A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Giúp học sinh:
+ Bước đầu làm quen với văn học Nhật Bản, hiểu được thơ Hai – cư.
+ Nắm được vài nét đặc trưng giá trị tư tưởng, nghệ thuật thơ Hai – cư của Ba- sô.
+ Hình ảnh thơ mang tính triết lí, giàu liên tưởng.
Kĩ năng: Đọc – hiểu một bài thơ Hai – cư.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Giáo viên: Sgk, sgv, thiết kế bài giảng và các tài liệu tham khảo.
Học sinh: Sgk, các tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng ba bài thơ: Lầu Hoàng Hạc, Nỗi oán của người phòng khuê, Khe chim kêu.
3. Bài mới:
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3835 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 52, 53: Đọc văn: THƠ HAI – CƯ CỦA BA – SÔ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Tiết 52, 53:
Đọc văn: THƠ HAI – CƯ CỦA BA – SÔ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Giúp học sinh:
+ Bước đầu làm quen với văn học Nhật Bản, hiểu được thơ Hai – cư.
+ Nắm được vài nét đặc trưng giá trị tư tưởng, nghệ thuật thơ Hai – cư của Ba- sô.
+ Hình ảnh thơ mang tính triết lí, giàu liên tưởng.
Kĩ năng: Đọc – hiểu một bài thơ Hai – cư.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Giáo viên: Sgk, sgv, thiết kế bài giảng và các tài liệu tham khảo.
Học sinh: Sgk, các tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng ba bài thơ: Lầu Hoàng Hạc, Nỗi oán của người phòng khuê, Khe chim kêu.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV- HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS: Đọc phần tiểu dẫn sgk. Tóm tắt vài nét sơ lược về tác giả Ba – sô.
GV: Giới thiệu cho các em làm quen với thể loại thơ Hai – cư của Nhật Bản.
HS: Nêu tên một số tác phẩm của Ba – sô mà em biết?
GV: Diễn giảng:
Sa – bi: vắng lặng
Wa – bi: đơn sơ
Y – u – gen : u huyền
Sh – io – ri : mềm mại
Ka – ru – mi : nhẹ nhàng
HS: Đọc bài thơ.
GV: Nêu nội dung và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ?
HS: Thảo luận nhóm (3’), sau đó 1 em đại diện nhóm lên bảng trình bày nội dung thảo luận của nhóm mình.
GV: Tổng kết và diễn giảng cho các em nắm được ý nghĩa sâu sắc của nội dung bài thơ. Liên hệ với thơ Chế Lan Viên:
“Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn”.
GV: Tìm quý ngữ trong bài thơ?
HS: Làm việc cá nhân và trình bày trước lớp.
GV: Bài thơ nói lên tình cảm gì của tác giả?
HS: Làm việc cá nhân và trình bày trước lớp.
GV: Tình cảm ấy được gợi lên từ cử chỉ, hành động nào?
HS: Làm việc cá nhân và trình bày trước lớp.
GV: Tìm quý ngữ trong bài thơ?
GV: Tìm quý ngữ trong bài thơ?
HS: Làm việc cá nhân và trình bày trước lớp.
GV: Là sự tương giao của các vật, hiện tượng trong vũ trụ.
GV: Nêu nghệ thuật?
HS: Trình bày cá nhân.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Ma – su – ô Ba – sô (1644 – 1694) là nhà thơ hàng đầu của Nhật Bản.
Xuất thân trong một gia đình võ sĩ cấp thấp ở U –6 ê – nô, xứ I – ga (nay là tỉnh Mi – ê).
Từ năm 1666 – 1672, ông sống ở kinh đô Ki – ô – tô.
Năm 1672 ông chuyển đến Ê- đô (nay là Tô – ki – ô) sinh sống và làm thơ với bút hiệu là Ba – sô (Ba tiêu).
