo phương thức biểu cảm có kết hợp miêu tả. Song biểu cảm đóng vai trò chủ yếu.
Sự giống nhau giữa 2 văn bản:
+ Cùng viết về chiếc bánh trôi nước
+ Đều miêu tả hình dáng, màu sắc, cách thức luộc bánh
Sự khác nhau giữa hai văn bản:
+ Chiếc bánh trong văn bản 1 được hiểu hoàn toàn theo nghĩa đen
+ Chiếc bánh trong văn bản hai là một hình tượng văn học, qua đó làm nổi bật phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ.
IV. CỦNG CỐ :
V. DẶN DÒ: Đọc, soạn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
VI. RT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Tiết 5, 6 Ngày soạn: 1 tháng 9 năm 2008
Khái quát văn học dân gian Việt Nam
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
I. Kiến thức: Nắm được vị trí và đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam và định nghĩa về các thể loại của bộ phận văn học này.
II. Kỹ năng: Biết vận dụng những tri thức của văn học dân gian, về văn học dân gian để tìm hiểu và hệ thống hóa những tác phẩm đã và sẽ học về văn học dân gian Việt Nam.
III. Thái độ: Trân trọng di sản văn hóa của ông cha để lại.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ
Lớp 10 C1: Vắng
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thuyết minh về các bộ phận và thành phần của văn học Việt Nam
Tóm tắt quá trình phát triển của văn học Việt Nam
Nêu những nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xác định vị trí của văn học dân gian trong tiến trình văn học dân tộc
- V sao ni văn học dđn gian lă văn học của quần chng nhđn dđn lao động?
- Câc tín gọi khâc của văn học dđn gian?
- Hêy chứng minh văn học dđn gian lă văn học của nhiều dđn tộc?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng của văn học dân gian
- Nêu những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?
- Em hiểu thế nào về tính truyền miệng, vì sao văn học dân gian phải sử dụng phương thức này
- Em hiểu thế nào về tính tập thể, em hình dung như thế nào về quá trình sáng tác tập thể
- Đặc trưng trên đã hình thành nên những đặc điểm nổi bật nào của văn học dân gian
- Phương pháp phân tích một tác phẩm có nhiều dị bản?
- Đặc trưng về ngôn ngữ và cách nhận thức và phản ánh hiện thực của văn học dân gian? Tm dẫn chứng minh hoạ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu những thể loại chính của văn học dân gian
- Nêu khái niệm về các thể loại, cho ví dụ minh họa
I. VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC
1. Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động
- Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền trong dân gian.
- Tác giả của văn học dân gian là những người lao động.
- Nội dung của văn học dân gian thể hiện đời sống, tâm tư tình cảm của người lao động.
- Hình thức nghệ thuật của văn học dân gian thể hiện ý thức cộng đồng của các tầng lớp quần chúng.
2. Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc.
- Nước ta gồm 54 dân tộc anh em
- Dân tộc nào cũng có nền văn học dân gian mang đậm bản sắc riêng tạo nên sự phong phú đa dạng của văn học dân gian cả nước.
II. MỘT SỐ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
1. Tính truyền miệng và tính tập thể của văn học dân gian
Tính truyền miệng:
- Truyền miệng là dùng trí nhớ hát lại, kể lại cho nhau nghe.
- Khi chưa có chữ viết, văn học dân gian lưu truyền bằng phương thức truyền miệng.
- Khi chữ viết ra đời, phương thức truyền miệng vẫn tiếp tục được sử dụng (Vì đại bộ phận nhân dân chưa biết chữ, vì chữ viết không thể hiện được đầy đủ tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng và sinh hoạt nghệ thuật của đông đảo quần chúng nhân dân)
->Truyền miệng không phải chỉ do điều kiện hạn chế của lịch sử mà do nhu cầu văn hóa
Tính tập thể:
- Tác phẩm văn học dân gian không mang dấu ấn cá nhân mà do mà do một tập thể người tham gia sáng tác
Từ đặc trưng trên -> 2 đặc điểm nổi bật của văn học dân gian:
+ Tác phẩm văn học dân gian có nhiều dị bản
+ Văn học dân gian chỉ quan tâm đến những gì chung của cộng đồng -> tạo ra những mô tip như cùng kiểu câu, cùng hình ảnh nghệ thuật ở ca dao, sự ra đời của nhân vật, cách kết thúc có hậu ở cổ tích
2. Về ngôn ngữ và nghệ thuật của văn học dân gian
a. Văn học dân gian dùng ngôn ngữ nói
b. Cách nhận thức và phản ánh hiện thực
Mô tả những sự kiện rút ra từ đời sống thực tế
Phản ánh hiện thực một cách kỳ ảo
III. NHỮNG THỂ LOẠI CHÍNH
Thần thoại
Sử thi dân gian
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện cười dân gian
Truyện ngụ ngôn
Tục ngữ
Câu đố
Ca dao dân ca
Vè
Truyện thơ dân gian
Các thể loại sân khấu dân gian
IV. CỦNG CỐ : - Bài tập nâng cao: Vì sao văn học dân gian lại có sức sống bền lâu đến như vậy? (Đáp ứng nhu cầu sâng tâc tập thể, c giâ trị đích thực, dễ nhớ, dễ hiểu, dễ lưu truyền)
V. DẶN DÒ: Giờ sau họcLàm văn: Phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ
VI. RT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Tiết 7 Ngày soạn: 3 tháng 9 năm 2008
Phân loại văn bản
theo phong cách chức năng ngôn ngữ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
