Giáo án Ngữ văn 10 tự chọn – CTC THPT Đồng Gia

A. MỤC TIấU BÀI HỌC: Giỳp học sinh:

1, Kiến thức:

* Tiếp tục củng cố những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về 2 bộ phận của VHVN (VHDG, VHV) & quá trình phát triển của VHV VN (VHTĐ, VHHĐ) ; thể loại của VHVN ; Con người trong VHVN.

2, Kĩ năng: Luyện tập khả năng tóm tắt & nhận diện vấn đề trọng tâm qua bài học.

3, Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc. Từ đó có lòng say mê với VHVN.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Chuẩn bị của GV: SGK, TKBD, PHT, tài liệu tham khảo.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi.

C.TIẾN TRèNH DẠY HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp.

II. KT: -VHVN được hợp thành bởi những bộ phận VH nào? Chúng có vị trí như thế nào trong quá trình phát triển?

III. Bài mới:

Câu 1: Lịch sử VHVVN phát triển qua 3 thời kì. Dựa vào những tác phẩm văn học đã học ở THCS, hãy chọn cho mỗi thời kì một số tác phẩm tiêu biểu: thời TĐ (tác phẩm chữ Hán, chữ Nôm)

HS: trình bày theo nhận định và ghi nhớ của bản thân.

GV: định hướng.

Câu 2: Phân tích một trong số các tác phẩm văn học sau đây để chứng minh cho một nét đặc sắc truyền thống của nền VHVN: Thánh Gióng, Bình Ngô đại cáo (NT), Truyện Kiều (ND), Cảnh khuya (HCM), Làng (KL),.

HS: thảo luận, trình bày.

GV: định hướng, chốt lại.

Gợi ý: Nét đặc sắc truyền thống của nền VHVN:

- VHVN đã thể hiện một cách sâu sắc tâm hồn của con người VN.

- VHVN có nhiều thể loại đặc sắc, có truyền thống thơ ca lâu đời, văn xuôi ra đời muộn nhưng phát triển rất mau lẹ.

 