Mười năm cuối đời, ông làm những cuộc du hành đi dài hầu như khắp đất nước, vừa đi vừa viết du kí và sáng tác thơ hai – cư. Ông trút hơi thở cuối cùng ở Ô – sa – ka.
2. Tác phẩm:
Du kí phơi thân đồng nội (1685)
Đoản văn trong đãy (1688)
Cánh đồng hoang (1689)
Áo tơi cho khỉ (1691)
Nổi tiếng nhất là Lối lên miền Ô – ku (1689)…
3. Thể thơ hai – cư :
Có số từ vào loại ít nhất so với các thể thơ khác trên thế giới.
Chỉ có 17 âm tiết (hoặc hơn một chút), được ngắt làm ba đoạn, theo thứ tự là 5 – 7 – 5 âm tiết.
Thời điểm trong thơ được xác định theo mùa qua quy tắc sử dụng “quý ngữ”.
Đề cao cái vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng …
II. Đọc – hiểu:
1. Bài 1:
Qúy ngữ: mùa sương – mùa thu.
Tứ thơ: đất khách, đất lạ hóa thành quê khi đã sống ở đó một thời gian, gắn bó và xa cách.
Quê Ba – sô ở Mi –ê, ông chuyển tới sống ở Ê – đô vào khoảng 1672. Mười năm sau ông về thăm quê, tại thời khắc ấy ông bỗng nghiệm ra “Ê- đô là cố hương”.
ð Thể hiện tình cảm thân thiết, gắn bó với mảnh đất nơi mình ở. Bài thơ súc tích ý nhiều, lời ít.
2. Bài 2:
Qúy ngữ: chim đỗ quyên – mùa hè.
Chim đỗ quyên ở Nhật bản còn gọi là chim hô – tô – tô – ghi – su. Chim kêu vào đầu hè, nó không kêu khi trời đẹp mà kêu khi xẩm tối, vào đêm trăng, sau khi trời mưa … tiếng kêu rất tha thiết, thể hiện nỗi buồn và sự vô thường.
Sự chuyển đổi cảm giác: âm thanh tiếng chim gợi nhớ kinh đô.
ð Ba – sô ở kinh đô Ki – ô – tô từ thời trẻ, sau đó lên Ê – đô sống. Hai mươi năm sau, cuối đời ông trở lại nghe tiếng chim đỗ quyên kêu mà viết nên bài thơ này.
3. Bài 3:
Qúy ngữ: làn sương thu – làn tóc mẹ.
Gợi ra nỗi buồn trống trải, mênh mông bởi công dưỡng dục chưa được báo đền.
Nói lên cuộc đời ngắn ngủi, mong manh như sương của mẹ.
Lệ trào nóng hổi: giọt lệ nóng hổi rơi xuống bàn tay đang cầm mái tóc bạc của người mẹ đã khuất, giọt nước mắt đau đớn, chảy vào hoài niệm của người con.
ð Tình mẫu tử khiến người đọc rưng rưng.
4. Bài 6:
Qúy ngữ: hoa anh đào – mùa xuân.
Hoa anh đào nở rộ kết thành những mảng sắc hồng nhạt, nhẹ nhàng, thanh thoát rụng “lả tả” như mây hoa rơi xuống làm làn nước hồ Bi – oa gợn sóng.
ð Cảnh đẹp, giản dị thể hiện triết lý sâu sắc về sự tương giao giữa các vật, hiện tượng trong vũ trụ, thiên nhiên.
5. Nghệ thuật:
- Mỗi bài thơ hai – cư đều có một tứ thơ nhất định, thường chỉ ghi lại một phong cảnh với vài sự vật cụ thể.
- Trong mỗi bài thơ bắt buộc phải có “quý ngữ”. Đó là dấu hiệu cho biết bài thơ đang làm trong mùa nào.
6. Ý nghĩa văn bản:
Thơ Ba – sô đã thức dậy nỗi nhớ da diết trong lòng những người xa quê hương hướng về xứ sở.
