Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 19 tiết 52 làm văn: Lập kế hoạch cá nhân

A. MỤC TIU BI HỌC:

- Mức độ cần đạt: Gip học sinh:

+ Nắm được yêu cầu của một bản kế hoạch cá nhân.

 + Biết xác định mục tiêu, định liệu kế hoạch khoa học và viết thành bản kế hoạch cá nhân.

- Kiến thức:

+ Khi niệm về bản kế hoạch c nhn.

+ Sự cần thiết của việc lập kế hoạch c nhn.

+ Tầm quan trọng của ý thức v thĩi quen lập kế hoạch c nhn.

- Kĩ năng:

+ Biết cch lập kế hoạch c nhn.

+ Hình thnh được thói quen xây dựng kế hoạch học tập, sinh hoạt cho bản thân.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ:

- Gio vin: Sgk, sgv, thiết kế bi giảng v cc ti liệu tham khảo.

- Học sinh: Sgk, cc ti liệu tham khảo.

C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:

 Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bi cũ:

 3. Bi mới:

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 19 tiết 52 làm văn: Lập kế hoạch cá nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Làm văn: LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN TIẾT 52 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: + Nắm được yêu cầu của một bản kế hoạch cá nhân. + Biết xác định mục tiêu, định liệu kế hoạch khoa học và viết thành bản kế hoạch cá nhân. Kiến thức: + Khái niệm về bản kế hoạch cá nhân. + Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân. + Tầm quan trọng của ý thức và thĩi quen lập kế hoạch cá nhân. Kĩ năng: + Biết cách lập kế hoạch cá nhân. + Hình thành được thĩi quen xây dựng kế hoạch học tập, sinh hoạt cho bản thân. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: Giáo viên: Sgk, sgv, thiết kế bài giảng và các tài liệu tham khảo. Học sinh: Sgk, các tài liệu tham khảo. C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức trao đổi, thảo luận nhĩm, trả lời các câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Lập kế hoạch vc cá nhân cĩ lợi ích gì ? Kế hoạch cá nhân là gì? HS: Thảo luận theo nhĩm 3’ – Đại diện nhĩm đứng tại chỗ trình bày kết quả của nhĩm. Gv nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề GV: Bản kế hoạch cá nhân gồm mấy phần? Nêu cụ thể từng phần? GV: Hướng dẫn HS luyện tập Hs lập kế hoạch cá nhân cho bộ mơn Ngữ văn? HS thảo luận nhĩm 5’ – Đại diện nhĩm lên bảng trình bày kết quả của nhĩm Gv nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề Gv hướng dẫn HS làm bài tập 1- 3 SGK I. Tìm hiểu chung: 1. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân: - Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và phân bố thời gian. - Lập được kế hoạch cá nhân sẽ tránh bị động, bỏ sót hay quên công việc. Điều này thể hiện phong cách làm việc khoa học, chủ động. 2. Cách lập kế hoạch cá nhân: - Bản kế hoạch cá nhân thường gồm hai phần: + Phần một: nêu họ tên, nơi làm việc, học tập của người lập kế hoạch + Phần hai: nêu nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm tiến hành. - Trong bản kế hoạch cá nhân lời văn cần ngắn gọn, có thể kẻ bảng II. Luyện tập: Xây dựng kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn Nội dung Cách thức tiến hành