doc32 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tự chọn – CTC THPT Đồng Gia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Tiết 1 tổng quan văn học việt nam A. MỤC TIấU BÀI HỌC: Giỳp học sinh: 1, Kiến thức: * Tiếp tục củng cố những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về 2 bộ phận của VHVN (VHDG, VHV) & quá trình phát triển của VHV VN (VHTĐ, VHHĐ) ; thể loại của VHVN ; Con người trong VHVN. 2, Kĩ năng: Luyện tập khả năng tóm tắt & nhận diện vấn đề trọng tâm qua bài học. 3, Thỏi độ: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc. Từ đó có lòng say mê với VHVN. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: SGK, TKBD, PHT, tài liệu tham khảo... 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi. C.TIẾN TRèNH DẠY HỌC I. Ổn định tổ chức lớp. II. KT: -VHVN được hợp thành bởi những bộ phận VH nào? Chúng có vị trí như thế nào trong quá trình phát triển? III. Bài mới: Câu 1: Lịch sử VHVVN phát triển qua 3 thời kì. Dựa vào những tác phẩm văn học đã học ở THCS, hãy chọn cho mỗi thời kì một số tác phẩm tiêu biểu: thời TĐ (tác phẩm chữ Hán, chữ Nôm)… HS: trình bày theo nhận định và ghi nhớ của bản thân. GV: định hướng. Câu 2: Phân tích một trong số các tác phẩm văn học sau đây để chứng minh cho một nét đặc sắc truyền thống của nền VHVN: Thánh Gióng, Bình Ngô đại cáo (NT), Truyện Kiều (ND), Cảnh khuya (HCM), Làng (KL),... HS: thảo luận, trình bày. GV: định hướng, chốt lại. Gợi ý: Nét đặc sắc truyền thống của nền VHVN: VHVN đã thể hiện một cách sâu sắc tâm hồn của con người VN. VHVN có nhiều thể loại đặc sắc, có truyền thống thơ ca lâu đời, văn xuôi ra đời muộn nhưng phát triển rất mau lẹ. VHVN luôn tiếp thu mọi nền văn hóa Đông Tây kim cổ,... nhưng có chọn lọc và luôn giữ được bản sắc riêng. VHVN là nền VH có sức sống dẻo dai, mãnh liệt. Câu 3: VHDG có tác động quan trọng đối với VHV. Để chứng minh phần nào cho tác động ấy, anh (chị) hãy tìm và phân tích 3 trường hợp trong Truyện Kiều mà Nguyễn Du đã vận dụng thành ngữ một cách tài tình. HS: làm bài và trao đổi trong tổ, trình bày. GV: định hướng, chốt lại. * Củng cố: - Các bộ phận, các thành phần của nền văn học trong quá trình phát triển. - Lí do phân chia các thời kì lịch sử của nền VH từ khởi thủy đến hết TK XX. - Hình ảnh con người VN qua văn học. 4. HDVN: - Nắm nội dung bài học. - Chuẩn bị bài “Khái quát VHDG”, học tiết sau: + Khái niệm VHDG, VHBD, VHTM. + Sự phát triển của VHDG. NS: Tiết 2 kháI quát văn học dân gian việt nam MTBH. Giúp HS tiếp tục ôn tập, củng cố: 1, Kiến thức: Những đặc trưng cơ bản của VHDG ; giá trị to lớn của VHDG. 2, Kĩ năng: Nhận thức khái quát về VHDG ; có cái nhìn tổng quát về VHDGVN. 3, Thỏi độ: Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy VHDG. PTTH. 1.Chuẩn bị của GV: SGK, TKBD, bảng phụ, tài liệu tham khảo... 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi. C - CTTH: GV hướng dẫn HS hiểu, nắm nội dung bài học thông qua các hoạt động: gợi tìm, tái hiện, phân tích, chứng minh, trao đổi thảo luận & trả lời câu hỏi. D - TTDH. ổn định lớp. KTBC: Đặc trưng cơ bản của VHDG ? Ví dụ? Bài mới: Cõu 1: VHDG cũn gọi là văn học bỡnh dõn hoặc văn học truyền miệng. Theo anh (chị), cỏch gọi nào núi lờn được đặc trưng cơ bản nhất của bộ phận văn học này? - HS suy nghĩ, trao đổi, trỡnh bày. - GV định hướng: + Khỏi niệm “VHDG” ... + Khỏi niệm “văn học bỡnh dõn” đặc biệt nhấn mạnh đến tầng lớp thấp, chủ yếu trong xó hội cú phõn húa giai cấp. Khỏi niệm này rất cú ý nghĩa khi núi về VHDG thuộc những thời kỡ xó hội cú giai cấp. + Khỏi niệm “văn học truyền miệng” ghi nhận được đặc trưng quan trọng hàng đầu của VHDG. Ú Mỗi khỏi