Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 42 tiếng việt- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý

- Nắm được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

- Hiểu được các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

- Vận dụng kiến thức cơ bản để sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ ăng lĩnh hội và phân tích ngô ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

- Sử dụng ngụn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày.

3. Thái độ

- Giúp h/s có ý thức sử dụng ngôn ngữ đúng, hợp phong cách chức năng.

II- Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Bài soạn.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK,

III- Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt)

 CH: Qua bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí, em cú cảm nhận gỡ về số phận của nàng Tiểu Thanh?

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5910 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 42 tiếng việt- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 3/12/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 42: Tiếng Việt PHONG CÁCH NGễN NGỮ SINH HOẠT Tiếp theo I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - Nắm được khỏi niệm ngụn ngữ sinh hoạt, phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. - Hiểu được cỏc đặc trưng cơ bản của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. - Vận dụng kiến thức cơ bản để sử dụng ngụn ngữ trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày. 2. Kĩ năng - Rốn luyện kĩ ăng lĩnh hội và phõn tớch ngụ ngữ thuộc phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. - Sử dụng ngụn ngữ thớch hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Thái độ - Giúp h/s có ý thức sử dụng ngôn ngữ đúng, hợp phong cách chức năng. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, III- Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt) CH: Qua bài thơ Đọc Tiểu Thanh kớ, em cú cảm nhận gỡ về số phận của nàng Tiểu Thanh? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (20 phỳt) - GV yêu cầu HS đọc to ví dụ. - GV: Xác định các yếu tố của cuộc hội thoại đó? - GV: Các nhân vật gt sử dụng phương tiện gì để tham gia giao tiếp? - GV:Tại sao ngôn ngữ trong phong cách sinh hoạt phải cụ thể? - GV: Em nhận xét như thế nào về thái độ tình cảm của từng nhân vật tham gia giao tiếp qua lời thoại của các nhân vật đó? - GV: Như vậy tính cảm xúc của ngôn ngữ sinh hoạt thường gắn với những yếu tố nào? - GV: Tại sao khi sử dụng điện thoại ta có thể đoán được người ở đầu dây bên kia là người như thế nào già hay trẻ, nam hay nữ, thô lỗ hay lịch sự? - Gọi 2hs đọc ghi nhớ sgk. Hoạt động 3: Luyện tập (17 phỳt) - Thảo luận nhóm. Mỗi nhóm 5-6 hs. - Thời gian: 5 phút. *Câu hỏi 1( nhóm 1,2,3) : Chỉ ra các đặc trưng của ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn nhật kí ở bài tập 1(Sgk trang 127)? * Câu hỏi 2 ( nhóm 4,5,6): Chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong hai câu ca dao: “(1) Mình về có nhớ ta chăng, Ta về ta nhớ hàm răng mình cười . (2) Hỡi cô yếm trắng loà xoà, Lại đây đập đất trồng cà với anh.” - Hs thảo luận trả lời. - Giáo viên nhận xét, chuẩn xác kiến thức 3. Củng cố : (1 phỳt) - Những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? 4. Hướng dẫn học bài : (2 phỳt) - Làm bài tập 3(Trang 127) - Vận dụng kiến thức cơ bản trong phần ghi nhớ để nhận xột về ngụn ngữ sinh hoạt hằng ngày trong gia đỡnh hoặc giữa bạn bố. - Soạn bài : Đọc thờm : Vận nước, Cỏo bệnh, bảo mọi người, Hứng trở về theo hệ thống cõu hỏi SGK I. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 1. Tính cụ thể. a. Xét vd sgk (113) b. Nhận xét vd. - Cuộc hội thoại diễn ra trong một không gian, thời gian cụ thể, có nhân vật giao tiếp (người nói, người nghe), có nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp cụ thể. - Cách diễn đạt : diễn đạt bằng ngôn ngữ xác định có kèm theo ngữ điệu, cử chỉ… " ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể vì trong giao tiếp hội thoại ngôn ngữ càng cụ thể thì người nói và người nghe càng dễ hiểu nhau; ngôn ngữ càng trừu tượng, sách vở thì càng gây khó khăn cho hđ giao tiếp. 2. Tính cảm xúc. - Tính cảm xúc thể hiện ở hệ thống từ ngữ, các hình thức câu mà nhân vật gt sử dụng ( từ khẩu ngữ thân mật xuồng sã, nôm na hay cầu kì sáo rỗng… dùng câu gọi đáp, câu hỏi hay câu cầu khiến, trách móc..) - Tính cảm xúc gắn với ngữ điệu( biểu hiện tự nhiên của hành vi nói năng) biểu lộ thái độ, tình cảm, tâm trạng của người nói. - Tính cảm xúc gắn với những hành vi kèm lời như vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ (phương tiện giao tiếp đa kênh) 3. Tính cá thể - Các nhân vật tham gia giao tiếp có sự khác biệt về cách phát âm, giọng nói, dùng từ , chọn câu…" Trình độ học vấn, phông văn hoá, giới tính, tuổi tác, quê hương, sở thích, tính cách, vốn từ ngữ.. *. Ghi nhớ ( sgk) II. Luyện tập. 1. Bài tập 1. - Tính cụ thể: + Thời gian: đêm khuya + Không gian: Rừng núi + Nhân vật: Đặng Thuỳ Trâm(tự phân thân để đối thoại- thực ra là độc thoại nội tâm) + Nội dung: tự vấn lương tâm. - Tính cảm xúc: Giọng điệu thân mật, tha thiết - Tính cá thể : bộc lộ chân dung, tâm hồn của con người có cá tính, có trình độ, có vốn sống, có trách nhiệm, có niềm tin và rất giàu tình cảm. 2. Bài 2: - Cách xưng hô: mình, ta - Cách đối thoại: chăng, hỡi. - Cách dùng từ: nôm na, giản dị, thân mật - Giọng điệu : Tình tứ

File đính kèm:

  • docTieets 42- Phong cachs ngoon ng]x sinh hoajt.doc