Thời gian 1. Phần văn 2. Tiếng Việt 3. Làm văn 1. Photo mục lục sgk 2. Hệ thống hóa kiến thức 3. Tóm tắt kiến thức đã học bằng cách hiểu theo lời văn của mình. 4. Đối chiếu vơi bài giảng 5. Đối chiếu với các mục ghi nhớ sgk 1. Tuần 1 tháng 12: hoàn thành mục (1) và (2) 2. Tuần 2 tháng 12: hoàn thành mục (3) 3. Tuần 3 tháng 12: hoàn thành mục (4) 4. Tuần 4 tháng 12: hoàn thành mục (5) III. Hướng dẫn tự học: Rèn luyện ý thức và kĩ năng lập kế hoạch cá nhân. 4. Củng cố: Học sinh lên bảng tự lập một bản kế hoạch cá nhân nội dung về học tập cho riêng mình 5. Dặn dị: Học bài + soạn bài Thơ Hai – cư của Ba – Sô. E. Rút kinh nghiệm: TUẦN 19 THƠ HAI – CƯ CỦA BA – SƠ TIẾT 52 - 53 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: + Thơ Hai – cư và đặc trưng của nĩ. + Thơ Hai – cư của Ba – sơ. + Hình ảnh thơ mang tính triết lí, giàu liên tưởng. Kĩ năng: Đọc – hiểu một bài thơ Hai – cư. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: Giáo viên: Sgk, sgv, thiết kế bài giảng và các tài liệu tham khảo. Học sinh: Sgk, các tài liệu tham khảo. C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức đọc sáng tạo gợi tìm, kết hợp trao đổi, thảo luận nhĩm, trả lời các câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lịng ba bài thơ: Lầu Hồng Hạc, Nỗi ốn của người phịng khuê, Khe chim kêu. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv : Gọi HS đọc phần tiểu dẫn sgk. Tĩm tắt vài nét sơ lược về tác giả và tác phẩm của Ba – sơ. GV: Giới thiệu cho các em làm quen với thể loại thơ Hai – cư của Nhật Bản. GV: Thảo luận nhĩm 3’ – Nêu những đặc điểm của thơ Hai- cư? Đại diện nhĩm đứng tại chỗ trình bày kết quả của nhĩm GV gọi các nhĩm khác nhận xét, bổ sung và cuối cùng giáo viên chốt lại vấn đề. HS: Đọc bài thơ. GV: Nêu nội dung và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ? HS: Thảo luận nhĩm (3’), sau đĩ 1 em đại diện nhĩm lên bảng trình bày nội dung thảo luận của nhĩm mình. GV: Tổng kết và diễn giảng cho các em nắm được ý nghĩa sâu sắc của nội dung bài thơ. Liên hệ với thơ Chế Lan Viên: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất bỗng hố tâm hồn”. GV: Tìm quý ngữ trong bài thơ? HS: Làm việc cá nhân và trình bày trước lớp. GV: Nêu nội dung và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ? GV: Tìm quý ngữ trong bài thơ? GV; Tìm quý ngữ của bài thơ? Qua đĩ nĩi lên tình cảm của tác giả đối với mẹ như thế nào? HS thảo luận nhớm 3’ – Sau đĩ đại diện nhĩm đứng tại chỗ trình bày kết quả của nhĩm GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề Gv: Mối tương giao giữa các sự vật hiện tượng trong vũ trụ được thể hiện như thế nào? HS suy nghĩ và trình bày cá nhân GV: Qua việc tìm hiểu nội dung của các bài thơ, em hãy rút ra những đặc sắc về nghệ thuật? HS: Trình bày cá nhân. Gv nhận xét , bổ sung và chốt lại vấn đề Ý nghĩa của văn bản? I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả Ba – sơ - Ma- su- ơ Ba- sơ (1644- 1694) là nhà thơ hàng đầu Nhật Bản - Quê: I –ga (Mi- ê) - Xuất thân trong gia đình võ sĩ cấp thấp - 28 tuổi, ơng đến sống ở Ê- đơ (Tơ- ki- ơ) và sáng tác thơ Hai- cư với