Giáo án Ngữ văn 10: Tiết 28 tiếng việt- Đặc điểm của ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết

A. Mục tiêu:

Giúp h/s:

+ Kiến thức:

Hiểu và phân biệt được đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

+ Kỹ năng:

 Biết trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

 B.Phương tiện thực hiện:

 GV: - SGK, SGV

 - Thiết kế bài học

 - Các tài liệu tham khảo

 HS: Xem trước bài + soạn bài

C. Cách thức tiến hành:

Sử dụng hình thức trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.

D1.Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số

II. Bài cũ: (5 phút) ? Thế nào là văn bản ? các đặc điểm của văn bản ?

III. Giới thiệu bài mới:

Khụng phải ngẫu nhiên người ta chia phong cách ngôn ngữ thành phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ gọt giũa. Để thấy được điều này chung ta hóy tỡm hiểu qua bài học hụm nay.

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10: Tiết 28 tiếng việt- Đặc điểm của ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24 / 10 / 08 Ngày giảng: Tiết: 28 Tiếng việt đặc điểm của ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết A. Mục tiêu: Giúp h/s: + Kiến thức: Hiểu và phân biệt được đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. + Kỹ năng: Biết trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. B.Phương tiện thực hiện: GV: - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo HS: Xem trước bài + soạn bài C. Cách thức tiến hành: Sử dụng hình thức trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. D1.Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số II. Bài cũ: (5 phút) ? Thế nào là văn bản ? các đặc điểm của văn bản ? III. Giới thiệu bài mới: Khụng phải ngẫu nhiờn người ta chia phong cỏch ngụn ngữ thành phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt và phong cỏch ngụn ngữ gọt giũa. Để thấy được điều này chung ta hóy tỡm hiểu qua bài học hụm nay. Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức GV giới thiệu: Thuở loài người mới sinh ra trao đổi với nhau bằng ngụn ngữ hành động. Khi cú tiếng núi họ trao đổi với nhau bằng ngụn ngữ núi. Sau này tỡm ra chữ viết, con người dựng chữ bờn cạnh là tiếng núi để trao đổi thụng tin cho nhau.à Núi và viết là biểu hiện sự phỏt triển trong lịch sử văn minh nhõn loại. Hoạt động 1: ? Thế nào là ngụn ngữ núi ? GV đưa vớ dụ minh hoạ. ? Ngụn ngữ núi cú đặc điểm gỡ ? H/s tỡm vớ dụ ? Ngữ điệu cú vai trũ gớ trong ngụn ngữ núi ? ? Núi và đọc cú gỡ giống và khỏc nhau? ? Thế nào là ngụn ngữ viết ? GV đưa vớ dụ minh hoạ. ? Ngụn ngữ núi cú đặc điểm gỡ ? H/s tỡm vớ dụ ? Trong ngụn ngữviết cú điều gỡ cần lưu ý ? ? Lời giảng bài trờn lớp, lời phỏt biểu… thuộc ngụn ngữ núi hay viết ? -GV phõn tớchà rỳt ra nhận xột về cỏc trường hợp sử dụng. Hoạt động 2: Hoạt động 3: HS làm tai lớp bt 1, 2, 3. I. ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết: 1. Đặc điểm của ngụn ngữ núi: a. Khỏi niệm: Là ngụn ngữ õm thanh, là lời núi trong giao tiếp. - Người núi- người nghe cú thể đổi vai cho nhau. - Người núi ớt cú điều kiện gọt giũa, người nghe ớt cú điều kiện suy ngẫm, phõn tớch. b. Đặc điểm: - Đa dạng về ngữ điệu: cao, thấp; nhanh, chậm; mạnh, yếu… à Ngữ điệu là yếu tố quan trọng gúp phần bộc lộ bổ sung thụng tin. - Phối hợp õm thanh, cử chỉ, dỏng điệu. - Từ ngữ được sử dụng đa dạng: Từ địa phương; Khẩu ngữ; Tiếng lúng; Biệt ngữ. - Cõu cú khi rườm rà, trựng lặp về từ ngữ vỡ khụng cú thời gian gọt giũa. c. Phõn biệt giữa núi và đọc: + Giống: Cựng phỏt ra õm thanh. + Khỏc: - Đọc lệ thuộc vào văn bản đến từng dấu ngắt cõu. Núi phải tận dụng ngữ điệu cử chỉ. 2. Đặc điểm ngụn ngữ viết: a. Khỏi niệm: Là ngụn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giỏc. b. Đặc điểm: + Thể hiện bằng chữ viết: - Người viết- người đọc phải biết cỏc kớ hiệu chữ viết, quy tắc chớnh tả, quy tắc tổ chức văn bản. - Khi viết phải suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa nờn người đọc phải đọc đi đọc lại, phõn tớch nghiền ngẫm để lĩnh hội. - Ngụn ngữ viếtđến với đụng đảo bạn đọc trong khụng gian và thời gian lõu dài… + Ngụn ngữ viết được sự hỗ trợ của cỏc dấu cõu, kớ hiệu văn tự… + Từ ngữ phong phỳ nờn khi viết tha hồ được lựa chon thay thế: - Tuỳ phong cỏch ngụn ngữ mà sử dụng từ. ** Lưu ý: - Khụng dựng cỏc từ mang tớnh khẩu ngữ, địa phương, thỗ ngữ. - Được dựng cõu ngắn dài khỏc nhau tuỳ thuộc vào ý định. *** Cú 2 trường hơp sử dung: + Ngụn ngữ núi được lưu bằng chữ viết( đối thoại cỏc nhõn vật trong truyện, cuộc phỏng vấn…) + Ngụn ngữ viết trong văn bản được trỡnh bày bằng lời núi miệng( thuyết trỡnh trước tập thể, trỡnh bày bỏo cỏo) II. Củng cố: ( Xem ghi nhớ sgk ) III: Luyện tập: Bài 1: Thuật ngữ của cỏc ngành khoa học: vốn chữ; từ vựng; ngữ phỏp; phong cỏch; thể văn; văn nghệ; chớnh trị; khoa học… - Tỏch dũng sau mỗi cõu để trỡnh bày rừ từng luận điểm. - Dựng cỏc từ chỉ thứ tự. Bài 2: - Cỏc từ thường dựng trong ngụn ngữ núi: mấy( giũ); cú khối; núi khoỏc; sợ gỡ; đằng ấy… - Phối hợp giữa cử chỉ với lời núi: Cười như nắc nẻ; cong cớn; liếc mắt; cười tớt… Bài 3: Bỏ cỏc từ thỡ, đó; thay hết ý bằng từ khỏc chỉ mức độ: rất. Thay vống lờn bằng quỏ mức thực tế; thay đến mức vụ tội vạ bằng một cỏch tuỳ tiện; bỏ từ như. Cõu văn tối nghĩa: cần bỏ cỏc từ khẩu ngữ: sấtà viết lại cõu. IV Củng cố - dặn dũ: - nắm chắc phần ghi nhớ. Phõn biệt được 2 p/c ngụn ngữ núi và viết ** Phần bổ sung- rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02 / 11 / 08 Ngày giảng: Tiết: 29 Đọc văn Ca dao hài hước A. Mục tiêu: Giúp h/s: + Kiến thức: Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thụng minh, húm hỉnh của người bỡnh dõn cho dự cuộc sống cũn nhiều vất vả, lo toan. + Kỹ năng: Tiếp tục rốn luyện kĩ năng tiếp cận ca dao qua tiếng cười của ca dao hài hước. + Thái độ: Trõn trọng tõm hồn lạc quan, yờu đời của người lao động và yờu quý tiếng cười của họ trong ca dao. B.PhƯơng tiện thực hiện: GV: - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo HS: Xem trước bài + soạn bài C. Cách thức tiến hành: Sử dụng hình thức đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. D1.Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số + bài soạn. II. Bài cũ: (5 phút) ? Em hóy đọc thuộc lũng bài ca dao 4, 5, 6 trong chựm ca dao than thõn, yờu thương tỡnh nghĩa ? III. Giới thiệu bài mới: Ca dao vốn là những cõu hỏt cất lờn từ đồng ruộng. Nú dường như làm cho cõy lỳa xanh hơn, con người sống với nhau giàu tỡnh giàu nghĩa hơn. Đụi khi nú thể hiện nỗi niềm chua xút đắng cay và cả tiếng cười lạc quan thụng minh húm hỉnh. Để thấy được tiếng cười lạc quan ấy như thế nào, chỳng ta hóy tỡm hiểu qua bài ca dao hài hước. Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - GV h/d đọc. Gọi 2 h/s đọc bài. + Bài 1: Giọng đọc vui tươi, dớ dỏm mang õm hưởng đựa cợt( Đọc đối đỏp nam- nữ) + Bài 2, 3, 4: Giọng vui tươi cú pha ý giễu cợt. GV: Đõy là tiếng cười tự trào của người bỡnh dõn trong ca dao. Người lao động tự cười mỡnh trong cảnh nghốo. Điều ấy thể hiện tinh thần lạc quan của họ. Bởi cú yờu đời mới tự cười mỡnh trong cảnh nghốo như vậy. Lại chọn đỳng cảnh cưới - là lỳc bộc lộ rừ cỏi nghốo nhất để cười, để vui, để yờu đời, ham sống. Khi người ta tự cườimỡnh thỡ tiếng cười ấy bộc lộ rừ nhất bản lĩnh quan niệm sống của họ. Bài ca được đặt trong thể đối đỏp của chàng trai và cụ gỏi. Cả 2 đều núi đựa, núi vui nhưng cỏch núi lại giàu ý nghĩa về cuộc sống. Khi trai gỏi lấy nhau thường được 2 gia đỡnh ưng thuận và thường cú việc dẫn cưới và thỏch cưới. ? Việc dẫn cưới ở đõy cú gỡ khỏc thường ? Cỏch núi cú gỡ đặc biệt ? ? Tại sao những thứ trờn đều là giả định ? ? Từ cỏi lớ do đú chàng trai đó quyết định dẫn cưới ntn ? Em cú nhận xột gỡ về chi tiết này ? GV phõn tớch ? Nhà gỏi đó thỏch cưới ntn ? Nhận xột của em? Gọi h/s đọc bài. ? Ba bài ca dao trờn chế giễu loại người nào trong xó hội ? ? Ở mỗi bài cú những nột riờng nào ? Tiếng cười được bật ra nhờ thủ phỏp NT nào ? HS tỡm những bài ca dao tương tự: Chồng người bể Sở sụng Ngụ Chồng em ngồi bếp rang ngụ chỏy quần. Làm trai cho đỏng nờn trai Ăn cơm với vợ lại nài vột niờu ? Đối tượng được đề cập đến ở bài 4 ? - Gọi 1 h/s đọc. I.Đọc- hiểu: 1.Đọc: - GV giảng từ khú. 2. Tỡm hiểu: Bài 1 Lời chàng trai: + Dẫn cưới: Cưới nàng anh toan dẫn voi …. Mời dõn, mời làng. Cỏch núi giả định: Toan dẫn voi, dẫn trõu, dẫn bũ àĐú là dự tớnh của anh à Sang quỏ, to quỏ. + Lớ do: - Dẫn voi à sợ quốc cấm Dẫn trõu à sợ mỏu hàn ăn đau bụng Dẫn bũ à sợ ăn vào co gõn. à Cỏch núi húm hỉnh, hài hước. Lớ do anh đưa ra bờn đối tỏc chẳng núi vào đõu được. + Dẫn cưới : miễn là cú thỳ bốn chõn Dẫn con chuột bộo… à Là chi tiết hài hước. Lời cụ gỏi: + Thỏch cưới: Một nhà khoai lang.