I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Xác định được lượng kiến thức phải đưa ra trong bài. Nhìn nhận được ưu điểm, khuyết điểm của bài viết. Từ đó phát huy ưu điểm, sửa chữa nhược điểm.
- Thông qua viết số 1 đánh giá phân loại học sinh. Trên cơ sở đó giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học, tập trung vào đối tượng học sinh yếu kém.
- Phát hiện lỗi sai trong bài viết và sửa lại cho đúng.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích đề và lập dàn ý, tìm dẫn chứng.
- Rèn kĩ năng diễn đạt, dùng từ, đặt câu.
3. Thái độ
- Qua giờ trả bài học sinh rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm năng lực viết văn nghị luận văn học.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài viết của HS, sưu tầm một số lỗi, sổ điểm, đáp án.
2. Học sinh: Tìm lỗi trong bài viết, chuẩn bị kiến thức lập dàn ý.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(không)
2. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 16 làm văn- Trả bài viết số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
23/09/2011
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
Tiết 16: Làm văn
Trả bài viết số 1
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Xác định được lượng kiến thức phải đưa ra trong bài. Nhìn nhận được ưu điểm, khuyết điểm của bài viết. Từ đó phát huy ưu điểm, sửa chữa nhược điểm.
- Thông qua viết số 1 đánh giá phân loại học sinh. Trên cơ sở đó giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học, tập trung vào đối tượng học sinh yếu kém.
- Phát hiện lỗi sai trong bài viết và sửa lại cho đúng.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích đề và lập dàn ý, tìm dẫn chứng.
- Rèn kĩ năng diễn đạt, dùng từ, đặt câu.
3. Thái độ
- Qua giờ trả bài học sinh rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm năng lực viết văn nghị luận văn học.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài viết của HS, sưu tầm một số lỗi, sổ điểm, đáp án.
2. Học sinh: Tìm lỗi trong bài viết, chuẩn bị kiến thức lập dàn ý.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(không)
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
- GV Gọi HS nhắc lại đề bài, GV ghi đề lên bảng.
* HĐ1: Tìm hiểu đề ( 5 phút)
- GV gọi HS đứng tại chỗ làm câu 1
- GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.
- GV: Hãy xác định nội dung, phương thức biểu đạt cho đề bài trên?
HĐ2: Lập dàn ý( 15 phút)
- GV: cho HS hoạt động theo bàn
+ Thời gian: 7 phút
+ Nhiệm vụ: Lập dàn ý cho đề bài trên?
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, làm việc, đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
* HĐ3: Nhận xét chung( 10 phút)
- GV chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong bài viết của học sinh.
- GV đọc cho HS nghe 1-> 2 bài đạt điểm cao nhất và 2 bài mắc lỗi nhiều nhất, điểm thấp để HS rút kinh nghiệm.
* HĐ4: Chữa lỗi( 5 phút)
- GV đưa ra một số lỗi cơ bản trong bài viết để HS chữa lỗi.
- Trả bài HS, gọi điểm vào sổ.)
HĐ5: Củng cố( 1 phút)
- Trước khi viết bài phải chú ý điều gì?
HĐ 6: Hướng dẫn học bài( 2 phút)
- Xem lại bài và đọc kĩ lời phê của GV
- Tự sủa lỗi về dùng từ, đặt câu, bố cục, liên kết.
- Trao đổi bài cho bạn để cùng nhau rút kinh nghiệm.
- Soạn bài: RaMa buộc tội.
I . Đề bài:
Câu 1 ( 2 điểm): Hãy cho biết văn bản “Mừng xuân 1969” sau viết cho đối tượng nào,viết về cái gì và nhằm mục đích gì?
Câu 2 (8 điểm): Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông.
II. Phân tích đề:
Câu 1:
- Đối tượng: Hướng tới đồng bào và chiến sĩ cả nước nhân dịp xuân 1969
- Nội dung: + tổng kết đánh gias1968: thắng lợi vẻ vang
+ Dự báo thắng lợi năm 1969: chắc càng thắng to
- Mục đích: đem đến cho mọi tấng lớp nhân dân VN niềm tin, sự phấn khởi và quyết tâm; kêu gọi mọi người tiến lên, nỗ lực giành độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc.
Câu 2:
- Nội dung: Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc về những ngày đầu tiên khi bước vào trường THPT.
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự
*. Lập dàn ý:
Mở bài: Hs có thể viết theo nhiều cách nhưng cần giới thiệu được đề tài và gây được hứng thú cho người đọc.
Thõn bài:
- Giới thiệu sơ lược xúc cảm về mái trường, thầy cô và bạn bè mới.
- Niềm vui trong ngày tựu trường, khai giảng
- Những giờ học đầu tiên và một kỉ niệm đáng nhớ đem lại bài học sâu sắc.
Kết bài: Thâu tóm được tinh thần và nội dung cơ bản của bài làm đồng thời lưu lại những cảm xúc và suy nghĩ nơi người đọc.
III. Nhận xét chung:
1.Ưu điểm:
- Một số học sinh đã xác định được yêu cầu và đã biết cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình với vấn đề, bài viết giàu c ảm xúc, diễn đạt trong sáng
- VD: Ngọc( A1), Hà( A1), Thảo A2…
2. Nhược điểm :
- Nhiều học sinh chưa cố gắng, bài viết sơ sài, trình bày cẩu thả….
- Mắc nhiều lỗi: (Lỗi chính tả, lổi diễn đạt…)
- VD: Tùng A4, Quân A4, Nhàn ThiênA3, Quân A5. ..
IV. Chữa lỗi
Lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
Lỗi diễn đạt
V-Trả bài:
File đính kèm:
- Tiet 16- Tra bai so 1.doc