Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 34,35- Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX

 I. Mục tiêu:

 -Nắm vững các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến TK XIX.

- Nắm vững một số đặc diểm lớn về nội dung và hình thức của văn học trung đại Vn trong quá trình phát triển.

-Yêu mến , trân trọng , giữ gìn và phát huy di sản VH dân tộc.

II. Phương tiện : SGK,SGV, thiết kế

III. Cách thứ tiến hành : đọc sáng tạo , gợi tìm kết hợp trao đổi , thảo luận.

IV. Tiến trình

1. On định lớp

2. KTBC:

3. Bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 34,35- Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34,35 –BCB KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ TK X ĐẾN TK XIX I. Mục tiêu: -Nắm vững các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến TK XIX. - Nắm vững một số đặc diểm lớn về nội dung và hình thức của văn học trung đại Vn trong quá trình phát triển. -Yêu mến , trân trọng , giữ gìn và phát huy di sản VH dân tộc. II. Phương tiện : SGK,SGV, thiết kế … III. Cách thứ tiến hành : đọc sáng tạo , gợi tìm kết hợp trao đổi , thảo luận. IV. Tiến trình Oån định lớp KTBC: Bài mới HĐ GV & HS Nội dung cơ bản VHVN X- XIX có mấy thành phần? So sánh đặc điểm chung , riêng của các thành phần đó ? I. Các thành phần cùa VH từ TK X – hết TK XIX : * Giống nhau : VH c.H và VH c.N đều là VH viết của người Việt. - Mang những đặc điểm của VHTĐ VN cả về ND và HT. -Tiếp thu một số thể loại của văn học TQ: + c.H : Cáo , biểu , chiếu.. + c.N : phú , văn tế , thơ Đường… * Khác nhau : Vh c.H: - ra đời sớm (X) - Viết bằng chữ Hán . - Thể loại chủ yếu tiếp thu từ VhTQ. Vhc.N : - ra đời muộn hơn (cuói XIII) Viết bằng chữ Nôm. Thể loại : tiếp thu từ VHTQ . Có những thể laọi của VH của dân tộc : ngâm khúc , truyện thơ, hát nói… Chủ yếu là thơ II. Các giai đoạn phát triển của Vh từ TK X đến hết TKXIX : VH TĐVN phát triển qua mấy gđ lớn , là những giai đoạn nào? * Dựa vào phần bài chuẩn bị ở nhà , yêu cầu mỗi tổ cử 1 HS lên bảng trình bày đặc điểm của mỗi gđ. GV sửa chữa , bổ sung , đưa ra kết luận . Đặc điểm X- hết XIV XV – hết XVII XVIII- nửa đầu XIX Nửa cuối XIX Hoàn cảnh lịch sử - Giành độc lập , chủ quyền dân tộc( 938) - Lập nhiều kì tích trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược (Tống – Nguyên- Mông) - Chế độ phong kiến đang trên đà phát triển - Cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi . Chế độ Pk phát triển cực thịnh và bắt đầu có dấu hiệu khng3 hoảng . - Xảy ra những cuộc nội chiến Pk ( Trịnh – Nguyễ) và phong trào khởi nghĩa của nông dân ( Tây Sơn ) - Chế độ pk đi từ khủng hoảng tới suy thoái . -TD Pháp xâm lược Vn ( 1858), nhân dân cả nước đứng lên chống giặc nhưng thất bại. - XHVN chuyển từ XHPK sang Xh TD nửa PK; chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây Nội dung Yêu nước với âm hưởng hào hùng Đi từ nội dung yeu nước mang âm hương ngợi ca đến phản ánh , phê phán hiện thực XHPK Sự xuất hiện của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa : đòi quyền sống , hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người cá nhân đặc biệt là người phụ nữ . Mang âm hưởng bi tráng Nghệ thuật -Vh c.H với các tp tiếp thu từ VHTQ có những thành tựu lớn. -VH c.N đặt những bước đi đầu tiên . -VH c.H phát triển, đặc biệt có thành tựu lớn ở văn chính luận và văn xuôi tự sự . VHc.N Việt hóa thể loại tiếp thu từ vHTQ( Đường luật xen lục ngôn..) +Sáng tạo những thể loại VH dân tộc ( Khúc ngâm, khúc ca, diễn ca lịch sử viết theo thể lục bát , song thất lục bát..) -VH phát triển mạnh cả về văn xuôi , văn vần,c.H,c.N. -VHcN và những thể lọai VH dtộc đạt tới đỉnh cao. -Văn xuôi tự sự c.H đạt những thành tựu Nt cao -VHc.Quốc ngữ xuất hiện nhưng VHc.H và VHc.N vẫn là chính . -Sáng tác chủ yếu những thể loại , thi pháp truềyn thống nhưng đã bước đầu đổi mới theo hướng hiện đại hóa Tác phẩm tiêu biểu -Chiếu dời đô( Lí Công Uẩn) -Hịch tướng sĩ( Trần Quốc Tuấn) Phú s6ng BĐ ( TRương hán Siêu) Phò giá về kinh ( trần Quang Khải ) Tỏ Lòng ( Phạm Ngũ Lão) ĐCBN,Ức Trai thi tập . Quốc âm thi tập ( Nguyễn Trãi) Thơ c.H , c.n của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Truyền kì manï lục (Nguyễn DỮ) Tryuện Kiều, Thơ c.H của Nguyễn Du. -Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn. -Cung oaÙn ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều. - Thơ HXH Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu. Thơ Nguyễn Khuyến Thơ Tú Xương III. Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ X – hết XIX HĐGV & HS Yêu cầu cần đạt Vh giai đoạn tnày có những đặc điểm nào về nd? ĐĐ của ND yêu nước trong XH X – hết XIX? Yêu nước là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta , được thể hiện rõ nét trong VHDG. Đến giai đoạn VH viết này , với một số thay đổi về XH, các tác giả tiếp tục phản ảnh và đề cao nó trong tp của mình . ? kể tên một sốtp VHTĐ có nd yêu nước mà em biết? Những biểu hiện của nd yêu nước ? Theo em , CNNĐ trong VHTĐ VN có nguồn gốc và ảnh hưởng của nhũng yếu tố nào ? Biểu hiện ? Kể tên một số tác giả , tp tiêu biểu? Lấy một tp và ptích biểu hiện của CNNĐ? ( HS tư trình bày ) Thế sự : việc đời, cuộc sống của con người. Cảm hứng thế sự cuả VHTĐ xuất hiện trong đk XH ntn? ND của nó? ? Thế nào là khuynh hướng trang nhã và bình dị ? ? Nêu những yêu tố tiếp thu Vh nước ngoài và những yếu tố dt? Dẫn chứng ? Chủ nghĩa yêu nước : ND yêu nước trong văn học TĐ gắn liền : + tư tưởng trung quân. +Truyền thống yêu nước dân tộc. Biểu hiện : + ý thức độc lập, tự chủ , tự cường , tự hào dt. + lòng quyết tâm căm thù giặc , tinh thần quýet chiến , quyết thắng kẻ thù xâm lược + Tự hào trướcc chiến công của thời đại , tryền thống lịch sử + Biết ơn ca ngợ8i những người hi sinh vì nước vì dân + Tính yêu thiên nhiên đất nước à Đa dạng , phong phú . 2. Chủ nghĩa nhân đạo : -Có nguồn gốc lòng yêu nước của dân tộc trong VHDG, và ảnh hương tư tưởng nhân văn Nho Đạo Phật. Biểu hiện : + Lòng thường người . +Lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người . Khẳng định đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng những khát vọng chân chính : hạnh phúc, tự do , công lí, chính nghĩa … + Đề cao những qhệ đạo đức , đạo lí tốt đẹp giữa người với người. 3.Cảm hứng thế sự : Nội dung : phản ảnh hiện thực XH, cuộc sống đau khổ của nhân dân . -> tạo tiền đề cho sự ra đời của Vh hiện thực trong thời kì sau. -Tác giả, tp tiêu biểu: Nguyễn Khuyến , Tú Xương. IV.Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từX – hết XIX : 1. Tính quy phạm và việc phá vở tính quy phạm . Tính quy phạm: sự quy định chặt chẽ theo những khuôn mẫu. Biểu hiện : quan điểm văn học : + thơ dĩ ngôn chí + văn dĩ tải đạo. Tư duy nghệ thuật : +tượng trưng , ước lệ + sử dụng điển tích , điển cố + dùng nhiều thi liệu theo mô tip * những tác giả tài năng : có sự phá vở tính qui phạm cả về nội dung , lẫn hình thức : HXH ,Ndu, Tú Xương , Nkhuyến.. 2.Khuynh hướng trang nhã và xu hương bình dị : -Trang nhã: + đề tài , chủ đề hướng tới cái cao cả , trang trọng hơn cái đời thường. + hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ đẹp tao nhã hơn là đơn sơ , mộc mạc. + ngôn ngữ tau chốt , hoa mĩ .. -Bình dị : VH ngày càng gắn bó với hiện thực đã đưa phong cách trang nhã về gần với đời sống hiện thực ,tự nhiên và bình dị 3.Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa VH nước ngoài : -tiếp thu vhTQ +Chữ Hán +Thể loại : văn vần lẫn van xuôi +thi liệu: điển tích , điển cố. -Dân tộc hóa : + chữ Nôm + thể thơ Nôm Đường luật + Sáng tạo nhiều thể thơ dt, chất liệu đời sống dân tộc để sáng tác: lục bát, song thất lục bát , hát nói , ngâm khúc, Củng cố: Phân tích những biểu hiện về ND , NT của VHTĐ VN trong một số tp tự chọn . Dặn dò : Học bài , chuẩn bi bài mới.

File đính kèm:

  • doctiet34-35.doc