Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 31 làm văn- Tự học có hướng dẫn luyện tập viết đoan văn tự sự

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

 - Nắm được khái niệm về đoạn văn. ý

 - Hiểu được nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn, vị trí của các đoạn văn trong văn bản tự sự.

 - Vận dụng các kĩ năng để viết đoạn văn tự sự.

2. Kĩ năng

- Viết đoạn văn tự sự kể về một sự việc cho trước hoặc tự mình xác định.

- Sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ.

3. Thái độ

- Nâng cao ý thức sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ.

II- Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Bài soạn.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, sưu tầm một số bài ca dao cùng chủ đề.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới)

2. Nội dung bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 31 làm văn- Tự học có hướng dẫn luyện tập viết đoan văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 5/11/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 31: Làm văn Tự học có hướng dẫn Luyện tập viết đoan văn tự sự I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm về đoạn văn. ‏‎ - Hiểu được nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn, vị trí của các đoạn văn trong văn bản tự sự. - Vận dụng các kĩ năng để viết đoạn văn tự sự. 2. Kĩ năng - Viết đoạn văn tự sự kể về một sự việc cho trước hoặc tự mình xác định. - Sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ. 3. Thái độ - Nâng cao ý thức sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, sưu tầm một số bài ca dao cựng chủ đề. III- Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 2: Đoạn văn trong văn bản tự sự (15phỳt) - Yêu cầu hs đọc phần I(sgk). - GV: Xác định đoạn văn có mấy câu, câu nào là câu thâu tóm nội dung toàn đoạn? - GV: Nhiệm vụ của các câu văn còn lại trong đoạn văn? - GV: Nêu khái niệm đoạn văn? - GV: Cấu trúc chung của đoạn văn là gì? - GV: Em đã được học về các loại đoạn văn nào? Sự phân loại các đoạn văn đó dựa trên cơ sở nào? - GV: Trong văn bản tự sự, ngoài cách phân loại như trên, người ta còn dùng tiêu chí nào để phân loại? Theo đó, có các loại đoạn văn tự sự nào? - GV: Nội dung và nhiệm vụ riêng và chung của các đoạn văn trong văn bản tự sự là gì? - HS suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự (20phỳt) - Hs đọc yêu cầu bài tập 1. - GV: Các đoạn văn đã trích có thể hiện đúng dự kiến của tác giả ko? - GV: Nội dung và giọng điệu của đoạn văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống và khác nhau? - GV: Em học được điều gì ở cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc? - HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV hướng dẫn cho HS về nhà tự làm bài tập 2 theo 2 câu hỏi. + Câu 1: Có thể coi đây là đoạn văn trong văn bản tự sự ko?Vì sao? Theo anh(chị), đoạn văn đó thuộc phần nào của “truyện ngắn” mà bạn đó định viết? + Câu 2: Viết đoạn văn này, bạn hs đó đã thành công ở nội dung nào? Nội dung nào bạn còn phân vân và để trống? Anh (chị) hãy viết tiếp vào những chỗ trống đó? - GV: Qua kinh nghiệm của nhà văn Nguyên Ngọc và thu hoạch từ hai bài tập trên, anh (chị) hãy nêu cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự? Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút) - Yêu cầu hs đọc và thảo luận làm bài tập 1 tại lớp và về nhà hoàn thành bài tập 2. 3. Củng cố: - Năm được khái niệm, nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn tự sự. - Biết cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự. 4. Hướng dẫn học bài: - Hãy viết đoạn văn tự sự kể lại chuyện con chim vàng anh bị nhốt trong lồng. - Về nhà học bài và làm bài tập 2 và chuẩn bị ôn tập VHDG. I. Đoạn văn trong văn bản tự sự: 1. Khái niệm đoạn văn: a. VD: (sgk) Đoạn 1 phần mở đầu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành. b. Nhận xét: Đoạn văn có nhiều câu. - Câu 1. Câu chủ đề giới thiệu, thâu tóm nội dung toàn đoạn. - Các câu còn lại triển khai ý cụ thể làm rõ ý khái quát. c. Khái niệm: SGK 2. Cấu trúc chung của đoạn văn: Thường do nhiều câu tạo thành, gồm: - Câu nêu ý khái quát (câu chủ đề). - Các câu triển khai. 3. Các loại đoạn văn trong văn bản tự sự: - Theo cấu trúc và phương thức tư duy: + Đoạn văn diễn dịch. + Đoạn văn quy nạp. + Đoạn văn song hành. + Đoạn văn móc xích. + Đoạn văn tổng- phân - hợp. - Theo kết cấu thể loại văn bản: + Các đoạn văn thuộc phần mở truyện. + Các đoạn văn thuộc phần thân truyện. + Các đoạn văn thuộc phần kết truyện. 4. Nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự: - Nội dung và nhiệm vụ riêng: tả cảnh, tả người, kể sự việc, biểu cảm, bình luận, đối thoại, độc thoại,... - Nội dung và nhiệm vụ chung: thể hiện chủ đề, ý nghĩa văn bản. II. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: a. Các đoạn văn trong truyện ngắn Rừng xà nu: - Nét giống: + Nội dung: tả sự đau thương và sức sống mãnh liệt của rừng xà nu. + Giọng điệu: ngợi ca. - Nét khác: + Đoạn mở: " Hình ảnh cây xà nu gợi hiện thực cuộc sống đau thương nhưng bất khuất của con người Tây Nguyên. + Đoạn kết: " Hình ảnh cây xà nu gợi sự bất diệt, ngày một trưởng thành, lớn mạnh của con người Tây Nguyên. - Bài học: + Trước khi viết nên dự kiến ý tưởng về các phần của truyện, nhất là phần đầu và phần cuối. + Phần mở và kết truyện nên hô ứng với nhau, thể hiện rõ chủ đề của truyện. + Thống nhất về giọng điệu ở phần đầu và phần kết. b. Đoạn văn trong truyện về hậu thân của chị Dậu: - Đó là đoạn văn tự sự. Vì: + Có yếu tố tự sự: có nhân vật, sự việc, chi tiết. + Có yếu tố miêu tả và biểu cảm phụ trợ. " Thuộc phần thân truyện. - Thành công của đoạn văn: Kể sự việc: chị Dậu " rất sinh động. - Nội dung còn phân vân: + Tả cảnh. + Tả diễn biến tâm trạng (nội tâm) nhân vật. - Gợi ý một vài chi tiết: + Tả cảnh: + Tâm trạng chị Dậu: 2. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự: - Dự kiến, hình dung sự việc xảy ra rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó. - Xác định rõ yêu cầu cụ thể đối với từng đoạn văn trong bài văn tự sự . - Sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn mạch lạc, chặt chẽ. - Nhất quán về ngôi kể. III. Luyện tập: Bài 1: - Sự việc: phá bom nổ chậm của các cô thanh niên xung phong. " Thuộc phần thân truyện: Ngôi sao xa xôi. - Sai sót về ngôi kể: nhầm lẫn ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. " Sửa lại: thay bằng từ “tôi”. - Kinh nghiệm: Cần chú ý tới ngôi kể, đảm bảo sự thống nhất về ngôi kể. Bài 2: (BTVN)

File đính kèm:

  • docTiet 31- Luyen tap viet doan van tu su.doc
Giáo án liên quan