Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 65 tiếng việt- Khái quát lịch sử tiếng việt

I. Mơc tiªu bµi hc:

 1. Kin thc:

Giĩp HS:

- Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực.

- Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nước.

- Ghi nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tiếng Việt - tiếng nói của dân tộc: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”.

2. K n¨ng:

 - Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực.

- Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nước.

3. Gi¸o dơc t­ t­ng, t×nh c¶m:

- Bồi dưỡng tình cảm quý trọng tiếng Việt - tài sản lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc.

- T×nh yªu quª h­¬ng, ®t n­íc .

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 65 tiếng việt- Khái quát lịch sử tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:03/02 /2009 Ngµy gi¶ng:05/02/2009 Líp gi¶ng 10A12 Tiết 65 : Tiếng Việt KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: Giĩp HS: - Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực. - Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nước. - Ghi nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tiếng Việt - tiếng nói của dân tộc: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”. 2. Kü n¨ng: - Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực. - Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nước. 3. Gi¸o dơc t­ t­ëng, t×nh c¶m: - Bồi dưỡng tình cảm quý trọng tiếng Việt - tài sản lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. - T×nh yªu quª h­¬ng, ®Êt n­íc . II. ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS: 1. Gi¸o viªn: - Tham kh¶o: + S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn ng÷ v¨n 10 + ThiÕt kÕ bµi häc ng÷ v¨n 10 +Tµi liƯu tham kh¶o ng÷ v¨n 10 2. Häc sinh: - Häc bµi cị vµ so¹n bµi. - T­ liƯu vỊ NguyƠn Tr·i vµ bµi ®¹i c¸o. 3. Ph­¬ng ph¸p: - Phương pháp trao ®ỉi, th¶o luËn nhóm, ph¸t vÊn. - Gỵi t×m, ph©n tÝch, so s¸nh, tỉng hỵp. III. TiÕn tr×nh lªn líp. *ỉn ®Þnh tỉ chøc. 1/ KiĨm tra bµi cị: a. C©u hái: - Nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ cho đời sau? - Điều gì thôi thúc Hoàng Đức Lương biên soạn tuyển tập Trích diễm thi tập? b. §¸p ¸n: * Nguyên nhân thơ ca Việt Nam không được lưu truyền đầy đủ: - Nguyên nhân khách quan: + Chỉ có thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ ca. + Người có học ít để ý đến thơ ca. + Người quan tâm đến thơ ca không đủ năng lực và kiên trì. + Chính sách in ấn của nhà nước làm hạn chế. - Nguyên nhân chủ quan: + Thời gian làm huỷ hoại sách vở. + Chiến tranh, hỏa hoạn. * Niềm tự hào, ý thức trách nhiệm của tác giả: - Thực trạng đau xót à tổn thương lòng tự hào của tác giả. - Việc sưu tầm khó khăn, vất vả à xác định trách nhiệm của mình. - Thu lượm, lựa chọn, phân loại à ý thức việc làm của mình một cách nghiêm túc. à Niềm tự hào về văn hiến dân tộc à ý thức trách nhiệm trước di sản văn học của cha ông, tinh thần độc lập, tự chủ, ý thức tự cường trong văn học. 2/ Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi míi: Như ta đã biết tiếng Việt của chúng ta có một có một lịch sử lâu đời và vô cùng quý giá. Trong bài học hôm nay chúng ta cần: Nắm được một cách khái quát nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển của tiếng Việt và hệ thống chữ viết của tiếng Việt. Thấy rõ lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của đất nước, của dân tộc. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt (?) Khái niệm tiếng Việt? (?) Tiếng Việt phát triển như thế nào? ( GV chia 5 nhóm HS hoạt động.) * Nhóm 1- phần I.1 (?) Trong thời kỳ dựng nước, tiếng Việt phát triển ra sao? (?) Nguồn gốc? (?) Quan hệ họ hàng của tiếng Việt? ( GV chia nhóm HS hoạt động.) * Nhóm 2- phần I.2 (?) Thời kỳ Bắc thuộc, tiếng Việt phát triển như thế nào? (?) Sử dụng ngôn ngữ nào? (?) Sử dụng như thế nào? ( GV chia nhóm HS hoạt động.) * Nhóm 3- phần I.3 (?) Trong thời kỳ tự chủ, tiếng Việt được sử dụng và phát triển như thế nào? (?) Tiếng Việt được phát triển thế nào? (?) Ý thức dân tộc thể hiện qua tiếng Việt? ( GV chia nhóm HS hoạt động.) * Nhóm 4- phần I.4 (?) Khi Pháp xâm lược, tiếng Việt như thế nào? (?) Ngôn ngữ được sử dụng chính thống? (?) Tiếng Việt phát triển? (?) Vai trò tiếng Việt? ( GV chia nhóm HS hoạt động.) * Nhóm 