niệm trờn đều cú ý nghĩa của nú, nờn khụng loại trừ lẫn nhau. Song khỏi niệm “VHDG” hiện nay thường được dựng nhiều hơn. Cõu 2: Tại sao trong tiến trỡnh VHVN, bộ phận VHDG ra đời sớm hơn bộ phận VHV và sau đú vẫn tiếp tục tồn tại, phỏt triển cho tới ngày nay? - HS suy nghĩ, thảo luận, trỡnh bày. - GV định hướng: Cú thể giải thớch sự kiện lịch sử VH ấy bằng 2 nguyờn nhõn chớnh: + Thứ nhất là nguyờn nhõn xó hội: sỏng tỏc VHDG đỏp ứng nhu cầu biểu hiện ý thức cộng đồng, nhu cầu hoạt động sỏng tạo tập thể => đặc biệt quan trọng đối với tầng lớp bỡnh dõn. + Thứ hai là nguyờn nhõn văn húa - nghệ thuật: sỏng tỏc VHDG đỏp ứng nhu cầu sỏng tỏc và thưởng thức văn học bằng phương thức truyền miệng. Hai nhu cầu ấy là chung cho tất cả xó hội, song đặc biệt quan trọng đối với những xó hội chưa cú chữ viết và những xó hội cú giai cấp, trong đú cỏc tầng lớp bỡnh dõn khụng cú điều kiện hưởng thụ thành tựu của VHV. Như vậy, sự cú mặt của VHDG trong suốt tiến trỡnh lịch sử của VH dõn tộc là một quy luật khỏch quan. *Củng cố: - Sự ra đời, tồn tại và phỏt triển của VHDG. - Vị trớ và vai trũ của VHDG trong nền VH dõn tộc. - Đặc điểm phương thức sỏng tỏc và lưu truyền ; nội dung tư tưởng và phương phỏp nghệ thuật của VHDG. 4. HDVN - Nắm nội dung bài học. - Tiếp tục tỡm hiểu đặc điểm thể loại và những giỏ trị của VHDG. - Chuẩn bị tiết sau: Chiến thắng Mtao Mxõy. NS: Tiết 3 chiến thắng mtao mxây (Trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) A - MTBH. Giúp HS ôn tập và củng cố: 1, Kiến thức: - Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm Săn : trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng đồng được thể hiện qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. - Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử thi”, về nghệ thuật miêu tả & xây dựng ngôn từ. 2, Kĩ năng: Biết cách phân tích một văn bản sử thi theo đặc trưng thể loại. 3, Thỏi độ: Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự & hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng. B - PTTH. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo,... 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn. C - CTTH. GV hướng dẫn HS thảo luận, phân tích & giải đáp các câu hỏi theo hướng dẫn của GV. D - TTDH 1. ổn định lớp. 2. KTBC : - Đặc điểm của sử thi anh hùng? - Đoạn trích gồm nhiều tình tiết kế tiếp nhau. Nội dung của mỗi tình tiết là các sự kiện và hành động của nhân vật. Hãy tóm tắt mỗi tình tiết bằng một câu và sắp xếp theo trật tự trước sau của truyện kể. 3. Bài mới. Câu 1: Nêu những tình tiết và những lời nói của các nhân vật trong đoạn trích chứng tỏ cuộc chiến đấu của ĐS tuy có mục đích riêng (giành lại vợ) nhưng lại có ý nghĩa và tầm quan trọng đối với lợi ích của toàn thể cộng đồng. HS: thảo luận, trình bày. GV: định hướng, chốt lại. Gợi ý: - Về lời nói của nhân vật. VD: Lời ĐS nói với tôi tớ m, kêu gọi họ đi theo mình sau khi đánh thắng tù trưởng của họ ; lời ĐS nói với dân làng và tôi tớ, ra lệnh tổ chức lế mừng chiến thắng (“Ơ các con, ... không còn chỗ để”). - Về hành động của nhân vật. VD: Hành động tự nguyện đi theo ĐS của dân làng M, đặc biệt là đoạn miêu tả cảnh “Tôi tớ mang của cải về nhiều như... cõng nước” khiến cho “ĐS nay càng thêm giàu có, chiêng lắm, la nhiều” ; cảnh “Các chàng trai đi lại ngực... như nêm như xếp...”, “danh vang... khắp núi”. Câu 2: So sánh lời nói, cử chỉ, hành động của hai nhân vật ĐS, M, nhận xét về cách đánh giá khác nhau của tác giả dân gian đối với hai nhân vật này. HS: tự do trình bày theo nhận định và ghi nhớ của bản thân. GV: định hướng. - Hãy đọc kĩ phần đầu của đoạn trích “Nhà M đầu sàn hiên...” Ú hết câu “Nói rồi ĐS... ngoài đường”. - Để so sánh, có thể lập bảng như sau: Nhân vật Các yếu tố so sánh Đăm Săn Mtao Mxây Lời nói 1. 