bút danh Ba- sơ. - Mười năm cuối đời, đi nhiều làm thơ và sáng tác Hai – cư. - 50 tuổi, ơng mất ở Ơ- sa- ca - Tác phẩm: Nổi tiếng nhất là “Lối lên miền Ơ – ku” 2. Đặc điểm của thơ Hai –cư - Ghi lại một phong cảnh, một sự vật… - Thời điểm xác định theo mùa “ quý ngữ” là bắt buộc trong mỗi bài thơ - Sử sụng thủ pháp tượng trưng - Dùng rất ít các tính từ, trạng từ cụ thể hĩa sự vật, dùng nhiều danh, động từ gợi tưởng tượng suy ngẫm. II. Đọc – hiểu: Bài 1: - Quý ngữ : “ mùa sương – mùa thu” - Quê Ba – sơ ở Mi –ê, ơng chuyển tới sống ở Ê – đơ vào khoảng 1672. Mười năm sau ơng về thăm quê, tại thời khắc ấy ơng bỗng nghiệm ra “Ê- đơ là cố hương”, ð Đất khách, đất lạ hĩa quê hương khi mình đã cĩ thời gian sống gắn bĩ, thể hiện tình cảm thân thiết, gắn bĩ với mảnh đất nơi mình ở. b. Bài 2: - Chim đỗ quên: chim quyên, chim đỗ vũ ( chim chỉ kêu, khơng hĩt), tiếng kêu rất thê thiết, thể hiện nỗi buồn và sự vơ thường. - Ba – sơ ở kinh đơ Ki – ơ – tơ từ thời trẻ, sau đĩ lên Ê – đơ sống. Hai mươi năm sau, cuối đời ơng trở lại nghe tiếng chim đỗ quyên hĩt mà viết nên bài thơ này. => Ở kinh đơ hiện tại mà nhớ kinh đơ ngày xưa- kỉ niệm đã qua. c. Bài 3: - Làn sương thu: làn tĩc mẹ. - Nĩi lên cuộc đời ngắn ngủi, mong manh như sương của mẹ. - Giọt nước mắt đau đớn, xĩt thương của người con khi chưa báo đáp được cơng ơn sinh thành, dưỡng dục của đấng sinh thành. f. Bài 6: Cánh hoa anh đào rơi xuống làn nước hồ gợn sĩng à triết lý sâu sắc về sự tương giao giữa các vật, hiện tượng trong vũ trụ, thiên nhiên. 2. Nghệ thuật: - Mỗi bài thơ hai – cư đều cĩ một tứ thơ nhất định, thường chỉ ghi lại một phong cảnh với vài sự vật cụ thể. - Trong mỗi bài thơ bắt buộc phải cĩ “quý ngữ”. đĩ là dấu hiệu cho biết bài thơ đang làm trong mùa nào. 3. Ý nghĩa văn bản: Thơ Ba – sơ đã thức dậy nỗi nhớ da diết trong lịng những người xa quê hương hướng về xứ sở. III. Hướng dẫn tự học: Học thuộc lịng bài 3 và bài 5 4. CỦNG CỐ: Gv tĩm tắt những nội dung chính của bài 5. DẶN DỊ: Học bài và soạn bài mới “ Phú sơng Bạch Đằng” E. RÚT KNH NGHIỆM Tiết 54: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 4 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: Hệ thống hố những kiến thức và kĩ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc về lập dàn ý, về diễn đạt, kỹ năng hĩa thân thành nhân vật… Kiến thức: Ơn lại những kiến thức đã học Kĩ năng: Tự đánh giá những ưu khuyết điểm của mình trong bài làm, đồng thời cĩ được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn ở những bài viết sau. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sgk, sgv, thiết kế bài giảng và các tài liệu tham khảo. - Học sinh: Sgk, các tài liệu tham khảo. C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức trao đổi, thảo luận nhĩm, trả lời các câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Ghi lại đề lên bảng. GV: Em hãy nhắc lại những yêu cầu của bài viết này? GV: Gợi dẫn để hs trả lời các yêu cầu. HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Diễn giảng thêm và chốt lại vấn đề. : Yêu cầu hs lên bảng lập lại dàn ý đối với câu 2 đề bài này. HS: Đứng