I.Kiến thức: Nắm được cách phân loại văn bản
theo phong cách chức năng ngôn ngữ
II. Kỹ năng: Biết vận dụng vào việc đọc - hiểu văn bản và làm văn.
III. Thái độ: Chú trọng phân môn Làm văn
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ
Lớp 10 C1: Vắng
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi: Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt? Cho ví dụ minh họa ?
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản
Hs đọc phần mở đầu, tóm tắt ý chính
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ
- Khái niệm “Phong cách chức năng ngôn ngữ”
- Các loại văn bản phân loại theo phong cách chức năng ngôn ngữ
Hoạt động 3: Luyện tập
Gv hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh
- Gv đưa ra một số văn bản hành chính tiêu biểu, Hs nhận xét thể thức chung
- Hs viết đơn xin nghỉ học, Gv gọi Hs trình bày, cả lớp góp ý
- Nêu đặc điểm chung về mặt ngôn ngữ của 2 văn bản
I.TÌM HIỂU CHUNG
Do mục đích và nhân vật giao tiếp khác nhau nên văn bản hết sức đa dạng
Có nhiều tiêu chí để phân loại văn bản, trong đó có tiêu chí phân loại theo phong cách chức năng ngôn ngữ
II.PHÂN LOẠI VĂN BẢN THEO PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ
Khái niệm phong cách chức năng ngôn ngữ: Trong mỗi lĩnh vực giao tiếp và mục đích giao tiếp cụ thể, ngôn ngữ được sử dụng theo một kiểu diễn đạt nhất định. Kiểu diễn đạt đó được gọi là phong cách chức năng ngôn ngữ.
Phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ
Văn bản sinh hoạt
Văn bản hành chính
Văn bản khoa học
Văn bản báo chí
Văn bản chính luận
Văn bản nghệ thuật
III.LUYỆN TẬP
Phân biệt lĩnh vực sử dụng và cho ví dụ cụ thể về từng loại văn bản
Loại vb
Lĩnh vực dùng
Ví dụ
Sinh hoạt
Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày
Lời nói, thư, nhật ký...
Hành chính
Giao tiếp hành chính
Đơn, báo cáo, biên bản
Khoa học
Các lĩnh vực khoa học
Công trình nghiên cứu, sách giáo khoa
Báo chí
Thông tin tuyên truyền
Báo viết, báo nói, báo hình
Chính luận
Phản ánh những vấn đề thuộc về tư tưởng, lý luận, chính trị
Cáo, hịch, chiếu, Lời kêu gọi, tuyên ngôn...
Nghệ thuật
Sáng tác văn học
Thơ, truyện...
Đặc điểm chung về cấu tạo của văn bản hành chính:
Trình bày theo bố cục
Quốc hiệu: CHXHCNVN
Tiêu ngữ: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tên văn bản
Nội dung văn bản
Địa điểm, thời gian viết văn bản
Người viết ký tên
Viết đơn xin nghỉ học
5. Hai văn bản Tổng quan nền văn học Việt Nam...và Khái quát văn học dân gian thuộc loại văn bản khoa học. Đặc điểm chung: chặt chẽ, lô gic, dùng ngôn ngữ toàn dân, không dùng các biện pháp tu từ...
IV. CỦNG CỐ :
- Giâo viín xoâ Loại văn bản, yíu cầu học sinh điền chnh xâc tín từng loại văn bản
- Giâo viín chuẩn bị sẵn câc loại văn bản, yíu cầu học sinh xâc định
V. DẶN DÒ: Giờ sau học Làm văn:
Luyện tập về các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
(Tìm ví dụ về 6 loại văn bản phân loại theo phương thức biểu đạt)
VI. RT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Tiết 8 Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2008
Luyện tập về các kiểu văn bản
Và phương thức biểu đạt
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
I.Kiến thức: Nắm vững và lý giải được đặc điểm của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học, thấy được tác dụng của sự kết hợp cá phương thức biểu đạt trong một văn bản .
II. Kỹ năng: Biết vận dụng vào việc đọc - hiểu văn bản và làm văn.
III. Thái độ: Chú trọng phân môn Làm văn
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
Học sinh: Đọc sgk, soạn bài, tìm ví dụ về 6 loại văn bản phân loại theo phương thức biểu đạt
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ
Lớp 10 C1: Vắng
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi: Các loại văn bản phân loại theo phong cách chức năng ngôn ngữ? Cho ví dụ minh họa ?