2. ... 1. 2. ... Cử chỉ ... ... Hành động ... ... Ghi chú: - Số lượng các yếu tố so sánh tương đương nhau - Các yếu tố so sánh được diễn đạt bằng câu trích. Căn cứ vào nội dung các yếu tố so sánh được ghi lại trên bảng sẽ dễ dàng nhận ra sự đối lập trong cách đánh giá của tác giả dân gian đối với hai nhân vật. *Củng cố: ghi nhớ - SGK 4. HDVN : - Nắm nội dung bài học. - Chuẩn bị tiết sau: “Truyện An Dương Vương & Mị Châu – Trọng Thuỷ”. NS: Tiết 4 truyện an dương vương và mị châu - trọng thuỷ (Truyền thuyết) A - MTBH. Giúp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: Đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết. Nắm được giá trị, ý nghĩa của “Truyện A...”. 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện, tóm tắt truyện, phân tích truyện dân gian để có thể hiểu đúng ý nghĩa của những hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết. 3, Thỏi độ: Cảnh giỏc với những õm mưu của kẻ thự và cỏch xử lớ đỳng đắn mối quan hệ giữa riờng với chung, nhà với nước, cỏ nhõn với cộng đồng. B - PTTH. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo... 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn. C - CTTH. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài học thông qua các hoạt động: đọc - hiểu, phát vấn, tìm tòi, tái hiện, phân tích, trao đổi, thảo luận & trả lời câu hỏi. D - TTDH 1. ổn định lớp. 2. KTBC: Nhận xét của anh (chị) về việc xây thành, chế nỏ của nhà vua ADV? 3.Bài mới. Câu 1: Tìm những chi tiết kì ảo trong truyện. Những chi tiết đó góp phần thể hiện thái độ và tình cảm của nhân dân đối với từng nhân vật như thế nào? HS: thảo luận, trình bày. GV: định hướng, chốt lại. Gợi ý: - Cụ già từ phương đông lại báo tin... - Nỏ thần làm bằng móng rùa, bắn một phát chết hàng vạn tên giặc... - Máu Mị Châu chảy xuống biển thành ngọc là yếu tố kì ảo... - ADV cầm sừng tê theo Rùa Vàng đi xuống biển là yếu tố kì ảo. Câu 2: Hình ảnh ngọc trai - nước giếng, có người cho là biểu tượng của tình yêu chung thủy giữa Mị Châu và Trọng Thủy, người khác lại cho đó là sự hóa giải một nỗi oan tình. Anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về hình ảnh đó? HS: trình bày theo nhận định của bản thân. GV: định hướng. ...Hình ảnh ngọc trai - nước giếng là hình ảnh khép lại câu chuyện. Đó là sự thể hiện tập trung nhất nhận thức về lịch sử, đồng thời là sự cảm thông của nhân dân đối với nhân vật trong truyện. * Củng cố, ghi nhớ: (SGK) 4. HDVH: - Nắm nội dung bài học. - HS sưu tầm & tìm đọc truyện tranh về truyện MC - TT, về ADV đã được xuất bản. - Chỉ ra những hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết và phân tích ý nghĩa của chúng. - Tìm hiểu kĩ ở nhà bài Uy-lít-xơ trở về, học tiết sau: + Tóm tắt câu chuyện trong đoạn trích. + Đặc điểm của sử thi Ô-đi-xê qua nhân vật Uy-lít-xơ. NS: Tiết 5 uy-lít-xơ trở về (Trích Ô-đi-xê – sử thi Hi Lạp) A – MTBH. Giúp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi Lạp thể hiện qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau 20 năm xa cách . Tích hợp với Văn ở bài sử thi Đăm Săn vừa học. 2, Kĩ năng: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật, khái quát vấn đề. 3, Thỏi độ: Nhận thức được sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn. B – PTTH. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, TKBD, PHT, tài liệu tham khảo... 