Giáo án Ngữ văn 10 Trường THPT Thiệu Hóa

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

 - Nắm được những kiến thức chung nhất tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và quá trỡnh phỏt triển của văn học viết Việt Nam.

 - Nắm vững hệ thống vấn đề về:

 + Thể loại của văn học Việt Nam

 + Con người trong văn học Việt Nam

 - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn hóa được học. Từ đó, có lũng say mờ với văn học Việt Nam.

2. Kĩ năng: - Hệ thống hoá kiến thức văn học theo thời gian lịch sử.

3. Thái độ

- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn hóa được học. Từ đó, có lũng say mờ với văn học Việt Nam.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên - Sơ đồ .

 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ .Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sự chuẩn bị sỏch vở của học sinh

2. Nội dung bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Trường THPT Thiệu Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Tiết 1, 2 Ngày soạn: 15 tháng 8 năm 2012 Tổng quan văn học việt nam I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm được những kiến thức chung nhất tổng quỏt nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và quỏ trỡnh phỏt triển của văn học viết Việt Nam. - Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại của văn học Việt Nam + Con người trong văn học Việt Nam - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn húa của dõn tộc qua di sản văn húa được học. Từ đú, cú lũng say mờ với văn học Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Hệ thống hoá kiến thức văn học theo thời gian lịch sử. 3. Thái độ - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn húa của dõn tộc qua di sản văn húa được học. Từ đú, cú lũng say mờ với văn học Việt Nam. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên - Sơ đồ . - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ .Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sự chuẩn bị sỏch vở của học sinh 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Khỏi niệm tổng quan Giỳp HS hiểu về cụm từ “tổng quan”. GV: Em hiểu thế nào về hai từ “tổng quan”? HS: phỏt biểu. GV: Chốt lại: Tống quan: cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ một cỏch bao quỏt nhất về những nột lớn của nền văn học Việt Nam. Hoạt động 2: Cỏc bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: GV: Yờu cầu HS đọc đoạn mở đầu trong bài học. HS: đọc 3 dũng đầu SGK " Trải qua………… tinh thần ấy". GV : nhấn mạnh lại ý chớnh à Văn học Việt Nam là minh chứng cho giỏ trị tinh thần ấy. Tỡm hiểu nền văn học là khỏm phỏ giỏ trị tinh thần của dõn tộc. GV: Yờu cầu HS đọc phần 1 SGK. GV: Văn học Việt Nam bao gồm mấy bộ phận lớn? GV: Em hiểu thế nào là văn học dõn gian? HS : Trả lời theo SGK GV: Nờu vớ dụ “Thõn em như cỏ giữa dũng, Ra sụng mắc lưới, vào đỡa mắc cõu” (Ca dao) GV: Em hóy kể những thể lọai của văn học dõn gian và dẫn chứng mỗi lọai một tỏc phẩm. HS: Theo dừi SGK trả lời GV bổ sung. GV: Theo em, văn học dõn gian cú những đặc trưng là gỡ? HS thảo luận và trả lời. GV: Giải thớch đặc trưng thứ ba. Chuyển ý: Cùng với văn học dân gian, văn học viết đã góp phần tạo nên diện mạo văn học nước nhà. GV: Gọi hs đọc phần văn học viết. GV: Em hiểu như thế nào là văn học viết? Nú khỏc với văn học dõn gian như thế nào? HS: Chỉ ra cỏch hiểu. GV: Chốt lại. GV: Nờu vài tỏc phẩm