5- phần I.5 (?) Khi độc lập, tiếng Việt phát triển ntn ? (?) Sử dụng ngôn ngữ? (?) Cách thức biên soạn thuật ngữ khoa học - kỹ thuật? (?) Vai trò, vị trí của tiếng Việt? (?) Tiếng Việt có những chữ viết nào? (?) Văn tự nào là vay mượn? (?) Chữ viết tiếng Việt có vai trò, vị trí ntn trong đời sống xã hội? (?) Chữ Nôm? - Là một hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán hoặc bộ phận chữ Hán được cấu tạo lại để ghi tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết, trên cơ sở cách đọc chữ Hán của người Việt (âm Hán Việt). (?) Chữ quốc ngữ? * GV hướng dẫn HS luyện tập. (?) Tìm ví dụ minh hoạ cho các biện pháp Việt hoá từ ngữ Hán được vay mượn. (?) Nêu cảm nhận về những ưu điểm của chữ quốc ngữ với tư cách là công cụ phụ trợ của tiếng Việt? (?) Tìm thêm ví dụ để minh họa cho ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học? - HS đọc ghi nhớ sgk tr 40. - HS tổng kết kiến thức đẫ học. - GV bổ sung. * GV Củng cố kiến thức: Cần nắm được: - Lịch sử phát triển của tiếng Việt. - Chữ viết của tiếng Việt. I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT: - Khái niêm tiếng Việt: sgk tr 33. 1. Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước: a. Nguồn gốc tiếng Việt: - Có nguồn gốc bản địa. - Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á. b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt: - Dòng Môn - Khmer - Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với tiếng Mường, Khmer, Ba-na, Ca-tu, quan hệ tiếp xúc với tiếng Thái, Hán,…. à Giao hoà với nhiều dòng ngôn ngữ trong vùng à tạo cơ sở vững chắc để tồn tại và phát triển. 2. Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: - Trong thời kỳ Bắc thuộc, tiếng Việt phát triển mạnh mẽ à đấu tranh bảo tồn và phát triển tiếng nói của dân tộc. - Vay mượn nhiều từ ngữ Hán à Việt hoá à Hán Việt. 3. Tiếng Việt dưới thời kỳ độc lập tự chủ: - Việc học ngôn ngữ - văn tự Hán được chủ động đẩy mạnh. - Nền văn chương chữ Hán mang sắc thái Việt Nam hình thành và phát triển à chữ Nôm xuất hiện à khẳng định ưu thế trong sáng tác thơ văn. 4. Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp thuộc: - Tiếng Việt bị chèn ép, ngôn ngữ hành chính, ngoại giao, giáo dục là tiếng Pháp. - Văn xuôi tiếng Việt hiện đại nhanh chóng hình thành và phát triển à tiếng Việt phong phú, uyển chuyển. 5. Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay: - Xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học, chuẩn hoá tiếng Việt. - Tiếng Việt có vị trí xứng đáng à chức năng mở rộng à ngôn ngữ quốc gia. II. CHỮ VIẾT CỦA TIẾNG VIỆT: - Theo truyền thuyết, người Việt cổ có chữ viết. - Văn tự Hán. - Chữ Nôm. - Chữ quốc ngữ. III. LUYỆN TẬP: Bài 1: - Tìm từ Hán Việt trong các bài học đã học. - Phân loại những từ Hán Việt đã tìm. Bài 2: - Nêu ưu điểm của chữ quốc ngữ. - Dẫn chứng minh hoạ. Bài 3: - Thống kê những thuật ngữ trong một số môn học. - Đối chiếu phân loại theo từng cách thức. IV. TỔNG KẾT KIẾN THỨC: * Ghi nhớ: sgk tr 40. - Lịch sử tiếng Việt gắn bó với lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng Môn - Khmer và có quan hệ gần gũi với tiếng Mường. Qua hàng ngàn năm phát triển, tiếng Việt ngày càng trở nên phong phú, tinh tế, uyển chuyển, có đầy đủ khả năng đảm đương vai trò ngôn ngữ quốc gia trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Chữ Nôm là một thành quả văn hoá lớn lao, biểu hiện ý thức độc lập tự chủ cao của dân tộc và là phương tiện sáng tạo nên một nền văn học chữ Nôm ưu tú, nhưng do có nhiều hạn chế nên đã được thay thế bằng chữ quốc ngữ, một hệ thống chữ viết ưu việt, có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội và sự phát triển của đất nước ta. 3/ H­íng dÉn HS häc tËp vµ chuÈn bÞ bµi míi : - Học bài cũ theo phần GV củng cố. - Chuẩn bị bài mới: Đọc văn: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn + Tìm hiểu về tác giả Ngô Sĩ Liên, về tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư. + Trần Quốc Tuấn đã trình bày kế sách giữ nước như thế nào? Nhận xét? + Thái độ của Trần Quốc Tuấn trước câu trả lời của gia nô, của hai người con như thế nào? Điều đó thể hiện con người Trần Quốc Tuấn như thế nào? + Nhân cách Trần Quốc Tuấn? + Nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật, nghệ thuật kể chuyện?

File đính kèm:

  • doclich su tieng viet.doc