Giáo án ngữ văn 10 tiết 11 đọc văn- Truyện an dương vương và mị châu- trọng thủy

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

 - Biết được đặc trưng cơ bản của thể loại truyền thuyết.

 - Hiểu được bài học giữ nước, nguyên nhân mất nước mà người xưa gửi gắm trong câu chuyện về thành Cổ Loa và mối tình Mị Châu- Trọng Thủy.

- Vận dụng vào việc đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc ( kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian.

3. Thái độ

- Nhận thức được bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên- Tranh ảnh sưu tầm, máy chiếu, đĩa di tích về lễ hội Cổ Loa.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, bảnh phụ.

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

 CH: Thế nào là truyền thuyết dân gian? Kể tên 5 tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết?

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 10 tiết 11 đọc văn- Truyện an dương vương và mị châu- trọng thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 2/09/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 11: Đọc văn Truyện an dương vương và mị châu- trọng thủy I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết được đặc trưng cơ bản của thể loại truyền thuyết. - Hiểu được bài học giữ nước, nguyên nhân mất nước mà người xưa gửi gắm trong câu chuyện về thành Cổ Loa và mối tình Mị Châu- Trọng Thủy. - Vận dụng vào việc đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc ( kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian. 3. Thái độ - Nhận thức được bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên- Tranh ảnh sưu tầm, máy chiếu, đĩa di tớch về lễ hội Cổ Loa. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, bảnh phụ. III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) CH: Thế nào là truyền thuyết dân gian? Kể tên 5 tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (7 phút) - GV: Phát vấn, gợi mở: GV: Hiểu biết của em về thể loại truyền thuyết? GV: Giới thiệu vài nét về di tích Cổ Loa? Nêu xuất xứ của tác phẩm? HS : Suy nghĩ, trả lời. GV: Trình chiếu một số tranh minh họa. Nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản (30 phút) GV: Gọi HS đọc tác phẩm. HS: Đọc bài. GV: Hướng dẫn HS tóm tắt nội dung tác phẩm. HS: Tóm tắt. GV: Nhận xét, định hướng khai thác tác phẩm. HS: Hoạt động độc lập, trả lời câu hỏi. GV: Quá trình xây thành của ADV diễn ra như thế nào? GV: ADV đã chế được nỏ thần ra sao? GV: Sự giúp đỡ của xứ Thanh Giang là một yếu tố thần kì. ý nghĩa của yếu tố đó? GV: Thông qua những chi tiết kì ảo trong truyện, dân gian đã thể hiện cách đánh giá như thế nào về nhà vua, về lịch sử? GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập: (2 phút) Cõu hỏi: Nhận xét của em về công cuộc xây thành, giữ nước của vua ADV? Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học: (1 phút) - Học bài. - Chuẩn bị tiếp bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy. y/c: đọc, soạn bài, phân tích bi kịch nước mất nhà tan, bi kịch tình yêu và thái độ của nhân dân. I . Tìm thiệu chung 1.Thể loại truyền thuyết: (SGK) 2. Tác phẩm - Làng Cổ Loa- giới thiệu: + Di tích LS Cổ Loa. + ND truyền thuyết thành Cổ Loa - Xuất xứ: Trích truyện “ Rựa Vàng” trong tác phẩm “ Lĩnh Nam chớch quỏi”( những cõu chuyện ma quỏi ở phương Nam) bằng chữ hỏn do Vũ Quỳnh và Kiều Phỳ sưu tập và biờn soạn. - Cuối thế kỉ 15 II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc - tóm tắt tác phẩm - Đọc - Tóm tắt 2. Tìm hiểu văn bản a. Vua An Dương Vương xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước * Quá trình xây thành của vua An Dương Vương - Thành xây ở đất Việt Thường nhưng hễ dắp tới đâu lại lở tới đấy. - Nhờ sự giúp đỡ của Rùa Vàng, ADV xây được thành. Thành rộng hơn ngàn trượng, xoáy như hình trôn ốc nên gọi là loa thành (Quỷ Long thành). Người đời Đường gọi là Côn Lôn thành. * Chế nỏ thần giữ nước - Rùa Vàng tháo vuốt đưa cho nhà vua làm lẫy nỏ. - Vua sai Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy, gọi là nỏ “Linh quang kim quy thần cơ” - Có nỏ thần ADV đã đánh lui được đội quân xâm lược của Triệu Đà -> bảo toàn đất nước. * Sự giúp đỡ của sứ Thanh Giang Là một yếu tố thần kì, yếu tố thần kì này nhằm: + Lí tưởng hoá công việc xây thành, bảo vệ đất nước. + Sự giúp đỡ của tổ tiên linh thiêng đối với con cháu trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. ->Dân gian khẳng định vai trò của An Dương Vương, ngợi ca nhà vua, tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng ngoại xâm của dân tộc.

File đính kèm:

  • docTiet 11- truyen ADV va MC- TT.doc
Giáo án liên quan