Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 9 Đọc văn- CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY ( Trích “ Sử thi Đă Săn”) – Tiếp theo RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 1( Bài viết ở nhà- Văn biểu cảm)

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Biết được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của trích đoạn sử thi Việt Nam.

- Hiểu được cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vượng của cộng đồng là lẽ sống và niềm vui của người anh hùng thời xa xưa. Hiểu được nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn từ và các biện pháp nghệ thuật thường dùng trong sử thi anh hùng qua trích đoạn.

- Vận dụng kiến thức đã học vào việc phân tích văn bản sử thi theo đặc trưng thể loại.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu tác phẩm sử thi theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ

- Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên- Bồi dưỡng Ngữ văn 10, bài soạn.

 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1. Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, bảnh phụ.

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

 CH: Nêu cảm nhận của em về cảnh chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây?

2. Nội dung bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1502 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 9 Đọc văn- CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY ( Trích “ Sử thi Đă Săn”) – Tiếp theo RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 1( Bài viết ở nhà- Văn biểu cảm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 30/08/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 9: Đọc văn Chiến thắng Mtao Mxây ( Trích “ Sử thi Đă Săn”) – Tiếp theo Ra đề bài viết số 1( Bài viết ở nhà- văn biểu cảm) I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của trích đoạn sử thi Việt Nam. - Hiểu được cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vượng của cộng đồng là lẽ sống và niềm vui của người anh hùng thời xa xưa. Hiểu được nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn từ và các biện pháp nghệ thuật thường dùng trong sử thi anh hùng qua trích đoạn. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc phân tích văn bản sử thi theo đặc trưng thể loại. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu tác phẩm sử thi theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ - Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên- Bồi dưỡng Ngữ văn 10, bài soạn. - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1. Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, bảnh phụ. III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) CH: Nêu cảm nhận của em về cảnh chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động1: Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng của Mtao Mxây( 15 phút) GV: Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn và dân làng (nô lệ) của Mtao Mxây diễn ra qua mấy nhịp hỏi- đáp? Qua đó, chúng ta hiểu gì về Đăm Săn, uy tín và tình cảm của dân làng đối với chàng? GV: ý nghĩa của cảnh mọi người theo Đăm Săn về đông vui như hội? GV: Câu văn “Ko đi sao được!” được lặp lại mấy lần? Nó biểu hiện thái độ, tình cảm gì của nô lệ của Mtao Mxây đối với Đăm Săn? Hoạt động2: Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng chiến thắng( 15 phút) phut GV: Trong những lời nói (kêu gọi, ra lệnh nổi nhiều cồng chiêng lớn, mở tiệc to mời tất cả mọi người ăn uống vui chơi), Đăm Săn bộc lộ tâm trạng ntn? GV: Sức mạnh và vẻ đẹp dũng mãnh của Đăm Săn được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh cụ thể nào? HS tìm chi tiết GV: Bút pháp miêu tả được sử dụng là gì? Cách nhìn, cách miêu tả của sử thi có gì đặc biệt? Hoạt động 3: Tổng kết bài học( 5 phút) GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? b.Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng của Mtao Mxây: - Gồm 3 nhịp hỏi- đáp. - Mục đích: Đăm Săn kêu gọi mọi người theo mình cùng xây dựng thành một thị tộc hùng mạnh. - Đăm Săn để dân làng tự quyết định số phận của mình" lòng khoan dung, đức nhân hậu của chàng. - Đăm Săn có uy tín lớn với cộng đồng. àNhững điều đó đã khiến tôi tớ của Mtao Mxây hoàn toàn bị thuyết phục và tự nguyệnđi theo chàng. - ý nghĩa của cảnh mọi người nô nức theo Đăm Săn về: + Lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể cộng đồng đối với cá nhân người anh hùng. + Sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân người anh hùng và của cộng đồng. c. Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng chiến thắng: - Đăm Săn tự bộc lộ qua lời nói với tôi tớ của mình: + Niềm vui chiến thắng. + Tự hào, tự tin vào sức mạnh và sự giàu có của thị tộc mình. - Sức mạnh và vẻ đẹp dũng mãnh của Đăm Săn: + Tóc: dài" hứng tóc là một cái nong hoa. + Uống: ko biết say; Ăn: ko biết no; Chuyện trò: ko biết chán. + Đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa,... + Bắp đùi: to bằng cây xà ngang, to bằng ống bễ. + Nằm sấp thì gãy rầm sàn, nằm ngửa thì gãy xà dọc. " Vẻ đẹp hình thể: có phần cổ sơ, hoang dã, mộc mạc và hài hoà với thiên nhiên Tây Nguyên. " Sức khoẻ: phi phàm, dũng mãnh, oai hùng, “vốn đã ngang tàng từ trong bụng mẹ”. " Bút pháp lí tưởng hoá và biện pháp tu từ so sánh - phóng đại đã khắc hoạ bức chân dung đẹp, oai hùng, kì vĩ của Đăm Săn. " Cách nhìn của tác giả sử thi: đầy ngưỡng mộ, sùng kính, tự hào. " Cách miêu tả: + Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh trùng điệp. + Biện pháp phóng đại. + Giọng văn trang trọng, hào hùng, tràn đầy cảm hứng ngợi ca, lí tưởng hoá. III. Tổng kết bài học 1. Nội dung:- Đăm Săn chiến đấu và chiến thắng kẻ thù: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình, thiết tha với cuộc sống bình yên và hạnh phúc của thị tộc. - Sự thống nhất về lợi ích, vẻ đẹp của người anh hùng và cộng đồng. 2. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ: có vần, nhịp. - Giọng điệu: trang trọng, chậm rãi. - Một số biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh, phóng đại, liệt kê, trùng điệp. Ra đề bài viết số 1: HS làm ở nhà I. Mục tiờu đề kiểm tra: - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trỡnh mụn Ngữ Văn 10 sau khi học sinh kết thỳc 3 tuần học theo 3 nội dung: Văn học, tiếng Việt, Làm văn với mục đớch đỏnh giỏ năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thụng qua hỡnh thức kiểm tra tự luận. - Cụ thế đề kiểm tra nhằm đỏnh giỏ những chuẩn sau: + Củng cố kiến thức về văn biểu cảm. + Rèn kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục 3 phần, có đủ liên kết về hình thức và nội dung. + Nắm được đặc điểm các loại VB phân chia theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp. II. Hỡnh thức đề kiểm tra: - Hỡnh thức: Tự luận - Cỏch tổ chức kiểm tra cho học sinh làm bài kiểm tra ở nhà. III. Thiết lập ma trận: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng 1. Tiếng Việt: Phân tích các đặc điểm của văn bản Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20% Số cõu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20% 2. Làm văn: Bài văn biểu cảm. Viết được bài văn biểu cảm có đủ bố cục 3 phần, có đủ liên kết về hình thức và nội dung. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:80% Số cõu:1 Số điểm:8 Tỉ lệ %:80% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số cõu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:2,0 % Số cõu:1 Số điểm:8 Tỉ lệ %:80% Số cõu:2 Số điểm:10 Tỉ lệ %:100% IV. Biờn soạn đề kiểm tra: Câu 1: ( 2 điểm) Hãy cho biết văn bản sau viết cho đối tượng nào,viết về cái gì và nhằm mục đích gì? Mừng xuân 1969 Năm qua thắng lợi vẻ vang Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to Vì độc lập, vì tự do, Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào, Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào, Bắc- Nam sum họp xuân nào vui hơn! Câu 2: ( 8 điểm) Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông. V. Đáp án và thang điểm: Câu Nội dung kiến thức Thang điểm Câu 1 - Đối tượng: Hướng tới đồng bào và chiến sĩ cả nước nhân dịp xuân 1969 - Nội dung: + tổng kết đánh gias1968: thắng lợi vẻ vang + Dự báo thắng lợi năm 1969: chắc càng thắng to - Mục đích: đem đến cho mọi tấng lớp nhân dân VN niềm tin, sự phấn khởi và quyết tâm; kêu gọi mọi người tiến lên, nỗ lực giành độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc. 0,5 0,75 0,75 Câu 2 Mở bài: Hs có thể viết theo nhiều cách nhưng cần giới thiệu được đề tài và gây được hứng thú cho người đọc. Thõn bài: - Giới thiệu sơ lược xúc cảm về mái trường, thầy cô và bạn bè mới. - Niềm vui trong ngày tựu trường, khai giảng - Những giờ học đầu tiên và một kỉ niệm đáng nhớ đem lại bài học sâu sắc. Kết bài: Bộc lộ cảm xỳc của bản thõn khi sống và học tập trong mụi trường mới. 0,5 2,0 3,0 2,0 0,5 3. Củng cố: - Vẻ đẹp hỡnh tượng Đăm Săn trong đoạn trớch ? Hướng dẫn học bài: - Học bài “ Chiến thắng Mtao Mxây” - Đọc kĩ đề bài viết, làm bài và nộp vào tiết giờ Văn giờ sau - Soạn làm bài tập : Tiết 10 - “ Văn bản”

File đính kèm:

  • docTiet 9- Chien thang Mtao Mxay.doc
Giáo án liên quan