III. Hướng dẫn tự học:
Học thuộc lòng các bài thơ trên.
4. CỦNG CỐ:
HS đọc lại các bài thơ.
5. DẶN DÒ:
- Học bài.
- Soạn bài “Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh”.
E. Rút kinh nghiệm:
Tiết 54:
Làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 4
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Giúp học sinh:
+ Hệ thống hoá những kiến thức và kĩ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc về lập dàn ý, về diễn đạt, kỹ năng hóa thân thành nhân vật…
+ Ôn lại những kiến thức đã học.
Kĩ năng: Tự đánh giá những ưu khuyết điểm của mình trong bài làm, đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn ở những bài viết sau.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sgk, sgv, thiết kế bài giảng và các tài liệu tham khảo.
- Học sinh: Sgk, các tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV- HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Ghi lại đề lên bảng.
GV: Em hãy nhắc lại những yêu cầu của bài viết này?
GV: Gợi dẫn để hs trả lời các yêu cầu.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Diễn giảng thêm và chốt lại vấn đề.
GV: Yêu cầu hs lên bảng lập lại dàn ý đối với câu 2 đề bài này.
HS: Đứng lên tự nhận xét, đánh giá bài làm của mình về nội dung, kiểu văn bản.
GV: Nhận xét, sữa lỗi cho hs. Rút kinh nghiệm ở những bài viết sau. Đọc bài khá cho cả lớp nghe.
GV : Sữa lỗi chính tả cho học sinh.
GV: Yêu cầu hs lên bảng lập lại dàn ý đối với câu 3 đề bài này.
HS: Đứng lên tự nhận xét, đánh giá bài làm của mình về nội dung, kiểu văn bản.
GV: Nhận xét, sữa lỗi cho hs. Rút kinh nghiệm ở những bài viết sau. Đọc bài khá cho cả lớp nghe.
GV : Sữa lỗi chính tả cho học sinh.
HS: Đứng lên tự nhận xét, đánh giá bài làm của mình về nội dung, kiểu văn bản.
GV: Nhận xét, sữa lỗi cho hs. Rút kinh nghiệm ở những bài viết sau. Đọc bài khá cho cả lớp nghe.
* Đề bài:
Câu 1: ( 2 Điểm )
Chép lại bài thơ “ Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão
Nêu ý nghĩa văn bản của bài thơ
Câu 2: ( 3 Điểm )
Viết đoạn văn( không quá 15 dòng) trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu thương của con người.
Câu 3: ( 5 Điểm )
Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trò, gia đình, bạn bè.
I. YÊU CẦU CỦA BÀI VIẾT:
* Câu 1: ( 2 Điểm )
a) - Chép đúng nội dung (0,75)
- Đảm bảo hình thức (0,25)
b) -Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử.
- Chữ viết rõ ràng, không sai chính tả.
Câu 2: ( 3 Điểm )
- Yêu cầu về kĩ năng: Viết đoạn văn 15 dòng có kết cấu ba phần: Mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Đảm bảo yêu cầu về dùng từ, đặt câu, chính tả…
- Yêu cầu về kiến thức:
+ Nêu được khái niệm về lòng yêu thương: Là sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu,…Là một phẩm chất tốt đẹp của con người.
+ Những biểu hiện: Cảm thương, quan tâm, giúp đỡ những người có cảnh ngộ bất hạnh, khó khăn trong cuộc sống; …
+ Ý nghĩa về lòng yêu thương : Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người;
+ Mở rộng: Lòng yêu thương là một cảm xúc tự nhiên của con người. Lòng yêu thương làm cho cuộc sống ấm áp, hạnh phúc hơn, mọi người gần gũi nhau hơn.