à Thỏch cưới đơn giản à Cụ khụng mặc cảm mà bằng lũng với cảnh nghốo, biết đặt tỡnh cảm lờn trờn của cải. Tiếng cười lạc quan của người dõn cho dự c/s cũn nhiều vất vả khú khăn. Đằng sau tiếng cười là lời phờ phỏn sự thỏch cưới nặng nề ngày xưa. Bài 2,3,: Chế giễu những đức ụng chồng. + Bài 2: Chế giễu loại đàn ụng yếu đuối . NT đối lập + phúng đại: rỏng hết sức mới gỏnh nổi 2 hạt vừng. + Bài 3: Chế giễu loại đàn ụng lười nhỏc, khụng cú chớ lớnà loại đàn ụng vụ tớch sự. Bài 4: Chế giễu loại phụ nữ cú nhiều tật xấu, đồng thời phờ phỏn những đức ụng chồng luụn cho vợ mỡnh là hơn tất cả. II. Ghi nhớ: ( sgk) IV. Củng cố- dặn dũ: Học thuộc 4 bài ca dao. Nắm được nội dung vừa học. Chuẩn bị bài “ Lời tiễn dặn “ Ngày soạn: 03 / 11 / 08 Ngày giảng: Tiết: 30 Đọc thờm cú hướng dẫn: LỜI TIỂN DẶN ( Trớch “ Tiễn dặn người yờu” - Truyện thơ dõn tộc Thỏi ) A. Mục tiờu: + Kiến thức: Hiểu được TY tha thiết chung thuỷ và khỏt vọng tự do yờu đương của cỏc chàng trai cụ gỏi Thỏi. Thấy được nghệ thuật của truyện thơ. + Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng đọc và tự cảm thụ tỏc phẩm. + Thỏi độ: Trõn trọng TY và sự tự do trong TY. B. Phương tiện thực hiện: SGK , SGV C. Cỏch thức tiến hành: Sử dụng phương phỏp đọc sỏng tạo + tỡm hiểu nội dung qua việc trả lời cõu hỏi. D. Tiến trỡnh lờn lớp: Hướng dẫn đọc thờm Yờu cầu nội dung Hoạt động 1: ? Nờu những nột chớnh về Truyện thơ và túm tắt truyện “ Tiễn dặn người yờu” ? Hoạt động 2: - GV đọc mẫu. Gọi h/s đọc bài.( 5- 7 em) Hoạt động 3: GV nờu cỏc cõu hỏi ở hướng dẫn của sgk. - GV núi qua về phong tục của người Thỏi để h/s nắm bắt. I. Tỡm hiểu chung: ( Xem ở tiểu dẫn sgk ) II. Đọc: III. Hướng dẫn tỡm hiểu : 1. Nội dung: Phần 1: Tõm trạng chàng trai ( và cụ gỏi- qua sự mụ tả của chàng trai) trờn đường tiễn dặn: + Cỏch gọi: Người đẹp anh yờu à Khẳng định TY trong chàng trai vẫn cũn thắm thiết. + Cử chỉ, hành động của chàng trai: dường như muốn nớu kộo cho dài ra giõy phỳt được ở bờn cụ gỏi trờn đường tiễn dặn. + Chàng trai cảm nhận được rằng cụ gỏi dường như cũng cú tõm trạng như mỡnh. + Lời hẹn ướccủa chàng trai đối với cụ gỏi. Phần 2: Cử chỉ, hành động, tõm trạng của chàng trai khi ở nhà chồng của người yờu. + Biểu lộ niềm xút xa, thương cảm khi cụ gỏi bị gia đỡnh nhà chồng hắt hủi. + Chàng quyết tõm tỡm mọi cỏch để đún cụ gỏi về đoàn tụ. 2. Nghệ thuật: + Sự kết hợp giữa NT trữ tỡnh với tự sự. + Truyện thơ đó kế thừa truyền thống NT của ca dao trữ tỡnh. * Củng cố - dặn dũ: Xem lại nội dung truyện thơ Chuẩn bị tốt bài “ ễn tập văn học dõn gian Việt Nam “ ====================================================== Ngày soạn: 04 / 11 / 08 Ngày giảng: Tiết: 30 Làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIấU: Giỳp h/s: + Kiến thức: Nắm được cỏc loại đoạn văn trong văn bản tự sự. + Kĩ năng: Biết cỏch viết một đoạn văn, nhất là đoạn ở phần thõn bài, để gúp phần hoàn thiện một bài văn tự sự. + Thỏi độ: Nõng cao ý thức tỡm hiểu và học tập cỏch viết một đoạn văn trong văn bản tự sự. B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Trao đổi thảo luận và trả lời cõu hỏi C. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: GV: - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Tỡm đọc cỏc tài liệu tham khảo. HS: Xem trước bài học và phần bài tập. . D1.TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số II. Bài cũ: (5 p) ? GV đưa một vớ dụ về đoạn văn ( bảng phụ), h/s phõn tớch ? III. Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV lấy vớ dụ minh hoạ. Hoạt động 2: GV h/d HS làm cỏc bài tập ở phần này ? Ta học được gỡ qua cỏch viết của Ng. Ngọc ? ? Đú đó phải là đoạn văn tự sự chưa ? Vỡ sao ? Hoạt động 3: HS đọc ở sgk. Hoạt động 4: I. Đoạn văn trong văn bản tự sự: Khỏi niệm: ( sgk) Mỗi vb tự sự gồm nhiều loại đoạn văn với những nhiệm vụ khỏc nhau. Nội dung mỗi đoạn văn khỏc nhau nhưng đều cú chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa của văn bản. II. Cỏch viết đoạn văn trong bài văn tự sự: 1. Bài 1: + Cỏc đoạn văn trờn đó thể hiện đỳng và rừ dự kiến của tỏc giả. + Những điểm giống và khỏc nhau về nội dung ở 2 đoạn văn: * Giống nhau: - Mở đầu và kết thỳc đều tả cảnh rừng xà nu và đều tập trung làm nổi bật chủ để. à Là cỏch kết cấu vũng trũn- mở, kết hụ ứng: đảm bảo tớnh chặt chẽ của bố cục và gúp phần thể hiện chủ đề, gợi mở suy nghĩ cảm xỳc của người đọc. * Khỏc: đoạn mở đầu: Miờu tả cảnh rừng xà nu cụ thể, chi tiết và hết sức tạo hỡnh đoạn kết bài: Cảnh rừng xà nu mờ dần và bất tận à động lại trong lũng người đọc những suy ngẫm lắng sõu về sự bất diệt của rừng xà nu…. + Trước khi viết hoặc kể cần suy nghĩ, dự kiến đoạn văn mở bài và kết bài để bài viết vừa chặt chẽ, vừa lụi cuốn. 2. Bài 2: + Cú thể coi là đoạn văn tự sự trong văn bản tự sự và nú nằm ở phần thõn bài vỡ: đó kể một sự việc quan trọng là “ Chị Dậu về làng vào thời điểm CMT8 nổ ra “ + Đó thành cụng trong khi kể cõu chuyện nhưng lại lỳng tỳng ở những đoạn tả cảnh và tõm trạng chị Dậu. III. Ghi nhớ: ( sgk) IV. Luyện tập: BT1: + kể lai việc Phương Định- cụ thanh niờn xung phong thời chống Mĩ đanh phỏ bom để mở đường ra mặt trận. + Viết nhầm ngụi kể. + Trong văn tự sự người kể cần nhất quỏn ngụi kể. Nờu văn bản dựng ngụi kể nào ở đoạn mở đầu thỡ cỏc đoạn tiếp phải duy trỡ ngụi kể ấy. IV. Củng cố- dặn dũ: Nắm được nội dung bài học BTVN: số 2 Chuẩn bị bài ụn tập VHDG Việt Nam: Lập bảng thống kờ cỏc văn bản thuộc VHDGVN đó học và đọc thờm ( cú nội dung và nghệ thuật ) ** Phần bổ sung, rỳt kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ======================================================

File đính kèm:

  • doctuan 10.doc