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi. C – CTTH: GV hướng dẫn HS thực hiện các phương pháp đọc- hiểu, phát hiện, tái hiện; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, nắm nội dung theo MTBH. D – TTDH 1. ổn định lớp. 2. KTBC: Tóm tắt câu chuyện trong đoạn trích. Đoạn trích có thể chia ra mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì? 3. Bài mới. Câu 1: Ba nhân vật Ơ-ri-clê, Tê-lê-mác và Pê-nê-lốp đều có những lời ca ngợi giống nhau về phẩm chất của Uy-lít-xơ. Sự đề cao phẩm chất ấy nói lên đặc điểm gì của tác phẩm sử thi Ô-đi-xê? HS: thảo luận, trình bày. GV: định hướng, chốt lại. Câu 2: Tại sao Pê-nê-lốp không tin Uy-lít-xơ đã trở về? HS: trình bày. GV: định hướng. Gợi ý: - Vì sau 20 năm chờ đợi, nàng nghĩ rằng chàng đã chết. - Vì nàng nghĩ nếu là Uy-lít-xơ thật, thì chàng cũng không thể giết hết bọn cầu hôn 108 tên. - Nàng nghĩ câu chuyện của nhũ mẫu Ơ-ri-clê kể chỉ là do ý định huyền bí của thần linh bất tử. Câu 3: Nhân vật Uy-lít-xơ trong đoạn trích biểu tượng cho điều gì? HS: thảo luận, trình bày. GV: định hướng, chốt lại. Gợi ý: Sức mạnh thể chất ; sức mạnh trí tuệ ; sức mạnh của thần linh. 4. HDVH: - Nắm nội dung bài học. - HS sưu tầm & tìm đọc tác phẩm Ô-đi-xê – sử thi Hi Lạp. - Tìm hiểu kĩ ở nhà bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự, học tiết sau. NS: Tiết 6 Làm văn chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự a. MTBH. Giúp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: - Khái niệm sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. - Vai trò, tác dụng của sự việc, chi tiết tiêu biểu trong một bài văn tự sự. 2, Kĩ năng: - Nhận diện sự việc, chi tiết trong một số văn bản tự sự đó học. - Lựa chọn sự việc, chi tiết tiờu biểu để tạo lập văn bản theo yờu cầu cụ thể. 3, Thỏi độ: Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống và trong các tác phẩm để viết 1 bài văn tự sự. B. PTTH: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, TKBD, PHT, tài liệu 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, soạn bài theo hướng dẫn. C. CTTH: GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài học thông qua việc làm các bài tập. HS nghiên cứu vấn đề, trao đổi, thảo luận. D. TTDH 1. ổn định lớp. 2. KTBC: Văn tự sự là gì? Khái niệm sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự? 3. Bài mới: luyện tập. BT1 (63, 64) * GV yêu cầu HS đọc văn bản 1, thảo luận và trả lời yêu cầu (a), (b)? * Gợi ý: - Không thể bỏ qua sự việc (...) đ đặc tả giá trị độc đáo của hòn đá. Sự việc có vai trò chuẩn bị cho việc miêu tả tâm trạng của nhân vật “bà nội” và nhân vật “tôi” ở đoạn kết: “Tôi cảm thấy ...vĩ đại của hòn đá...”. Tóm lại, có thể coi đây là 1 sự việc tiêu biểu trong văn bản “Hòn...xì”. - Từ kết quả trên có thể rút ra kinh nghiệm: Khi chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để kể chuyện hoặc viết bài văn tự sự, cần thận trọng cân nhắc kĩ càng sao cho sự việc, chi tiết ấy góp phần dẫn dắt câu chuyện, tô đậm tính cách nhân vật, tạo sự hấp dẫn và tập trung biểu hiện chủ đề, ý nghĩa của văn bản. BT2 (64) * GV hướng dẫn HS đọc và thực hiện những yêu cầu ở mục III, 2 (64) sau khi đã trao đổi, thảo luận. * Gợi ý: - ...kể về cuộc tái ngộ kì lạ của 2 vợ chồng người dũng tướng sau 20 năm xa cách. - Sự việc Pê-nê-nốp thử chồng: Pê-nê-nốp thận trọng đáp: “...Già hãy khiêng chiếc giường chắc chắn...xây nên”. Chi tiết Uy-lít-xơ tả lại đặc điểm của chiếc giường “Nguyên trong sân nhà ...lá dài... Đó là điểm đặc biệt mà tôi vừa nói với nàng”. Sự việc và chi tiết trên có vai trò khắc hoạ sâu sắc tính cách nhân vật Pê-nê-lốp, đặc tả hạnh phúc của cuộc tái ngộ, tạo nên sự hấp dẫn của câu chuyện. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học, hiểu và nắm nội dung bài. - Làm thêm bài tập trong SGK BTNV 10. - Chuẩn bị tiết sau bài Tấm Cám: Đặc điểm TCTTK; quan niệm của ND qua TCT Tấm Cám NS: Tiết 7 Đọc văn tấm cám (Truyện cổ tích) A. MTBH. Giúp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: - Những hiểu biết về thể loại truyện cổ tích (TCTTK). - Hiểu ý nghĩa nội dung truyện Tấm Cám. - Nắm được giá trị nghệ thuật của truyện. 2, Kĩ năng: Biết cách đọc (kể), tóm tắt văn bản tự sự ; phân tích, khái quát một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại. 3, Thỏi độ: Củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống. B. PTTH 1. Chuẩn bị của GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo,... 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn. C. CTTH. GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản, phát hiện, khái quát vấn đề để nắm nội dung theo mục tiêu bài học. d. ttdh 1. ổn định lớp. 2. KTBC: Đặc trưng của TCTTK? Những tình tiết nào của TCT Tấm Cám thể hiện rõ đặc điểm của TCTTK? 3. Bài mới. Câu 1: Truyện Tấm Cám phản ánh những ước mơ gì của nhân dân ? Tìm những chi tiết trong truyện thể hiện ước mơ đó. HS: thảo luận, trình bày. GV: định hướng, chốt lại. - Truyện phản ánh ước mơ về công bằng xã hội: người lao động chăm chỉ, hiền lành, tốt bụng sẽ được hưởng hạnh phúc ; kẻ tham lam, độc ác, giết người như mẹ con Cám sẽ bị trừng trị. - Truyện phản ánh ước mơ về hôn nhân hạnh phúc: cô Tấm sau bao lần phải hoá thân đã trở về gặp lại chồng mình. - Kết thúc có hậu là biểu hiện cao nhất của ước mơ. Nhân vật thiện cuối cùng đã được hưởng hạnh phúc như những gì mà trí tưởng tượng lãng mạn của nhân dân có thể hình dung được. Tóm lại: Những mơ ước trên biểu hiện tâm hồn lãng mạn, tinh thần lạc quan, yêu đời và niềm khát khao vươn tới hạnh phúc, công lí của ND lao động. Câu 2: Miếng trầu có ý nghĩa như thế nào trong đời sống văn hoá của người VN ? Ngoài truyện Tấm Cám, anh (chị) hãy kể ra những câu ca dao, tục ngữ hay truyện cổ tích có hình ảnh miếng trầu. HS: trình bày. GV: định hướng. Gợi ý: Miếng trầu đối với người VN có ý nghĩa văn hoá, gắn với phong tục hôn nhân. Người Việt nhận trầu là nhận lời giao ước kết hôn, trả lại trầu là tín hiệu từ chối hôn nhân. Trong truyện cổ tích VN có truyện Sự tích trầu cau giải thích tục ăn trầu, còn trong ca dao, tục ngữ có rất nhiều câu có hình ảnh miếng trầu. Ví dụ: + Miếng trầu nên dâu nhà người. + Miếng trầu ăn ngọt như đường Đã ăn lấy của phải thương lấy người. ... * Củng cố, ghi nhớ: (SGK) 4. HDVH: - Nắm nội dung bài học. - Chuẩn bị tiết sau : “Ca dao than thõn, yờu thương tỡnh nghĩa”. + í nghĩa của cỏc bài ca dao; + Đặc sắc nghệ thuật của ca dao. NS: Tiết 8 CA DAO THAN THÂN, YấU THƯƠNG TèNH NGHĨA A – MTBH. Giỳp HS tiếp tục ụn tập, củng cố: 1, Kiến thức: Sự cảm nhận “tiếng hỏt than thõn” & “tiếng hỏt yờu thương tỡnh nghĩa” của người bỡnh dõn trong xó hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riờng đậm màu sắc dõn gian của ca dao. 2, Kĩ năng: Biết cỏch tiếp cận & phõn tớch ca dao qua đặc trưng thể loại. 3, Thỏi độ: Đồng cảm với tõm hồn người lao động & yờu quý những sỏng tỏc của họ. B – PTTH. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo... 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn. C – CTTH. GV hướng dẫn HS đọc, phõn tớch vấn đề, trao đổi, thảo luận & trả lời cõu hỏi để nắm nội dung theo mục tiờu bài học. D – TTDH 1. Ổn định lớp. 2. KTBC: Hóy phỏt biểu sự cảm nhận sõu sắc nhất của em sau khi học xong bài ca dao trữ tỡnh 1, 6. 