1.Hai loại truyện cười:
J Truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí, có ý nghĩa giáo dục
J Truyện trào phúng: chủ yếu phê phán các tầng lớp trên trong XH nông thôn VN xưa hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân
36 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 25 đọc văn: Tam đại con gà nhưng nó phải bằng hai mày, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các bạn học sinh 10 C1 1 3 2 4 KIỂM TRA KIẾN THỨC Tự chọn lật một ơ số. Đọc một bài ca dao đã học cĩ từ ngữ hiện ra sau mỗi ơ số. Nêu ý chính của bài ca dao đĩ Em 3 2 4 Ý chính: Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? Ý thức về phẩm chất và số phận của người phụ nữ 1 3 nhớ 4 Mời các bạn nghe thêm một bài ca dao Việt Nam 1 thương 2 4 Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất… Đèn thương nhớ ai Mà đèn khơng tắt Mắt thương nhớ ai Mắt ngủ khơng yên Ý chính: Nỗi niềm thương nhớ trong tình yêu Ý chính 1 3 2 ai Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngồi thì đen Ai ơi, nếm thử mà xem Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi Nỗi ngậm ngùi và lời khẳng định giá trị đích thực của người phụ nữ Em thương nhớ ai Mời các bạn cùng hát bài dân ca quen thuộc cĩ những từ ngữ trên Mời các bạn đốn bài dân ca Tiết 25: Đọc văn Truyện cười VN I. TIỂU DẪN : 1.Hai loại truyện cười: Truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí, có ý nghĩa giáo dục Truyện trào phúng: chủ yếu phê phán các tầng lớp trên trong XH nông thôn VN xưa hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân I. TIỂU DẪN : Truyện “Tam đại con gà” & “Nhưng nó phải bằng hai mày” Thuộc lọai truyện trào phúng Đối tượng phê phán: Thầy đồ dốt & quan lại tham nhũng ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1: Tam đại con gà Nội dung Mở đầu: giới thiệu nhân vật với mâu thuẫn trái tự nhiên Diễn biến: Những sự việc (tình huống) gây cười Kết thúc bất ngờ- Tiếng cười bật ra Mở đầu: giới thiệu nhân vật với mâu thuẫn trái tự nhiên Học hành dốt nát (bên trong) Thầy đồ Lên mặt văn hay chữ tốt (bên ngồi) } Mâu thuẫn đặc biệt ( Cái đáng cười) Bản chất thầy đồ: dốt nhưng lên mặt hay chữ để giấu dốt Những sự việc (tình huống) đáng cười Sự việc gây cười thứ nhất: Thầy không biết chữ “kê” trong sách “Tam thiên tự” Học trò: hỏi gấp Thầy: nói liều “Dủ dỉ là con dù dì” Người đọc cười vì sự dốt nát, nói liều của Thầy Những sự việc đáng cười Sự việc gây cười thứ hai: Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, bảo học trò đọc khẽ. Người đọc cười vì sự giấu dốt, sĩ diện hão của Thầy Những sự việc đáng cười Sự việc gây cười thứ ba:Thầy khấn Thổ công. Thổ công: cho được cả ba đài âm dương. Thầy: đắc chí, tự tin, bảo học trò đọc cho thật to. Người đọc cười vì cái dốt vô tình được khuếch đại! Truyện chế giễu cả Thầy lẫn Thổ công Những sự việc đáng cười Sự việc gây cười thứ tư: chạm trán bất ngờ với chủ nhà. Chủ nhà: biết chữ kê Thầy: biết mình dốt, nghĩ Thổ công cũng dốt như mình, tìm cách chống chế, che giấu bằng “lý sự cùn”. Cái dốt càng lộ rõ. Người đọc bật cười vì thói giấu dốt bị lật tẩy, thầy đồ tự phô bày cái dốt của mình Kết thúc- Tiếng cười bật ra Giải thích của thầy: Tam đại con gà, bất ngờ, hài hước, phi lý Qua các sự việc, tiếng cười ngày càng tăng lên. Càng che giấu cái dốt, cái dốt càng bị bộc lộ Nghệ thuật gây cười Tạo mâu thuẫn trái tự nhiên giữa bản chất thực và thái độ, ngôn ngữ của nhân vật Tạo nên những tình huống hài hước tăng tiến hợp lý Mô tả diễn biến tâm lý nhân vật phù hợp với từng tình huống Vận dụng các thủ pháp cường điệu, phóng đại, “nhân vật tự bộc lộ” Kết thúc bất ngờ, câu văn có vần điệu Ý nghĩa Phê phán lọai thầy đồ dốt Khuyên mọi người không nên giấu dốt, mà hãy mạnh dạn học hỏi không ngừng ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2: Nội dung Mở đầu: giới thiệu nhân vật với mâu thuẫn trái tự nhiên Diễn biến tình huống xử kiện Bản chất thực của thầy lý Thầy được tiếng là “xử kiện giỏi”, nhưng thực ra lại xử kiện theo mức tiền đút lót của dân, đòn xóc hai đầu Nội dung Trước khi xử kiện Thầy lý đã nhận tiền đút lót của Cải và nhận tiền chè lá của Ngô gấp đôi Cải Tình huống xử kiện Diễn tiến xử kiện: . Thầy xét xử nhanh, tuyên án phạt bất ngờ “Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi.” . Thầy biện hộ cho lẽ phải rất khôn khéo “Tao biết mày phải…nhưng nó lại phải…bằng hai mày” . Lời nói của thầy lý thì công khai, có vẻ công bằng, thuận theo lẽ phải, nhưng động tác cử chỉ của thầy đầy ẩn ý Tình huống xử kiện Kết thúc: . Cải vừa bị mất tiền, vừa bị phạt đòn Tình huống xử kiện Nghệ thuật gây cười Tạo tình huống gây cười đặc sắc, bất ngờ: Thầy lý xử kiện “giỏi có tiếng”. Cải lo lót năm đồng và yên tâm mình thắng. Nhưng Cải bất ngờ bị thua kiện, phải đến phút chót mới biết Ngô lót tiền cho thầy lý nhiều gấp hai lần mình Nghệ thuật gây cười Xây dựng được những cử chỉ và hành động gây cười như trong kịch câm, giàu ý nghĩa Kết hợp cử chỉ gây cười và lời nói gây cười (giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cử chỉ) Nghệ thuật gây cười Phải Phải: tính từ (lẽ phải) Phải: động từ (phải đút lót) Nghệ thuật chơi chữ nhiều ẩn ý: Câu kết truyện dùng từ “phải” với nhiều nghĩa Ý nghĩa Phê phán một tầng lớp thống trị phong kiến bất tài, chỉ giỏi nhũng nhiễu nhân dân. Người lao động trong trường hợp này cũng lâm vào tình cảnh bi hài, vừa đáng thương, vừa đáng trách. Mời các em nghe bài hát Năm thầy bĩi mù đi xem voi Hướng dẫn ôn thi giữa HKI (theo Đề cương) Nêu hai truyện cười để minh họa cho truyện khơi hài và truyện trào phúng. Cho biết đối tượng phê phán trong mỗi truyện vừa nêu. Em hiểu thế nào về ý nghĩa câu tục ngữ “Đường quanh hay tối, nĩi dối hay cùng”? Kể lại một truyện cười dân gian Việt Nam phê phán thĩi nĩi dối hoặc phê phán thầy đồ dốt lại tỏ ra hay chữ Dặn dò Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Ca dao hài hước. Lời tiễn dặn Học bài, chuẩn bị kiểm tra giữa HKI
File đính kèm:
- CB 25- Tam dai con ga- 2011-10C1.ppt