Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 41: Đọc văn ĐỌC “TIỂU THANH KÍ” - Nguyễn Du

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý

 - Hiểu được niềm cảm thông mà nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh, cho tất cả những kiếp người tài hoa trong xó hội và tõm sự khao khỏt tri õm hướng về hậu thế của nhà thơ.

 - Thấy được nghệ thuật đặc sắc của thơ trữ tỡnh Nguyễn Du.

 - Vận dụng kiến thức vào đọc hiểu văn bản.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu một bài thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ

- Biết tình yêu thương con người, đồng cảm ,trân trọng tài năng và phẩm giá của con người.

II- Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Bài soạn.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK,

III- Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)

 CH: Đọc thuộc lũng bài thơ Nhàn vàđánh giá ề quan niệm sống nahfn của nhà thơ?

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 41: Đọc văn ĐỌC “TIỂU THANH KÍ” - Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 24/11/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 41: Đọc văn ĐỌC “TIỂU THANH KÍ” - Nguyễn Du - I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - Hiểu được niềm cảm thụng mà nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh, cho tất cả những kiếp người tài hoa trong xó hội và tõm sự khao khỏt tri õm hướng về hậu thế của nhà thơ. - Thấy được nghệ thuật đặc sắc của thơ trữ tỡnh Nguyễn Du. - Vận dụng kiến thức vào đọc hiểu văn bản. 2. Kĩ năng - Rốn luyện kĩ năng đọc - hiểu một bài thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ - Biết tình yêu thương con người, đồng cảm ,trân trọng tài năng và phẩm giá của con người. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, III- Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) CH: Đọc thuộc lũng bài thơ Nhàn vàđỏnh giỏ ề quan niệm sống nahfn của nhà thơ? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 : Đọc- hiểu tiểu dẫn (5 phỳt) - Đọc tiểu dẫn nêu những nét chính về tác giả ? - GV: Nêu xuất xứ bài thơ ? Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản (5 phỳt) - Gọi hai h/s đọc văn bản, đọc đúng, đọc diễn cảm . - GV: Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ ? - GV: Xác định thể loại, bố cục bài thơ? Hoạt động 3 : Tỡm- hiểu chi tiết văn bản (32 phỳt) - GV: Địa danh nào được nhắc đến trong câu thơ mở đầu? - GV: Cảnh vật ở đây được miêu tả bằng biện pháp nghệ thuật gì? - GV: Cách miêu tả như vậy có ý nghĩa gợi tả điều gì? - GV : Độc điếu là nói về ai, mảnh giấy tàn là chỉ về ai? - GV : Nguyễn Du và Tiểu Thanh sống trong thời đại nào ? Giữa họ có điểm gì giống nhau ? Qua đó thể hiện thái độ gì của Nguyễn Du ? - GV : H/ả son phấn và văn chương có ý nghĩa biểu tượng như thế nào? - GV : Câu thơ khắc hoạ chân dung của ai ? là người như thế nào ? Có số phận ra sao ? - GV : Tiểu Thanh có phải hiện tượng duy nhất trong xh lúc bấy giờ ? - GV cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ. +Từ cuộc đời và số phận Tiểu Thanh Nguyễn Du muốn phê phán tố cáo điều gì ? - GV : Em hiểu nỗi hờn kim cổ ở đây là gì? - GV : Câu hỏi đó có được giải đáp không ? - GV : án phong lưu là gì ? - GV : Tại sao ND lại tự cho mình là kẻ cùng hội cùng thuyền với