3. Bài mới. Câu 1: Khái quát nội dung các bài ca dao? HS: trình bày. GV: định hướng. - B1: ý thức về phẩm chất và số phận của người phụ nữ. - B2: Khẳng định giá trị đích thực nhưng cũng là nỗi ngậm ngùi về thân phận của người phụ nữ. - B3: Diễn tả nỗi chua xót vì lỡ duyên ; qua đó, ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, bền vững của con người. - B4: Diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm thương nhớ của trai gái trong tình yêu. - B5: Lời tỏ tình kín đáo, duyên dáng mà rất táo bạo. - B6: Ca ngợi lối sống tình nghĩa, thuỷ chung của người bình dân xưa. Câu 2: HS phát biểu ngắn gọn theo yêu cầu câu hỏi 6, tr 84; trong ý hỏi thứ 2 chú ý tìm ra những nét riêng khác với nghệ thuật thơ của văn học viết. HS: thảo luận, trình bày. GV: định hướng, chốt lại. - Sự lặp lại mụ thức mở đầu bài ca: Thõn em như... - Cỏc hỡnh ảnh đó thành biểu tượng trong ca dao: chiếc cầu, tấm khăn, ngọn đốn, gừng cay - muối mặn,... - Hỡnh ảnh so sỏnh ẩn dụ (lấy từ trong cuộc sống đời thường: tấm lụa đào..., củ ấu gai...; lấy từ thiờn nhiờn, vũ trụ: mặt trời, trăng, sao). - Thể lục bỏt, thể bốn chữ, thể song thất lục bỏt (biến thể), thể hỗn hợp. Những biện phỏp nghệ thuật trờn đõy là những nột riờng in đậm sắc màu dõn gian khỏc với nghệ thuật thơ của văn học viết vỡ ca dao là tiếng núi của cộng đồng chứ khụng phải là tiếng núi của cỏ thể nghệ sĩ như thơ của văn học viết. 4. HDVN: - Học thuộc chựm ca dao trữ tỡnh, nắm vững nội dung bài học, - Tỡm hiểu lại ở nhà bài Đặc điểm của ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết; học ở tiết sau. NS: Tiết 9 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGễN NGỮ NểI VÀ NGễN NGỮ VIẾT A – MTBH. Giỳp HS tiếp tục ụn tập, củng cố: 1, Kiến thức: Những đặc điểm về tỡnh huống giao tiếp, cỏc phương tiện ngụn ngữ chủ yếu và cỏc phương tiện hỗ trợ của ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết. 2, Kĩ năng: Cú kĩ năng sử dụng ngụn ngữ thớch hợp với dạng núi và dạng viết. 3, Thỏi độ: Trau dồi và sử dụng và giữ gỡn sự trong sỏng của ngụn ngữ tiếng Việt B – PTTH. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, TKBD, bảng phụ... 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn. C – CTTH. GV nờu cõu hỏi, hướng dẫn HS làm BT thực hành. D – TTDH. 1. Ổn định lớp. 2. KTBC: Thế nào là ngụn ngữ núi, ngụn ngữ viết? Đặc điểm của ngụn ngữ núi, ngụn ngữ viết? 3. Bài mới: Bài tập 1: Phân tích đặc điểm thể hiện của ngôn ngữ viết qua đoạn trích? - HS thảo luận, trả lời. - GV: định hướng, chốt lại. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã sử dụng hệ thống thuật ngữ: Vốn chữ của tiếng ta, phép tắc của tiếng ta, bản sắc, tinh hoa, phong cách. + Thay thế các từ: Vốn chữ của tiếng ta thay cho “từ vựng”; phép tắc của tiếng ta thay cho “ngữ pháp”. + Sử dụng đúng các dấu câu: hai chấm (:) ngoặc đơn (...), ngoặc kép “...” và ba chấm (...). + Tách dòng và dùng số từ để chỉ thứ tự trình bày và đánh dấu các luận điểm. đ Cố Thủ tướng đã sử dụng ngôn ngữ viết rất chuẩn mực. Bài tập 2: HS tỡm hiểu yờu cầu bài tập 2 và trả lời. GV: định hướng, chốt lại. Đặc điểm của ngôn ngữ nói trong văn bản viết. + Dựng đối thoại giữa Tràng và cô gái. + Từ ngữ miêu tả cử chỉ, dáng điệu (cong cớn, ton ton liếc mắt cười tít). + Thay vai nói, nghe giữa cô gái và Tràng. Lúc thì cô gái nói, Tràng nghe, lúc thì Tràng nói, cô gái nghe. Bài tập 3: HS thảo luận, thực hiện yờu cầu bài tập 3; trả lời. GV: định hướng, kết luận. a - Dùng ngôn ngữ nói, sai câu vì thiếu CN, sai trong cách dùng ngôn ngữ sinh hoạt “hết ý”. - Sửa là: trong thơ ca Việt Nam đã có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp. b - Thừa từ: như - Dùng từ địa phương: vống, đến mức vô tội vạ. - Sửa là: Còn máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai khống 1 cách phi lí đến mức không thể chấp nhận được. c - Sử dụng ngôn ngữ nói: thì như, thì cả. - Sử dụng từ không có hệ thống để chỉ chủng loại loài vật. - Sử dụng từ không đúng: ai - Sử dụng từ địa phương, thổ ngữ: sất - Sửa là: Cá, rùa, ba ba, tôm, cua, ốc sống ở dưới nước đến các loài chim, vạc, cò, gia cầm như vịt, ngỗng chúng chẳng chừa một loài nào. Bài tập 4: Tập chuyển đoạn hội thoại ở bài tập 2 trong SGK (dạng ngụn ngữ núi) thành một đoạn văn thuộc ngụn ngữ viết theo hỡnh thức kể lại diễn biến của cuộc hội thoại. HS: trình bày. GV: định hướng. 