Câu 3
- Yêu cầu về kĩ năng: Viết bài văn có kết cấu ba phần. Đảm bảo yêu cầu diễn đạt lưu loát; Cách dùng dùng từ, đặt câu, chính tả…
- Yêu cầu về kiến thức: Cần đảm bảo các ý sau
+ Giới thiệu hoàn cảnh câu chuyện ( kỉ niệm đối với nhân vật mà mình kể)
+ Diễn biến câu chuyện:
Mối quan hệ giữa mình và nhân vật được kể
Kỉ niệm sâu sắc để lại ấn tượng khó quên là gì?
Tình cảm giữa mình và nhân vật ấy?
+ Kết thúc câu chuyện: Kết quả của sự việc đã kể ở phần thân bài.
Nêu cảm nghĩ của bản thân và nguyện cố gắng giữ gìn kỉ niệm đó.
Biểu điểm
- Điểm 5: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên, văn viết trôi chảy, cảm xúc, không sai lỗi chính tả.
- Điểm 4: Đảm bảo các yêu cầu trên, diễn đạt tương đối và có cảm xúc, không sai lỗi chính tả.
- Điểm 3 : Đảm bảo các yêu cầu trên nhưng còn mắc một vài sai sót.
- Điểm 1: Bài viết sơ sài, chưa đảm bảo các yêu cầu, sai nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 0: Không viết được gì, lạc đề.
II. NHAÄN XEÙT, ÑAÙNH GIAÙ BAØI VIEÁT :
1. HS tự nhận xét, đánh giá:
- HS đọc bài viết của mình, sau đó tự rút ra nhận xét, đánh giá bài làm của mình.
- Về nội dung: Đúng yêu cầu của đề hay chưa? Hay chỉ đúng một phần hoặc sai hoàn toàn.
- Về kiểu văn bản đã đáp ứng đúng một bài văn nghị luận xã hội chưa?
- Về hình thức đạt yêu cầu chưa?
2. GV nhận xét, đánh giá:
a. Ưu điểm:
- Đa số nắm được yêu cầu của đề.
- Một số em viết khá sáng tạo, diễn đạt tương đối.
b. Khuyết điểm:
- Nhiều em diễn đạt lan man, lời văn lủng củng sai chính tả quá nhiều.
- Có em cả bài không có bất cứ dấu câu nào.
- Một số em xa đề, lạc đề.
- Một vài em trình bày chưa cẩn thận, còn bôi xoá nhiều.
4. Củng cố:
Đọc bài khá cho cả lớp nghe.
5. Dặn dò:
Soạn bài : Các hình thức kết cấu của văn thuyết minh.
E. Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng ký duyệt
Ngày …..tháng …..năm 2011
TT : Đỗ Thanh Hồng
Laøm vaên: LAÄP KEÁ HOAÏCH CAÙ NHAÂN
&
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:
+ Naém ñöôïc yeâu caàu cuûa moät baûn keá hoaïch caù nhaân.
+ Bieát xaùc ñònh muïc tieâu, ñònh lieäu keá hoaïch khoa hoïc vaø vieát thaønh baûn keá hoaïch caù nhaân.
Kiến thức:
+ Khái niệm về bản kế hoạch cá nhân.
+ Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân.
+ Tầm quan trọng của ý thức và thói quen lập kế hoạch cá nhân.
Kĩ năng:
+ Biết cách lập kế hoạch cá nhân.
+ Hình thành được thói quen xây dựng kế hoạch học tập, sinh hoạt cho bản thân.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Giáo viên: Sgk, sgv, thiết kế bài giảng và các tài liệu tham khảo.
Học sinh: Sgk, các tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA
GV - HS
NOÄI DUNG CAÀN ÑAÏT
GV: Xaùc ñònh taàm quan troïng cuûa vieäc laäp keá hoaïch caù nhaân.
Keá hoaïch caù nhaân laø gì?
HS: Laøm vieäc caù nhaân, trình baøy tröôùc lôùp
GV: Laäp keá hoaïch caù nhaân coù lôïi nhö theá naøo?
HS: Ñoïc ví duï sgk. Thaûo luaän, phaùt bieåu
GV: Baûn keá hoaïch caù nhaân goàm maáy phaàn? Neâu cuï theå töøng phaàn?