văn học viết bằng chữ Hỏn, Nụm đó học ở THCS? GV: Nền văn học viết của ta đó sử dụng những thứ chữ nào? GV: Văn học Viết từ thế kỉ X - XIX, XX đến nay cú những thể loại nào? Cho vớ dụ minh hoạ. HS: suy nghĩ trả lời Hoạt động 3: Quỏ trỡnh phỏt triển của văn học viết Việt Nam (15 Phỳt) GV: Nhỡn tổng quỏt, văn học Việt Nam cú mấy thời kỡ phỏt triển? GV: Nội dung xuyên suốt của văn học Việt qua ba thời kỳ là nội dung gì? GV: Văn học Trung đại cú gỡ đỏng chỳ ý về chữ viết? GV: Văn học Trung đại chịu sự ảnh hưởng của nền văn học nào? HS: Trả lời. GV: Vỡ sao Văn học Trung đại ảnh hửơng văn học Trung Quốc? GV: Chỉ ra những tỏc phẩm, tỏc giả tiờu biểu của văn học trung đại. GV: Yờu cầu học sinh gạch chõn trong sỏch giỏo khoa. GV bổ sung thờm vớ dụ. GV bỡnh luận: Như vậy, từ khi cú chữ Nụm, nền VHTĐ cú những thành tựu rất đa dạng, phong phỳ. GV: Từ đú, em cú suy nghĩ gỡ về sự phỏt triển thơ Nụm của văn học Trung Đại? GV: Giải thớch thờm về dõn tộc húa và dõn chủ húa của văn học trung đại: sử dụng chữ Nụm để sỏng tỏc, chỳ ý phản ỏnh hiện thực, xó hội và con người Việt Nam. Hoạt động 4: Củng cố- Luyện tập( 3 phỳt) Cõu 1: Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? A. Văn học dõn gian và văn học viết B. Văn học dõn gian và văn xuụi C. Văn học dõn gian và thơ D. Văn học dõn gian và kịch Cõu 2: Hai thời đại lớn của lịch sử văn học viết Việt Nam được quy ước gọi là gỡ? A. Văn học cổ đại và văn học hiện đại B. Văn học cổ đại và văn học trung đại C. Văn học trung đại và văn học cận đại D. Văn học trung đại và văn học hiện đại Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - Học bài; nhớ đề mục, các luận điểm chính trong bài. - Sơ đồ hóa các bộ phận của văn học Việt Nam. - Chuẩn bị tiếp bài: Tổng quan văn học Việt Nam. y/c: đọc và soạn bài theo hướng dẫn. Văn học Việt Nam Văn học dõn gian Văn học viết Cỏc bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: 1. Văn học dõn gian: - Khỏi niệm: Là những sỏng tỏc tập thể của nhõn dõn lao động, được truyền miệng từ đời này sang đời khỏc và thể hiện tiếng núi tỡnh cảm chung của cộng đồng. - Thể loại: SGK - Đặc trưng: Ba đặc trưng + Tớnh tập thể, + Tớnh truyền miệng + Tớnh thực hành: gắn bú với cỏc sinh họat khỏc nhau trong đời sống cộng đồng. 2. Văn học viết: - Khỏi niệm: Là sỏng tỏc của tri thức, được ghi lại bằng chữ viết. Là sỏng tạo của cỏ nhõn, mang dấu ấn tỏc giả. - Chữ viết: + Hỏn: văn tự của Trung Quốc. + Nụm: dựa vào chữ Hỏn đặt ra. + Quốc ngữ: sử dụng chữ cỏi La-tinh để ghi õm tiếng Việt. + Số ớt bằng chữ Phỏp. - Thể loại: + VH từ TK X đến hết XIX: văn xuụi, thơ, văn biền ngẫu. + VH từ TK XX đến nay: tự sự, trữ tỡnh, kịch. II. Quỏ trỡnh phỏt triển của văn học viết Việt Nam: - Cú ba thời kỡ phỏt triển - Nội dung: + Chủ nghĩa yờu nước + Chủ nghĩa nhõn đạo 1. Văn học trung đại: - Viết bằng chữ Hỏn, Nụm - Ảnh hưởng: nền văn học trung đại Trung Quốc. - Những tỏc phẩm, tỏc giả tiờu biểu : SGK trang 7 - So với văn học chữ Hỏn, văn học chữ Nụm: + Tiếp nhận ảnh hưởng văn học dõn gian toàn diện. + Gắn liền với truyền thống yờu nước, tinh thần nhõn đạo, hiện thực, + Phản ỏnh quỏ trỡnh dõn tộc húa và dõn chủ húa của văn học trung đại * Luyện tập: Cõu 1: Đỏp ỏn A Cõu 2: Đỏp ỏn D Tiết 2 Hoạt động 1: Văn học hiờn đại HS đọc phần 2 SGK trang 8 GV diễn giảng về tờn gọi “văn học hiện đại” GV: Văn học thời kỡ này chưa làm mấy giai đoạn? Cú đặc điểm gỡ? GV: Văn học năm 