Giáo án Ngữ văn 10 Trình bày một vấn đề

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Nắm được các yêu cầu cơ bản và biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

 1.Kiến thức

 - Tầm quan trọng và yêu cầu cảu việc trình bày một vấn đề trước tập thể.

 - Các bước chuẩn bị để trình bày một vấn đề.

2.Kĩ năng

 - Nhận ra các tình huống cần trình bày một vấn đề trước tập thể.

 - Lập đề cương và trình bày trước một tập thể.

III.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

 - Sgk. Sgv. Sách chuẩn kiến thức kĩ năng. Giáo án

 - Bài soạn

 

IV.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

 Gv tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận, trả lời câu hỏi, vấn đáp

V.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5913 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Trình bày một vấn đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được các yêu cầu cơ bản và biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Tầm quan trọng và yêu cầu cảu việc trình bày một vấn đề trước tập thể. - Các bước chuẩn bị để trình bày một vấn đề. 2.Kĩ năng - Nhận ra các tình huống cần trình bày một vấn đề trước tập thể. - Lập đề cương và trình bày trước một tập thể. III.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sgk. Sgv. Sách chuẩn kiến thức kĩ năng. Giáo án… - Bài soạn… IV.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Gv tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận, trả lời câu hỏi, vấn đáp… V.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt Trình bày một vấn đề là một kỹ năng giao tiếp quan trọng trong đời sống của con người. + Giúp chúng ta bày tỏ rõ ràng và chính xác nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình. + Có khả năng thuyết phục người khác cảm thông hoặc đồng tình với mình + Tạo nên sự thành công của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống. Hướng dẫn HS tìm hiểu phần II SGK. Hướng dẫn HS nhận biết những công việc chuẩn bị cho việc trình bày một vấn đề. - Cần chọn vấn đề trình bày ntn? Để có cơ sở lựa chọn phải có suy nghĩ và xác định ntn? 1. Chọn vấn đề trình bày. - Chọn vấn đề trình bày. - Lí do chọn vấn đề đó. - Xác định thời gian trình bày. - Xác định phạm vi mở rộng vấn đề.  2. Lập dàn ý cho bài trình bày. - Đề tài gồm bao nhiêu vấn đề nhỏ? - Các vấn đề nhỏ được sắp xếp theo trình tự như thế nào cho hợp lí? - Chuẩn bị trước câu chào hỏi, câu kết thúc, câu chuyển ý. - Dự kiến điều khiển giọng điệu, cử chỉ khi nói. IV. Luyện tập Đề tài: Thời trang và tuổi trẻ Những việc cần làm: Chú ý đến người nghe: tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, sở thích, am hiểu của bản thân. Gợi ý những vấn đề Thời trang với vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ. Thời trang và tuổi teen Thời trang học đường * Triển khai đề cương Thời trang với vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ - Trang phục là người bạn thủy chung đồng hành với con người, đặc biệt là người phụ nữ, từ xưa cho đến nay  - Trang phục tạo nên vẻ đẹp về tính cách và tâm hồn cho người phụ nữ  - Cái đẹp trong trang phục phải bảo đảm sự thống nhất và hài hòa với cái đẹp của toàn thể cộng đồng Em sẽ trình bày những vấn đề gì khi đóng vai nhà tư vấn thời trang học đường cho HS? III. TIẾN HÀNH TRÌNH BÀY  1. Chào hỏi như thế nào? 2. Tự giới thiệu về mình và bài trình bày ra sao?  3. Lần lượt trình bày các nội dung đã định 4. Kết thúc và cảm ơn I. Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề. Trình bày một vấn đề là một kĩ năng giao tiêp quan trọng trong cuộc sống. + Giúp bày tỏ rõ ràng và chính xác nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình. + Có khả năng thuyết phục người khác. à Tạo nên sự thành công của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống. II. Công việc chuẩn bị. 1. Chọn vấn đề trình bày: - Tìm hiểu kĩ về đối tượng - Lựa chọn nội dung, vấn đề trình bày - Lập đề cương cho bài trình bày. a) Tên đề tài - Vấn đề: “thời trang và tuổi trẻ” - Vấn đề: “ môi trường và sự sống của con người” - Vấn đề: “hiểm hạo ma túy học đường”… b) Điều kiện chuẩn bị cho bài thuyết trình Phải am hiểu, hứng thú, có tư liệu số liệu phong phú. c) Xác định đối tượng nghe, mục đích nói, cách nói. ( nói đúng, nói hay (có ngôn ngữ hùng biện)) 2. Các bước trình bày (cần theo thứ tự) - Chào hỏi - Tự giới thiệu - Trình bày các nội dung - Kết thúc và cảm ơn. III. Trình bày Có ba bước: 1. Thủ tục ban đầu (Đặt vấn đề). - Chào cử tọa và mọi người (Lời chào phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp). 2. Trình bày. - Trình bày theo dàn ý đã lập. 3. Kết thúc vấn đề - Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý chính.  - Cám ơn người nghe. IV. Luyện tập Đề tài: Chống gian lận trong thi cử. Dàn ý. 1. Giải thích thế nào là gian lận trong thi cử. 2. Các hình thức gian lận trong thi cử. + Coi bài của bạn. + Sử dụng tài liệu. + Mua điểm. + Nhờ người thi hộ. 3, Nguyên nhân dẫn đến việc gian lận trong thi cử. + Do hỏng kiến thức. + Do lười nhác. 4. Hậu qủa của việc gian lận trong thi cử. 5. Cách khắc phục. + Về phía nhà trường. + Về phía học sinh. VII. Một số vấn đề khác: 1. Đóng vai và trình bày vấn đề ”An toàn giao thông” 2. Đóng vai và trình bày vấn đề “Hiện tượng lậm game online” 3. Đóng vai và trình bày vấn đề ”Thần tượng tuổi học trò” 4. Đóng vai và trình bày vấn đề ”Thời trang học đường VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1.Củng cố bài học Nắm được các yêu cầu cơ bản của việc trình bày một vấn đề trước nhiều người. 2.Dặn dò Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. ===š–&—›===

File đính kèm:

  • doctrinh bay mot van de.doc