4. HDVN: - Xem lại những bài đó làm ở phần Luyện tập. Nắm kiến thức của bài học. - Kẻ bảng để đối chiếu ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết theo từng đặc điểm. - Đọc và xem lại ở nhà nội dung bài ễn tập văn học dõn gian Việt Nam, học tiết sau. NS: Tiết 10 ễN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A – MTBH. Giỳp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: - Cỏc kiến thức về VHDGVN đó học: định nghĩa về thể loại, kiến thức về cỏc văn bản được học và đọc thờm. - Tớch hợp với cỏc tỏc phẩm VHDG đó học và một số tỏc phẩm VHV chịu ảnh hưởng của VHDG. 2, Kĩ năng: Vận dụng đặc trưng cỏc thể loại của VHDG để phõn tớch, cảm thụ cỏc tỏc phẩm, đoạn trớch cụ thể. 3, Thỏi độ: Bồi dưỡng ý thức học tập những nột đẹp từ VHDG. B – PTTH. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, TKBD, phiếu học tập... 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn. C – CTTH. GV nờu cõu hỏi (BT) và một số gợi ý vắn tắt. HS trao đổi, thảo luận, trả lời cõu hỏi để nắm vững nội dung bài học. D – TTDH 1. Ổn định lớp. 2. KTBC: VHDG là gỡ? Những đặc trưng cơ bản của VHDG? 3. Bài mới Cõu 1: Trong đoạn trớch “Chiến thắng M...” , nhõn vật Đăm Săn cú những phẩm chất gỡ? HS: suy nghĩ, phỏt biểu. Cõu 2: Cỏi lừi sự thật lịch sử của truyền thuyết “Truyện ADV và MC - TT” là gỡ? HS: suy nghĩ, phỏt biểu. Gợi ý: - ADV dựng nước Âu Lạc, xõy thành Cổ Loa. - Chiến tranh xõm lược của Triệu Đà - vua nước Nam Việt - dẫn đến cảnh nước mất nhà tan cho nhõn dõn Âu Lạc ở thế kỉ III tr.CN Cõu 3: Từ bi kịch MC - TT, cú thể rỳt ra bài học gỡ? HS: suy nghĩ, phỏt biểu. Gợi ý: - Cảnh giỏc trước kẻ thự - Giải quyết mối quan hệ giữa riờng và chung. Cõu 4: Trong TCT “Tấm Cỏm”, khi Tấm bị giết, khụng thấy Bụt hiện lờn giỳp đỡ Tấm nữa. Tỏc giả dõn gian muốn núi lờn điều gỡ? HS: trao đổi, trỡnh bày Cõu 5: Đọc những cõu ca dao mà em thớch và cho biết vỡ sao em lại yờu thớch những cõu ca dao đú? HS: tỏi hiện, suy nghĩ, phỏt biểu. Cõu 6: Vỡ sao người bỡnh dõn hay nhắc đến cỏc biểu tượng khăn, ỏo, chiếc cầu, muối - gừng,... để núi lờn tỡnh cảm của mỡnh? HS: thảo luận, trỡnh bày Gợi ý: - Vỡ đú là những hỡnh ảnh gần gũi, quen thuộc trong đời sống hằng ngày của người bỡnh dõn. - Đú cũn là những hỡnh ảnh ẩn dụ để bày tỏ tỡnh cảm một cỏch kỡn đỏo mà sõu sắc. Cõu 7: Anh (chị) cú nhận xột gỡ về ý nghĩa của những bài ca dao hài hước? HS: suy nghĩ, phỏt biểu. Gợi ý: - Là tiếng cười chõm biếm, phờ phỏn sắc sảo, sõu cay. - Núi lờn sự thụng minh, húm hỉnh và tõm hồn lạc quan, yờu đời của người lao động cho dự cuộc sống của họ thời xưa cũn nhiều vất vả, lo toan. - Cũn là những bài học về đối nhõn xử thế. * Củng cố, ghi nhớ - Giỏ trị nội dung, nghệ thuật của cỏc tỏc phẩm VHDGVN. - í nghĩa giỏo dục sõu sắc của VHDG. 4. HDVN - Nắm nội dung bài học. - Tỡm đọc cỏc tỏc phẩm thuộc nhiều thể loại của VHDGVN. - Chuẩn bị tiết sau ụn tập, củng cố bài Khỏi quỏt VHVN từ TKX đến hết TKXIX. NS: Tiết 11 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX A – MTBH. Giỳp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: Nắm được một cỏch khỏi quỏt những kiến thức cơ bản về: +Cỏc th

File đính kèm:

  • docNgu van tu chon 10 CTC (copy).doc