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Lăm băi tập 1
- Hs tìm 6 kiểu văn bản phân loại theo phương thức biểu đạt
Hoạt động 2: Lăm băi tập 2
Hs xác định kiểu của 6 đoạn văn trong sgk, nêu rõ lý do xác định.
Hoạt động 3: Lăm băi tập 3
GV dùng bảng phụ, yêu cầu Hs xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn
I.BÀI TẬP 1
- Văn bản miíu tả: Bưởi Phc Trạch
- Văn bản tự sự: Tấm Câm
- Văn bản thuyết minh: Hội thổi cơm...
- Văn bản điều hănh: Thng bâo về ngăy trâi đất năm 2000
- Văn bản biểu cảm: Bânh tri nước
- Văn bản nghị luận: Phong câch Hồ Ch Minh...
II. BÀI TẬP 2:
Đáp án:
Đoạn 1: Văn bản thuyết minh
Đoạn 2: Văn bản lập luận
Đoạn 3: Văn bản miêu tả
Đoạn 4: Văn bản điều hành
Đoạn 5: Văn bản biểu cảm
Đoạn 6: Văn bản tự sự
III. BÀI TẬP 3:
Xác đinh các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn sau:
Lăng chăi bín bêi biển, khi lửa m mịt, những ngọn dừa cụt đầu chây xĩm ngả nghiíng. Chiến sự ngăy đím, chung quanh, xa gần lăng Cha, lăng hẻo lânh t người nằm buồn trín cât nng trắng phau. Giữa những nâo loạn, cũng c khi lắng xuống, tĩnh lặng. Ngi cha mău ríu xanh của lăng Cha hiền ha năy nằm say ngủ dưới nắng văng rực, trín g cât. M mờ văi thn xm xa xa, cn xa hơn nữa, nhn ngt mắt lă cânh đồng cât trắng hoang vắng. Khng nơi năo cât trắng hơn, nng hơn vă nhiều miểng phâo lẫn trong cât hơn nơi năy.
-> Phương thức biểu đạt được dùng trong đoạn văn là sự kết hợp hài hòa giữa miêu tả và tự sự -> Sinh động, hấp dẫn
IV. CỦNG CỐ : Những phương thức biểu đạt nào có thể sử dụng trong văn nghị luận? Tác dụng của những phương thức ấy?
V. DẶN DÒ: Đọc, soạn trước bài Đọc văn: Chiến thắng Mtao Mxây
VI. RT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Tiết 9,10 Ngày soạn 19 tháng 9 năm 2009
Đọc văn
Chiến thắng Mtao Mxây
Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
- Hiểu được ý nghĩa của đề tăi chiến tranh vă chiến cng cuủanhađ vật anh hng trong đoạn trch
- Nắm được một số đặc điểm về nghệ thuật của sử thi anh hng
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - Diễn giảng
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, thiết kế bài dạy
Học sinh: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi: Trình bày về những đặc trưng cơ bản nhất của văn học dân gian.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về thể loại sử thi dân gian và tác phẩm Đăm Săn.
Định hướng:
- Khái niệm, cách phân loại sử thi dân gian
- Xác định tác giả của sử thi Đăm Săn
- Tóm tắt tác phẩm, ghi lại những nét chính.
Chỉ ra ý nghĩa của tác phẩm.
Hoạt động 2: Đọc - hiểu đoạn trích.
Định hướng:
- Tìm hiểu bố cục
- Tìm hiểu từng phần
Phần 1:
Thâi độ của Đăm Săn khi khiíu chiến? Qua đó chứng tỏ Đăm Săn lă người như thế năo?
Thâidộcủa Mtao-Mxđy trước sự khiíu chiến của Đăm Săn
- Tm tắt diễn biến của hiệp đấu thứ nhất? Nhận xĩt về vẻ đẹp của nhđn vật Đăm Săn vă nghệ thuật kể chuyện
- Tm tắt hiệp 2 vă hiệp 3, phđn tch ý nghĩa ?
Phần 2:
Ý nghĩa của cuộc đối đáp giữa Đăm Săn vă dđn lăng?
Phần 3:
Những chi tiết tiíu biểu tâi hiện khng kh của cảnh ăn mừng chiến thắng? ý nghĩa của khung cảnh đó?
Hoạt động 3: Tổng kết những giá trị nổi bật về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích (nói riêng) và tác phẩm (nói chung)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thể loại: sử thi anh hùng
2. Tác giả: dân tộc Ê đê (Tây Nguyên)
3.Tóm tắt tác phẩm:
- Đăm Săn về làm chồng Hơ Nhị, Hơ Bhị và trở thành một tù trưởng giàu có, hùng mạnh.
- Đăm Săn đã chiến thắng các tù trưởng Mtao Grư, Mtao Mxây, chặt cây thần, cứu vợ sống lại.
- Đăm Săn muốn bắt nữ thần Mặt trời về làm vợ nhưng không thành, trên đường về bị chết trong đầm lầy.
- Đăm Săn chết, hồn biến thành con ruồi bay vào miệng chị -> Đăm Săn cháu ra đời tiếp bước c
File đính kèm:
- Giao an Ngu van 10 NC(1).doc