người tài hoa bạc mệnh? - GV: Em hiểu con số 3 trăm năm ở đây như thế nào? Từ đó đọc được ước muốn gì của nhà thơ? H/s thảo luận trình bày, g/v chuẩn xác kiến thức Hoạt động 4 : Tổng kết - ghi nhớ ( 2 phỳt) Nhận xét về giá trị nội dung và những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? Gọi hai h/s đọc ghi nhớ sgk. 3. Củng cố : (1 phỳt) - Em hiểu thêm những gì về con người ND qua bài thơ này? 4. Hướng dẫn học bài: (1 phỳt) - Học thuộc lũng bản dịch thơ. - Dựa vào nội dung bài thơ, lớ giải tại sao Nguyễn Du lại cú sự đồng cảm, tri õm sõu sắc với Tiểu Thanh? - Học bài làm bài tập sgk chuẩn bị trước bài Phong cách ngôn ngữ s/h (tiếp) I. Đọc- hiểu tiểu dẫn. 1.Tác giả : Nguyễn Du (1765- 1820) một nhà thơ lớn, một đại thi hoà dân tộc. Quê :Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. 2.Tác phẩm : Xuất xứ : Bài thơ số 76, rút trong tập thơ chữ Hán : Thanh Hiên thi tập được viết sau khi ông đọc song phần di cảo mà Tiểu Thanh để lại. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc: 2. Nhan đề: - Đọc : đọc Cô độc một mình - Kí: Tập nhật kí - Tiểu Thanh: Người con gái họ Phùng tài hoa, nhan sắc, bạc mệnh. "Đọc tập nhật kí của Tiểu Thanh. 3.Thể loại: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. III.Tỡm- hiểu chi tiết văn bản. 1.Bốn câu thơ đầu: - Địa Danh: Tây hồ địa danh có thực ở Triết Giang Trung Quốc. - Nghệ thụât đối lập: Hoa Uyển> <Tẫn Thành Khư Quá khứ > < Hiện tại Cảnh đẹp rực rỡ > < gò hoang tiêu điều "Diễn tả quy luật tàn phá khắc nghiệt của thời gian đối với cảnh vật, (qui luật biến thiên của tạo hoá=>Dùng qui luật biến thiên của tạo vật để nói đến qui luật của cuộc đời, nói về số phận của Tiểu Thanh. Gợi nỗi niềm xót xa, thương cảm. Câu 2 - Độc điếu: Một mình viếng (cô đơn) - Mảnh giấy tàn: tập thơ đốt dở còn vương lại "sự gặp gỡ của hai tâm hồn, sự đồng điệu tri âm của hai con người ở hai thời đại khác xa nhau. Sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du với Tiểu Thanh. Câu 3,4. - Son phấn: vẻ đẹp nhan sắc. - Văn chương: Tài năng trí tuệ "Tiểu Thanh vừa có tài năng vừa có nhan sắc. - Son phấn > < đốt bỏ"tài sắc bị vùi dập không được trân trọng, nâng niu"diễn tả số phận bi đát theo qui luật nghịch lí: “Tài hoa bạc mệnh”, “tài mệnh tương đố”. -Thái độ đồng cảm , thương xót ngưỡng mộ, trân trọng phê phán, tố cáo xã hội 2. Bốn câu thơ sau: - Nỗi hờn kim cổ: Nỗi hận từ xưa đến nay, hận vì sự vô lí, phi lí . - Trời khôn hỏi: Bế tắc, bất lực"đã hận càng hận, đã đau lại càng đau. - án phong lưu: Cái án oan của người tài hoa phong nhã. -> sự tài hoa của con người như treo một cái “án” với nỗi oan lạ lùng. => Nguyễn Du tự cho mình là người cùng hội cùng thuyền với người tài hoa bạc mệnh. - Ba trăm năm lẻ: Thời gian tính từ thời đại Tiểu Thanh đến thời đại Nguyễn Du - Ước muốn: ->300 năm sau có người đồng cảm khóc thương cho mình như mình đã từng khóc thương cho Tiểu Thanh "hiện tại cô đơn, bơ vơ không người tri âm, tri kỉ. IV. Tổng kết - ghi nhớ. + Bài thơ thể hiện tình thương, mối đồng cảm tri ân của nhà thơ đối với số kiếp những người tài hoa bạc mệnh, đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội cũ. + Bài thơ khẳng định tài năng thơ chữ Hán của Nguyễn Du bởi sự cân đối giàu nhạc điệu.

File đính kèm:

  • docTiết 41- đọc tiểu thanh kí.doc