30 cú gỡ đỏng lưu ý? GV: Yờu cầu HS kể tờn tỏc gia, tỏc phẩm tiờu biểu? HS: suy nghĩ trả lời GV: Văn học từ năm 30-> 45 cú điểm gỡ mới ? Kể tờn những nhà văn mới trong diễn đàn văn học? GV: Từ sau CMT8, nền văn học dõn tộc đó cú hướng đi như thế nào? GV diễn giảng. GV: Cho vớ dụ vài tỏc phẩm, tỏc giả để minh chứng? GV: Từ 1975 đến nay văn học cú điểm gỡ nổi bật? GV: Mảng đề tài của văn hoc: Được thể hiện ntn? GV: Thể lọai Văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến nay cú gỡ đỏng chỳ ý? HS: Suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Con người Việt Nam qua văn học GV: Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiờn được thể hiện như thế nào trong văn học dõn gian ? GV: Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiờn được thể hiện như thế nào trong văn học trung đại ? GV: Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiờn được thể hiện như thế nào - Giáo viên minh chứng cụ thể VD: Tùng, Cúc, Trúc, Mai -> tượng trưng cho những nhân cách cao thượng của nhà nho. Ngư, Tiều, Canh, Mục GV: Mối quan hệ giữa con người với quốc gia, dân tộc được thể hiện như thế nào? GV: Con người Việt Nam với mụi trường văn húa dõn tộc? GV: Văn học Việt Nam phản ỏnh quan hệ xó hội như thế nào? GV: Kể tờn tỏc phẩm văn học dõn gian, văn học trung đại, hiện đại? GV: Văn học Việt Nam phản ỏnh ý thức bản thõn như thế nào? GV: Xu hướng của văn học Việt Nam là gỡ khi xõy dựng mẫu người lý tưởng? GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Luyện tập GV cho HS làm việc độc lập GV: Vẽ sơ đồ cỏc bộ phận hợp thành nền VHVN? Quỏ trỡnh phỏt triển của VH viết VN? Con người Việt Nam qua văn học? GV gọi 3 HS lờn vẽ 3 sơ đồ tương ứng. - GV hướng dẫn HS cỏch thiết lập bản đồ tư duy. GV nhận xột, đưa ra sơ đồ . Hoạt động 4: Củng cố Câu hỏi: ý nghĩa của việc học văn học dân tộc? Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học: - Học bài. - Nhớ đề mục, các luận điểm chính trong bài. - Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. y/c: đọc và tìm hiểu kĩ bài. 2. Văn học hiện đại: - Cú mầm múng từ cuối thế kỉ XX - Viết bằng chữ quốc ngữ chủ yếu. a) Từ thế kỉ XX đến những năm 1930: + Văn học bước vào quỹ đạo của văn học hiện đại, tiếp xỳc văn học Chõu Âu . + Viết bằng Chữ Quốc ngữ à cú nhiều cụng chỳng. + Tỏc gia, tỏc phẩm tiờu biểu: SGK b) Từ năm 1930 đến năm 1945: + Xuất hiện nhiều tờn tuổi lớn: Thạch Lam, Xuõn Diệu, Huy Cận, … + Kế thừa tinh hoa văn học trung đại và văn học dõn gian, ảnh hưởng văn húa thế giới ->Hiện đại húa. c) Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm: - Nền văn học mới ra đời, phỏt triển dưới sự lónh đạo toàn diện của Đảng. - Văn học phản ỏnh sự nghiệp cỏch mạng và xõy dựng cuộc sống mới, - Phản ỏnh hiện thực xó hội, chõn dung con người VN một cỏch phong phỳ đa dạng. d) 1975 đến nay: - Cỏc nhà văn Việt Nam Phản ỏnh sõu sắc cụng cuộc xõy dựng CNXH , ... hội nhập quốc tế. - Mảng đề tài của văn hoc: + Lịch sử và cuộc sống, con người trong xõy dựng nền kinh tế thị trường theo hướng xó hội chủ nghĩa. + Đề tài lịch sử viết về chiến tranh chống phỏp và Mỹ hào hựng với nhiều bài học - Thể lọai: Đạt những thành tựu lớn. III. Con người Việt Nam qua văn học : 1. Quan hệ với thế giới tự nhiờn: - Với con người Việt Nam thiờn nhiờn là người bạn thõn thiết-> tỡnh yờu thiờn nhiờn là nội dung quan trọng của VHVN. - VHDG: Thiờn nhien đặc sắc, thõn thuộc - VHTĐ: Thiờn nhiờn tạo thành hệ thống, giàu giỏ trị thẩm mĩ. - VHHĐ: Thiờn nhiờn giàu sức sống thể hiện sõu sắc tỡnh yờu quờ hương đất nước, tỡnh yờu sự sống, tỡnh yờu lứa đụi. 2. Quan hệ với quốc gia, dõn tộc. - Sớm có ý thức xây dựng quốc gia, dân tộc. - Trải qua nhiều chiến tranh -> nền văn học yêu nước có giá trị nhân văn sâu sắc. - Con người Việt Nam với mụi trường văn húa dõn tộc. - Chủ nghĩa yờu nước gắn với ý thức về gỡn giữ, bảo tồn mụi trường văn húa, thuần phong mĩ tục truyền thống. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xó hội: - Con người Việt Nam với ước mơ xõy dựng một mụi trường xó hội tốt đẹp + VHDG: Gắn với khỏt vọng cụng bằng, õn nghĩa trong + VHTĐ: Gắn với lớ tưởng đạo đức + VHHĐ: thể hiện ý thức về mụi trường dõn chủ, văn minh. 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thõn: - Hỡnh thành mụ hỡnh ứng xử và mẫu người lý tưởng liờn quan đến cộng đồng: + Con người xó hội (hy sinh, cống hiến). + Hoặc con người cỏ nhõn (hướng nội, nhấn mạnh quyền cỏ nhõn, hạnh phỳc tỡnh yờu, ý nghĩa cuộc sống trần thế) -> Xõy dựng đạo lý làm người với những phẩm chất tốt đẹp . * Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập: Bản đồ tư duy Tiết 3: Ngày soạn 15 tháng 8 năm 2012 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: bản chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp. - Nõng cao những kỹ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ ở cả hai quỏ trỡnh tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đú cú kỹ năng sử dụng và lĩnh hội cỏc phương tiện ngụn ngữ. 2. Kĩ năng - Xỏc định đỳng cỏc nhõn tố trong hoạt động giao tiếp. - Rốn luyện những kỹ năng trong cỏc hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ: nghe, núi, đọc, viết, hiểu. 3. Thái độ - Cú thỏi độ và hành vi phự hợp trong HĐGT bằng ngụn ngữ. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên- Bồi dưỡng Ngữ văn 10. - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1. Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ CH: -. Giữa văn học trung đại và văn học hiện đại cú những điểm gỡ khỏc nhau? - .Con người Việt Nam trong văn học được thể hiện qua những mối quan hệ nào? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 1 (13 phút) HS: Đọc phân vai VD 1 trong SGK và trả lời câu hỏi. GV: Các nhân vật giao tiếp? GV: Hai bên có cương vị và quan hệ như thế nào? GV:Các nhân vật đã đổi vai như thế nào? GV:Hoàn cảnh giao tiếp? GV: Nội dung giao tiếp? GV: Mục đích giao tiếp? GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 2 (12 phút) GV: Tổ chức thảo luận theo bàn, trả lời các câu hỏi trong SGK. HS: Thảo luận, ghi kết quả trên phiếu học tập. GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, hướng dẫn các nhóm khác nhận xét, bổ sung-> kết luận. Hoạt động 3: Tổng kết kiến thức (7 phút) GV: Phát vấn: GV:Hoạt động giao tiếp là gì? GV:Mỗi hoạt động giao tiếp gồm mấy quá trình? GV:Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân tố nào? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: khi giao tiếp để đạt được hiệu quả giao tiếp thì cần phải làm gì? GV: Yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ. Hoạt động4: Luyện tập GV: Yêu cầu HS phân tích hoạt động giao tiếp giữa người mua và người bán ở chợ. Hoạt động 5: Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản được học trong bài. Hoạt động 6: Hướng dẫn tự học: - Vận dụng kiến thức trong bài để phõn tớch hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ thụng qua bức thư Chủ tịch Hồ Chớ Minh gửi học sinh nhõn ngày khai trường đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa. - Tìm thêm những hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ khác trong đời thường và trong tác phẩm Vh -> phân tích. - Chuẩn bị bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam. y/c: đọc và soạn bài theo hướng dẫn. Cụ thể nắm được: các đặc trưng của VHDG, hệ thống thể loại và những giá trị cơ bản của VHDG. I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 1. Ví dụ 1: đoạn trích Hội nghị Diên Hồng a. Nhân vật giao tiếp - Vua nhà Trần các bô lão - Cương vị: bề trên bề dưới - Quan hệ: người đứng đầu 1 nước nhân dân b. Vai giao tiếp Người nói người nghe lần lượt đổi vai cho nhau. - Lượt 1: vua nhà Trần nói, các vị bô lão nghe. - Lượt 2: các vị bô lão nói, vua nhà Trần nghe. - Lượt 3: nhà vua hỏi, các vị bô lão nghe. - Lượt 4: các vị bô lão trả lời, các vị bô lão nghe. c. Hoàn cảnh giao tiếp Năm 1285, nước ta đang bị đe dọa bởi giặc Nguyên -Mông xâm lược. Quân và dân nhà Trần phải cùng nhau bàn bạc để tìm ra sách lược đối phó. HĐGT diễn ra tại điện Diên Hồng (Kinh thành Thăng Long). d. Nội dung giao tiếp Bàn về sách lược đánh giặc - Nhà vua thông báo tình hình đất nước và hỏi ý kiến các bô lão về cách đối phó giặc. - Các bô lão thể hiện quyết tâm đánh giặc. e. Mục đích giao tiếp Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc. Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống nhất hành động-> đạt mục đích. 2. Ví dụ 2: bài Tổng quan văn học Việt Nam a. Nhân vật giao tiếp - Tác giả SGK HS lớp 10 - người viết - là người nghiên cứu, giảng dạy Vh có tuổi đời cao hơn; vốn sống, trình độ hiểu biết cao hơn. người đọc là HS lớp 10, trẻ tuổi hơn; có vốn sống, trình độ hiểu biết thấp hơn. b. Hoàn cảnh giao tiếp Trong nhà trường. c. Nội dung giao tiếp Thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài tổng quan văn học Việt Nam, bao gồm: - Các bộ phận hợp thành của văn học VN. - Quá trình phát triển của văn học viết VN. - Con người Việt Nam qua văn học. d. Mục đích giao tiếp Thông qua văn bản : - Xét từ phía người viết: Trình bày một cách tổng quan một số vấn đề cơ bản của VH Việt Nam cho HS lớp 10. - Xét về phía người đọc : Nắm những kiến thức cơ bản về văn học trong tiến trình lịch sử, rèn luyện và nâng cao các kĩ năng nhận thức, đánh giá các hiện tượng văn học e. Phương tiện và cách tổ chức văn bản - Dùng nhiều thuật ngữ văn học. - Câu văn có cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng mạch lạc, chặt chẽ. - Kết cấu văn bản, mạch lạc, rõ ràng. 3. Kết luận - Khái niệm: Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, sử dụng phương tiện ngôn ngữ( nói, viết), đạt mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động... - Quá trình giao tiếp: Tạo lập văn bản Lĩnh hội văn bản - Nhân tố giao tiếp: Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp. -> Để đạt hiệu quả giao tiếp cần phải biết lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp cụ thể. 4. Luyện tập - Nhân vật giao tiếp: người mua và người bán. - Hoàn cảnh giao tiếp: ở chợ, lúc chợ đang họp. - ND giao tiếp: trao đổi, thỏa thuận về mặt hàng. - MĐ giao tiếp: người mua mua được hàng, người bán bán được hàng.

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 10 da chinh.doc
Giáo án liên quan