Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 3 tiết 12- Văn bản văn học

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra bài cũ:

3- Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 3 tiết 12- Văn bản văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Tiết 12 VĂN BẢN VĂN HỌC Ngày:28/9/2008 @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG ¨ cho hs đọc mục I SGK (Văn bản văn học). Tìm các ví dụ về thể loại điền vào ơ trống bên phải. đọc và làm theo yêu cầu ¨ cho hs đọc mục 1, SGK và cho biết các đặc điểm chính của ngơn từ trong văn bản nghệ thuật. làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp. ¨ Chia lớp thành 4 nhóm.mỗi nhóm tìm hiểu một đặc điểm và tìm ví dụ minh họa cho mỗi đặc điểm Đai diện nhóm lên trình bày ¨ cho hs đọc mục 2, SGK và cho biết các đặc điểm chính của hình tượng văn học. ¨ Gợi ý: Các nhân vật trong văn học cĩ giống với con người ở ngồi đời khơng? Họ cĩ phải là những con người cĩ thật khơng? Vì sao cĩ sự phân biệt đĩ? đọc và làm theo yêu cầu * CỦNG CỐ: Gv cho hs luyện tập bài tập trong sgk I/ Khái niệm văn bản văn học. Cách hiểu Ví dụ Nghĩa rộng: Tất cả các văn bản sử dụng ngơn từ một cách nghệ thuật. - Thơ, truyện, kịch - Các bài cáo, hịch, chiếu, biểu, thư, đoạn trích sử kí v.v... Ví dụ: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngơ Đại cáo (Nguyễn Trãi), Tuyên ngơn Độc lập (Hồ Chí Minh)... Nghĩa hẹp: Các văn bản sáng tạo bằng tượng, hư cấu Các tác phẩm thơ, phú, tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, kịch.v.v... Ví dụ: Quốc âm thi tập, Ức Trai thi tập (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du)... * Ở đây chỉ xét theo nghía hẹp vì nĩ cĩ đặc điểm của ngơn từ nghệ thuật và thẩm mỹ, cị thể giúp hiểu văn bản văn học theo nghĩa rộng II/ Đặc điểm của văn bản văn học. 1/ Ngơn từ của văn bản nghệ thuật : cĩ các đặc điểm sau: a- Các yếu tố ngơn từ (âm thanh, từ ngữ, câu...) đều cĩ ý nghĩa thẩm mĩ (Tính thẩm mĩ). Ví dụ: Cổ tay em trắng như ngà. Con mắt em liếc như là dao cau. (Ca dao) Cách ví von, so sánh như trên rất cĩ ý nghĩa thẩm mĩ. b- Ngơn từ văn học cĩ ý nghĩa biểu hiện hình tượng, cĩ tính nội chỉ (hướng nội), tức hướng tới tình cảm chủ quan của nhà văn, khơng bắt buộc phải giống như thật. *Ví dụ: Bao giờ cho đến tháng ba Ếch cắn cổ rắn tha ra ngồi đồng (Ca dao). Thơng tin bổ sung: Nội chỉ phân biệt với ngoại chỉ. Ngoại chỉ là hướng tới đối tượng bên ngồi (hướng ngoại), bắt buộc phải giống như thật. *Ví dụ: Bao giờ cho đến tháng ba Hoa gạo rụng xuống thì ta gieo vừng (Ca dao) c- Ngơn từ văn học mang tính biểu tượng, thiên về thế giới tình cảm chủ quan của nhà văn. Các từ hoa, cỏ, nắng, giĩ, bão, mùa xuân... xuất hiện trong văn học mang tính biểu tượng chứ khơng cịn là hiện thực khách quan. VD: Vầng trăng ai xẻ làm đơi (Nguyễn Du).Đây là vầng trăng thể hiện tâm trạng, cảm xúc mãnh liệt..., tức một vầng trăng biểu tượng chứ khơng cịn là vầng trăng trong thực tế. Do đặc điểm này mà văn học sử dụng nhiều hình thức tu từ nhằm thể hiện những cảm xúc, biểu tượng mới lạ. d- Ngơn từ văn học mang tính đa nghĩa và giàu sức gợi cảm. VD: Thuyền về cĩ nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao). Câu ca dao trên vừa nĩi về sự khăng khít của thuyền với bến nhưng cũng nĩi về sự thuỷ chung son sắt của chàng trai, cơ gái trong ca dao xưa. 2/ Các đặc điểm của hình tượng văn học: a- Tính hư cấu: Con người, sự vật trong văn bản văn học là sản phẩm của trí tưởng tượng của nhà văn và chỉ tồn tại trong tâm trí người đọc. Ví dụ: Thuý Kiều, Từ Hải, chị Dậu, Dế Mèn... đều là sản phẩm hư cấu, khơng cĩ thật và cũng khơng phải là bản sao của thực tế. b - Hình tượng văn học là phương tiện giao tiếp đặc biệt.Nĩ là một thơng điệp để nhà văn gửi gắm tâm tư tình cảm VD : Viếng lăng Bác ’ gửi gắm tình yêu sâu nặng với Bác III. Bài tập 2 /48 a.Đoạn trích Truyện Kiều- Nguyễn Du Tính ngệ thuật : Tả cảnh :từ gần đến xa,phong cảnh hiện ra dần dần Tính thẩm mỹ : Vẻ đẹp của buổi chiều tà,cảnh vật trong trẻo gợi sự quyến luyến b.Đoạn trích tác phẩm Làng- Kim Lân Tính nghệ thuật :Câu ‘’trời xanh lồng lộng…..oi ả ‘’ tả cảnh nắng trưa, tương phản với hình ảnh ơng Hai di ngênh ngang giữa đường vắng,….. ‘’.Ơng lão vui quên cả nắng trưa !Ơng tưởng mọi người đều suy nghĩ như ơng. Cách tạo hồn cảnh tương phản như vậy là nghệ thuật miêu tả Tính thẩm mỹ :Xây dựng được hình ảnh người nơng dân yêu làng của mình đến như thế là rất thú vị 3/48.Phân tích tính biểu tượng -Nước mặn đồng chua,đất cày lên sỏi đá ;biểu tượng của vùng quê ngèo khĩ -Súng bên súng , đầu sát bên đầu,đêm rét chung chăn : ;biểu tượng của cuộc sống gắn bĩ của những người đồng chí hướng -Người xa lạ, tự phương trời chẳng hẹn quen nhau : ;biểu tượng của sự khác biệt ,được dùng để khẳn định cái chung ‘đồng chí’, vượt lên trên sự khác biệt * DẶN DÒ: * Soạn Bài Uy Lit Xơ trở về +Tóm tắt +Trả lời các câu hỏi trong SGK

File đính kèm:

  • docNgu van 10 nang caoT12van anh.doc