GV: Höôùng daãn HS luyeän taäp
HS: Ñoïc baøi taäp 1, sgk trang 153. thaûo luaän, phaùt bieåu
I. Tìm hiểu chung:
1. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân:
- Keá hoaïch caù nhaân laø baûn döï kieán noäi dung, caùch thöùc haønh ñoäng vaø phaân boá thôøi gian.
- Laäp ñöôïc keá hoaïch caù nhaân seõ traùnh bò ñoäng, boû soùt hay queân coâng vieäc. Ñieàu naøy theå hieän phong caùch laøm vieäc khoa hoïc, chuû ñoäng.
2. Cách lập kế hoạch cá nhân:
- Baûn keá hoaïch caù nhaân thöôøng goàm hai phaàn:
+ Phaàn moät: neâu hoï teân, nôi laøm vieäc, hoïc taäp cuûa ngöôøi laäp keá hoaïch
+ Phaàn hai: neâu noäi dung coâng vieäc caàn laøm, thôøi gian, ñòa ñieåm tieán haønh.
- Trong baûn keá hoaïch caù nhaân lôøi vaên caàn ngaén goïn, coù theå keû baûng
II. Luyeän taäp:
Xaây döïng keá hoaïch oân taäp moân Ngöõ vaên
Noäi dung
Caùch thöùc tieán haønh
Thôøi gian
1. Phaàn vaên
2. Tieáng Vieät
3. Laøm vaên
1. Photo muïc luïc sgk
2. Heä thoáng hoùa kieán thöùc
3. Toùm taét kieán thöùc ñaõ hoïc baèng caùch hieåu theo lôøi vaên cuûa mình.
4. Ñoái chieáu vôi baøi giaûng
5. Ñoái chieáu vôùi caùc muïc ghi nhôù sgk
1. Tuaàn 1 thaùng 12: hoaøn thaønh muïc (1) vaø (2)
2. Tuaàn 2 thaùng 12: hoaøn thaønh muïc (3)
3. Tuaàn 3 thaùng 12: hoaøn thaønh muïc (4)
4. Tuaàn 4 thaùng 12: hoaøn thaønh muïc (5)
III. Hướng dẫn tự học:
Rèn luyện ý thức và kĩ năng lập kế hoạch cá nhân.
4. Củng cố:
Hoïc sinh leân baûng töï laäp moät baûn keá hoaïch caù nhaân noäi dung veà hoïc taäp cho rieâng mình
5. Dặn dò:
Hoïc baøi + soaïn baøi Thô Hai – cö cuûa Ba – Soâ.
E. Rút kinh nghiệm:
4. Bài 4:
Qúy ngữ: gió mùa thu
Tiếng vượn hú gợi cho nhà thơ liên tưởng đến tiếng khóc thê lương, não lòng của một em bé bị bỏ rơi trong rừng à tính nhân văn.
5. Bài 5:
Qúy ngữ: mưa đông
Hình ảnh chú khỉ đơn độc trong bài thơ gợi lên hình ảnh những người nông dân Nhật Bản, những em bé nghèo đang co ro trong mưa lạnh.
7. Bài 7:
Tiếng ve là thanh, đá là vật. trong cảnh u tịch vắng lặng của buổi chiều tà, khi tất cả đều im ắng hết lại có thể nghe được tiếng ve rền rĩ như thấm vào đá à liên tưởng độc đáo, kì lạ mà không hề khoa trương, thậm xưng.
8. Bài 8:
- Là bài từ thế của ông.
- Cuộc đời lang thang phiêu bồng nên khi sắp từ giã cõi đời ông vẫn còn muốn tiếp tục cuộc đi – đi bằng hồn của mình.
ð Cảm giác vắng lặng u huyền tràn ngập trong thơ.
File đính kèm:
- TU_N 19.HKI doc.doc