lên tự nhận xét, đánh giá bài làm của mình về nội dung, kiểu văn bản. GV: Nhận xét, sửa lỗi cho hs. Rút kinh nghiệm ở những bài viết sau. Đọc bài khá cho cả lớp nghe. GV : Sửa lỗi chính tả cho học sinh. GV: Yêu cầu hs lên bảng lập lại dàn ý đối với câu 3 đề bài này. HS: Đứng lên tự nhận xét, đánh giá bài làm của mình về nội dung, kiểu văn bản. GV: Nhận xét, sửa lỗi cho hs. Rút kinh nghiệm ở những bài viết sau. Đọc bài khá cho cả lớp nghe. GV : Sửa lỗi chính tả cho học sinh. HS: Đứng lên tự nhận xét, đánh giá bài làm của mình về nội dung, kiểu văn bản. GV: Nhận xét, sửa lỗi cho hs. Rút kinh nghiệm ở những bài viết sau. Đọc bài khá cho cả lớp nghe. * Đề bài: Câu 1: ( 2 Điểm ) Chép lại bài thơ “ Tỏ lịng” của Phạm Ngũ Lão Nêu ý nghĩa văn bản của bài thơ Câu 2: ( 3 Điểm ) Viết đoạn văn( khơng quá 15 dịng) trình bày suy nghĩ của em về lịng yêu thương của con người. Câu 3: ( 5 Điểm ) Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trị, gia đình, bạn bè. I. YÊU CẦU CỦA BÀI VIẾT: * Câu 1: ( 2 Điểm ) a) - Chép đúng nội dung (0,75) - Đảm bảo hình thức (0,25) b) -Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử. - Chữ viết rõ ràng, khơng sai chính tả. Câu 2: ( 3 Điểm ) - Yêu cầu về kĩ năng: Viết đoạn văn 15 dịng cĩ kết cấu ba phần: Mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Đảm bảo yêu cầu về dùng từ, đặt câu, chính tả… - Yêu cầu về kiến thức: + Nêu được khái niệm về lịng yêu thương: Là sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu,…Là một phẩm chất tốt đẹp của con người. + Những biểu hiện: Cảm thương, quan tâm, giúp đỡ những người cĩ cảnh ngộ bất hạnh, khĩ khăn trong cuộc sống; … + Ý nghĩa về lịng yêu thương : Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người; + Mở rộng: Lịng yêu thương là một cảm xúc tự nhiên của con người. Lịng yêu thương làm cho cuộc sống ấm áp, hạnh phúc hơn, mọi người gần gũi nhau hơn. Câu 3 - Yêu cầu về kĩ năng: Viết bài văn cĩ kết cấu ba phần. Đảm bảo yêu cầu diễn đạt lưu lốt; Cách dùng dùng từ, đặt câu, chính tả… - Yêu cầu về kiến thức: Cần đảm bảo các ý sau + Giới thiệu hồn cảnh câu chuyện ( kỉ niệm đối với nhân vật mà mình kể) + Diễn biến câu chuyện: Mối quan hệ giữa mình và nhân vật được kể Kỉ niệm sâu sắc để lại ấn tượng khĩ quên là gì? Tình cảm giữa mình và nhân vật ấy? + Kết thúc câu chuyện: Kết quả của sự việc đã kể ở phần thân bài. Nêu cảm nghĩ của bản thân và nguyện cố gắng giữ gìn kỉ niệm đĩ. Biểu điểm - Điểm 5: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên, văn viết trơi chảy, cảm xúc, khơng sai lỗi chính tả. - Điểm 4: Đảm bảo các yêu cầu trên, diễn đạt tương đối và cĩ cảm xúc, khơng sai lỗi chính tả. - Điểm 3 : Đảm bảo các yêu cầu trên nhưng cịn mắc một vài sai sĩt. - Điểm 1: Bài viết sơ sài, chưa đảm bảo các yêu cầu, sai nhiều lỗi chính tả. - Điểm 0: Khơng viết được gì, lạc đề. II. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT : 1. HS tự nhận xét, đánh giá: - HS đọc bài viết của mình, sau đĩ tự rút ra nhận xét, đánh giá bài làm của mình. - Về nội dung: Đúng yêu cầu của đề hay chưa? Hay chỉ đúng một phần hoặc sai hồn tồn. - Về kiểu văn bản đã đáp ứng đúng một bài văn nghị luận xã hội chưa? - Về hình thức đạt yêu cầu chưa? 2. GV nhận xét, đánh giá: a. Ưu điểm: - Đa số nắm được yêu cầu của đề. - Một số em viết khá sáng tạo, diễn đạt tương đối. b. Khuyết điểm: - Nhiều em diễn đạt lan man, lời văn lủng củng sai chính tả quá nhiều. - Cĩ em cả bài khơng cĩ bất cứ dấu câu nào. - Một số em xa đề, lạc đề. - Một vài em trình bày chưa cẩn thận, cịn bơi xố nhiều. 4. Củng cố: Đọc bài khá cho cả lớp nghe. 5. Dặn dị: Soạn bài : Các hình thức kết cấu của văn thuyết minh. E. Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng ký duyệt Ngày …..tháng …..năm 2011 TT : Đỗ Thanh Hồng TUẦN 17 BÀI VIẾT SỐ 4 TIẾT « - 47 ( KIỂM TRA HỌC KÌ) ĐỀ Câu 1: (2 điểm) Ghi lại bài thơ và ý nghĩa văn bản Tỏ lịng của Phạm Ngũ Lão Câu 2: (3 điểm) Viết đoạn văn( khơng quá 15 dịng) trình bày suy nghĩ của em về lịng yêu thương của con người. Câu 3: ( 5 Điểm ) Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trị, gia đình, bạn bè. HƯỚNG DẪN CHẤM I./ Hướng dẫn chung - Cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm - Giáo viên cần chủ động , linh hoạt trong việc vận dụng đáo án, thang điểm, khuyến khích những bài viết cĩ cảm xúc, sáng tạo. - Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,5 II./ Đáp án và thang điểm Đáp án Câu 1: - Chép đúng nội dung , đảm bảo hình thức (1 điểm) - Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử. Câu 2: - Yêu cầu về kĩ năng: Viết đoạn văn 15 dịng cĩ kết cấu ba phần: Mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Đảm bảo yêu cầu về dùng từ, đặt câu, chính tả… - Yêu cầu về kiến thức: + Nêu được khái niệm về lịng yêu thương: Là sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu,…Là một phẩm chất tốt đẹp của con người. + Những biểu hiện: Cảm thương, quan tâm, giúp đỡ những người cĩ cảnh ngộ bất hạnh, khĩ khăn trong cuộc sống; … + Phê phán những thái độ thờ ơ, vơ cảm, dửng dưng, trước nỗi đau của người khác ở một số bộ phận thanh thiếu niên hiện nay. + Nêu hướng sống tích cực của bản thân Câu 3 - Yêu cầu về kĩ năng: Viết bài văn cĩ kết cấu ba phần. Đảm bảo yêu cầu diễn đạt lưu lốt; Cách dùng dùng từ, đặt câu, chính tả… - Yêu cầu về kiến thức: Cần đảm bảo các ý sau + Giới thiệu hồn cảnh câu chuyện ( kỉ niệm đối với nhân vật mà mình kể) + Diễn biến câu chuyện: Mối quan hệ giữa mình và nhân vật được kể Kỉ niệm sâu sắc để lại ấn tượng khĩ quên là gì? Tình cảm giữa mình và nhân vật ấy? + Kết thúc câu chuyện: Kết quả của sự việc đã kể ở phần thân bài. Nêu cảm nghĩ của bản thân và nguyện cố gắng giữ gìn kỉ niệm đĩ. Biểu điểm - Điểm 5: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên, văn viết trơi chảy, cảm xúc, khơng sai lỗi chính tả. - Điểm 4: Đảm bảo các yêu cầu trên, diễn đạt tương đối và cĩ cảm xúc, khơng sai lỗi chính tả. - Điểm 3: Đảm bảo các yêu cầu trên nhưng cịn mắc một vài sai sĩt. - Điểm 1: Bài viết sơ sài, chưa đảm bảo các yêu cầu, sai nhiều lỗi chính tả. - Điểm 0: Khơng viết được gì, lạc đề. ** Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức ( câu 2 và 3)

File đính kèm:

  • docTU_N 19, huong.doc